• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tải về Bộ đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm học 2018 - 2019 có

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tải về Bộ đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm học 2018 - 2019 có"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TH & THCS SƠN LỄ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019

MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Thời gian: 45 phút MA TRẬN ĐỀ

Cấp độ

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

TN TL TN TL Thấp Cao

TL TL

1. Khái niệm về đất trồng- Biện pháp cải tạo đất và bảo vệ đất

Xác định độ PH của đất. Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất mùn.

Biết được tác dụng của biện pháp sử dụng đất hoang trong trồng trọt

Xác định được biện pháp cải tạo đất ở địa phương.

Số câu

Sốđiểm

1 C2

0,5đ

2 C1;C3

1 C3

4

2,5đ

2.Vai trò của trồng trọt- phân bón – Giống.

Biết được khái niệm về phân bón.

Biết được Vai trò của giống trong trồng trọt.

Hiểu được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt trong đời sống và kinh tế.

Biết được cách sử dụng phân trong bón lót và bón thúc.

Số câu

Sốđiểm

2 C4;C5

2 C1;C2

4

3.Sâu bệnh hại

cây trồng-Chế Nhận biết được cách

phòng trừ sâu bệnh hại Biết được phương

pháp chế biến và

(2)

I/ Phần Trắc nghiệm: (3 điểm)

Chọn đáp án đúng (Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ) Câu 1: Đất chứa nhiêu mùn thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là:

A. Tốt B. Kha C. Trung bình . ếu

Câu 2: Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào?

A. pH = 3 - 9 B. pH < 6,5 C. pH = 6,6 - 7,5 . pH >7,5 Câu 3: Biện pháp không bỏ đất hoang là biện pháp sử dụng đất nhằm mục đích gì :

A. Tăng năng suất B. Tăng diện tích đất trồng C. Tăng độ phi nhiêu C.Tăng chất lượng.

Câu 4: Các loại cây phân xanh được coi là loại phân nào:

A. Phân vô cơ B. Phân hữu cơ C. Phân vi sinh .Phân hóa học.

Câu 5: Vai trò của giống cây trồng tốt là:

A. Tăng năng suất và chất lượng nông sản B. Tăng vụ

C. Thay đổi cơ cấu cây trồng . Cả A,B,C

Câu 6: ùng tay bắt sâu là trừ sâu bệnh bằng phương pháp gì?

biến và bảo

quản. cây trồng bằng thủ công. bảo quản khoa học . Số câu

Sốđiểm

1 C6

0,5đ

1 C4

2

2,5đ

Tổng số câu Tổng số điểm

4

2

3

1

10 10đ

ĐỀ CHÍNH THỨC

(3)

A. Phương pháp canh tác. B. Phương pháp sử dụng giống chống sâu bệnh.

C. Phương pháp hóa học. . Phương pháp thủ công.

II/ Phần Tự luận: (7 điểm)

CÂU 1: (2đ) Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt ?

Câu 2: (2đ)Giải thích vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót; còn phân đạm, kali, phân hỗn hợp thường dùng bón thúc ?

Câu 3:(1đ) ở địa phương em đã áp dụng biện pháp nào để cải tạo đất?

Câu 4: (2đ) Thu hoạch có ảnh hưởng như thế nào đến việc bảo quản ? Bảo quản và chế biến có điểm gì giống nhau và khác nhau ?

HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I: Trắc nghiệm ( 3điểm )

Câu 1 2 3 4 5 6

Đ. AN A C B B D D

Phần II: Tự luận ( 7 điểm )

Câu Đáp án Thang điểm

CÂU 1 (2đ)

* Vai trò của trồng trọt :

- Lương thực, thực phẩm cho con người, cho chăn nuôi.

- Nguyên liệu cho các nhà máy.

- Nông sản cho xuất khẩu.

*Nhiệm vụ :

-Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

0,5 0,5 0,5

0,5

(4)

Câu 3 (2điểm)

* Phân hữu cơ, phân lân

- ùng để bón lót vì: Các chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được.

