• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII - Giáo dục tiếu học"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII

Trả lời câu hỏi Lịch Sử 4 Bài 23 trang 57: Dựa vào những đoạn mô tả và bức tranh cổ về cảnh Thăng Long ở thế kỉ XVI, em hãy trình bày lại bằng lời, bằng bài viết về cảnh Thăng Long thời ấy?

Trả lời:

- Thăng Long có thể so với nhiều thành thị ở Á châu, nhưng lại đông dân hơn.

- Những ngày phiên chợ, dân ở các làng lân cận kĩu kịt gánh hàng hoá đến đông không thể tưởng tượng được.

- Các con đường rộng bây giờ đều trở thành chật chội.

- Phường Hàng Ngang và phường Hàng Đào là nơi bán áo, bán các thứ tơ, lụa, vóc, nhiễu,... Hàng Buồm cũng là một phố buôn bán rất huyên náo.

Trả lời câu hỏi Lịch Sử 4 Bài 23 trang 58: Dựa vào lời mô tả của người nước ngoài và bức tranh cổ về Hội An, em hãy trình bày lại cảnh Hội An bằng lời hoặc bằng bài viết?

Trả lời:

- Phố Hiến có trên 2000 nóc nhà của các cư dân từ nhiều nước đến ở. Người Trung Quốc và người Nhật Bản rất đông, ngoài ra còn có người Hà Lan. Anh.

Pháp. Nơi đây buôn bán rất tấp nập.

- Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong. Các nhà buôn Nhật Bản cùng với một sô cư dân địa phương đã dựng nên thành phố này.

- Năm 1618, một giáo sĩ người Pháp đã nhận xét Hội An “là hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán”.

Câu 1 trang 58 Lịch Sử 4: Dựa vào các đoạn trích được nêu trong bài, em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI – XVII?

Trả lời:

(2)

- Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong. Các nhà buôn Nhật Bản cùng với một sô cư dân địa phương đã dựng nên thành phố này.

- Năm 1618, một giáo sĩ người Pháp đã nhận xét Hội An “là hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán”.

- Ngày 5 - 12 – 1999, phố cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá thế giới.

Câu 2 trang 58 Lịch Sử 4: Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?

Trả lời:

- Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó rất phát triển, đặc biệt là thương nghiệp, có sự giao lưu buôn bán với nước ngoài.

- Tạo nhiều thuận lợi cho việc tiếp thu giao lưu văn hóa và tiếp thu các thành tựu khoa học - kĩ thuật.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Veà nhaø xem laïi baøi , taäp moâ taû laïi ñaëc ñieåm cuûa ba thaønh thò Thaêng Long , Phoá Hieán , Hoäi An ôû nöôùc ta. - Chuaån bò baøi : Nghóa quaân Taây Sôn tieán

BÀI 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII + Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài tấp nập trong TK XVII.. Đến TK XVIII do chính sách hạn chế ngoại thương, các

c, Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện trong giờ học.Em yêu cầu(đề nghị) bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng

Câu 1: “Ban ngày những người khởi nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung tên, có người mang súng…Người ta gọi họ là những kẻ nhân đức đối với người nghèo…Họ

Câu 3 (trang 62 sgk Tiếng Việt 3): Dựa vào bài Hội vật, hãy trả lời câu hỏi : a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ?. b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt

Các sự vật cũng có hành động, ý nghĩa như người : trăng sao biết trốn, đất nóng lòng chờ đợi, đất hả hê uống nước, ông sấm vỗ tay cười, ông trời bật lửa xem lúa trổ

Câu 3 trang 23 Vở bài tập Lịch sử 4: Hãy nêu việc làm để chứng tỏ nhà Trần rất quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp và phòng thủ đất nước.. - Chức quan trông coi

Em có nhận xét gì về hoạt động buôn bán của các thành thị nước ta thế kỉ XVI- XVII?.. Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị ở thế