*Phân đạm, kali, phân hỗn hợp

- ùng bón thúc vì: tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay

* Người ta thường dùng những biện pháp sau để cải tạo đất ở địa phương:

- Áp dụng biện pháp: Cày sâu, bừa kỹ kết hợp bón phân hữu cơ.

- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các bằng. cây xanh

1

1

0,5

0,5

Câu 4 (2 điểm)

* Ảnh hưởng của thu hoạch đến việc bảo quản:

- Thu hoạch đạt yêu cầu kỹ thuật tạo thuận lợi cho bảo quản.

- Thu hoạch không đạt yêu cầu sẽ khó hoặc không bảo quản được.

* Giống nhau:

- Bảo quản và chế biến giống nhau cùng một mục đích.

* Khác nhau:

- Bảo quản khác chế biến là giữ nguyên trạng thái sản phẩm.

- Chế biến là biến đổi sản phẩm khác trạng thái ban

0,5

0,5

0,25

0,25 0,5

(5)

đầu, tặng giá trị sử dụng

PHÒNG G &ĐT CÔ TÔ

TRƯỜNG THCS THANH LÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: CÔNG NGHỆ 7

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm (4.0 điểm, mỗi câu 0.5 điểm)

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 1. Người ta thường tiến hành xử lí hạt giống theo các cách nào?

A. Xử lí bằng nhiệt độ B.Xử lí bằng hóa chất

C.Xử lí bằng nhiệt độ,hóa chất .Xử lí bằng nhiệt độ, phân hóa học Câu 2. Đâu là đất kiềm?

A. pH < 6,5 B.pH = (6,6 – 7,5) C.pH = 7 . pH > 7,5 Câu 3: Đâu là phân hoá học?

A.Phân lợn B. Phân N,P,K C.Cây điền thanh . Khô dầu dừa Câu 4:Đâu không phải là tiêu chí của giống

A. Không có sâu bệnh. B. Sức nảy mầm mạnh

C. Độ ẩm thấp . Kích thước hạt to

Câu 5:Đâu không phải là vai trò của trồng rừng

A.Cung cấp lương thực B. Chắn gió, chống xói mòn

C. Làm sạch môi trường không khí . Phụ vụ nghiên cứu khoa học, du lịch Câu 6:Thời vụ của trồng rừng ở miền Bắc là:

A. Mùa mưa B. Mùa xuân C. Mùa khô . Mùa hạ

Câu 7:Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?

A.Thủ công B. Thiên địch C. Hoá học . Kiểm dịch thực vật.

Câu 8:Đâu là phương pháp cải tạo đất

(6)

A. Làm ruộng bậc thang, trồng cây họ đậu, bón vôi, bón phân hữu cơ B. Làm ruộng bậc thang, bón vôi, cày sâu bừa kĩ, bón phân hóa học C. Làm ruộng bậc thang, trồng cây họ đậu, giữ nước, phun thuốc trừ sâu

. Làm ruộng bậc thang, bón vôi, giữ nước, bón phân hóa học Phần II: Tự luận (6.0 điểm)

Câu 1: (2.0 điểm):Nêu nhiệmvụ của trồng trọt trong nền kinh tế nước ta hiện nay.

Lấy V

Câu 2: (2.0 điểm):Vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót; còn phân đạm, phân kali, phân hỗn hợp thường dùng bón thúc? Em hãy trình bày một cách sử dụng phân hữu cơ hiệu quả mà em biết?

Câu 3: (2.0 điểm):Hãy nêu mục đích của việc làm cỏ, vui xới đối với cây trồng.

Giải thích câu tục ngữ: “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”.

... Hết...

(7)

PHÒNG G &ĐT CÔ TÔ

TRƯỜNG THCS THANH LÂN HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KÌ I Năm học: 2018 - 2019 Môn thi: Công nghệ 7

Phần I: Trắc nghiệm (4.0 điểm, mỗi câuđúng được 0.5 điểm)

1-C 2- 3-B 4- 5-A 6-B 7-C 8-A

Phần II: Tự luận (6.0 điểm)

Câu Nội dung đáp án Điểm

Câu 1 (2điểm)

Nhiệm vụ của trồng trọt:

- Sản xuất nhiều lương thực, thực phẩm đảm bảo cung cấp đầu đủ cho tiêu dùng trong nước. V trồng lúa, ngô, khoai sắn...

- Đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp. V trồng mía cung cấp cho nhà máy đường...

- Xuất khẩu. V chè, cà phê, cao su, hồ tiêu

1

0,5 0,5 Câu 2

(2điểm)

- Phân hữu cơ, phân lân dùng để bón lót vì các chất dinh dưỡng trong phân thường ở dạng khó hòa tan phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. Nên phải bón vào đất trước khi gieo trồng.

- Phân đạm, phân kali thường dùng để bón thúc vì nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay nên người ta thường bón thúc (bón trong thời gian sinh trưởng) để kích thích cây trồng sinh trưởng nhanh.

- V : phương pháp kỹ thuật ủ truyền thống từ phế phụ phẩm từ nông nghiệp như phân chuồng, phân rác, phân xanh,…bón được cho hầu hết các loại đất và tất cả loại cây trồng.

0,75

0,75

0,5

Câu 3 (2điểm)

+ Làm cỏ, vun xới: iệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, chống đổ, hạn chế bốc hơi nuớc.

- Giải thích câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”: câu tục ngữ này nói lên tầm quan trọng của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy. Nếu chỉ cấy mà không làm cỏ thì cỏ phát triển mạnh hơn, nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn làm cây trồng phát triển kém, năng suất thấp.

0,5

0,5

(8)

PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 Ma trận đề

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Sáng tạo Cộng

Định hướng phát triển

năng lực học sinh Chủ đề 1:LÂM

NGHIỆP (9 TIẾT)

- Thế nào là vật nuôi đặc sản ? Kể tên một số vật nuôi đặc sản

mà em biết

- Phân biệt các loại rừng - Muốn khai thác rừng ở Việt nam cần có những điều kiện nào?

Ở địa phương em suy giảm diện tích rừng dẫn đến hậu quả gì?

- Năng lực tự học.

- Giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy sáng tạo

Số câu 1 1,5

(½ của câu 3)

0,5

½ của câu 3

3

Số điểm 2 3 3 8

Tỉ lệ % 25% 37,5% 37,5% 80%

Chủ đề 2:NGƯ NGHIỆP (9 TIẾT)

- Kể tên các loại thức ăn nhân tạo thường được dùng để nuôi động vật thủy sản?

Theo em có những biện pháp nào để phát triển tiềm năng ngư nghiệp ở nước ta?

- Năng lực tự học

- Giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy sáng tạo - Năng lực vận

dụng kiến thức

Số câu 1 1 2

Số điểm 1 1 2

(9)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1:(2 điểm):Thế nào là vật nuôi đặc sản? Kể tên một số vật nuôi đặc sản mà em biết?

Câu 2:(1 điểm):Phân biệt tác dụng các loại rừng:

Tác dụng Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng

Câu 3: (5điểm): Muốn khai thác rừng ở Việt nam cần có những điều kiện nào? Ở địa phương em suy giảm diện tích rừng dẫn đến hậu quả gì?

Câu 4:(1điểm): - Kể tên các loại thức ăn nhân tạo thường được dùng để nuôi động vật thủy sản?

Câu 5:(1điểm): Theo em có những biện pháp nào để phát triển tiềm năng ngư nghiệp ở nước ta?

---HẾT---

Tỉ lệ % 50% =đ 50%=đ 20%

Tổng số câu 2 1,5 0,5 1 5

Tổng điểm 3 3 3 1 10

T ỉ lệ% 30% 30% 30% 10% 100%

(10)

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

Câu 1: 2đ - Vật nuôi đặc sản là những vật nuôi có những đặc tính riêng biệt, nổi trội, tạo nên nét đặc trưng cho địa phương nào đó.

- Ví dụ: ê núi Ninh Bình, Bò tơ Củ Chi, Gà Đông Tảo- Hưng ên...

Câu 2: 1đ

Tác dụng

Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Cho sản xuất

gỗ Bảo vệ: nước, đất,

chống xói mòn, chống sa mạc hóa…môi trường

Bảo tồn nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích…

Câu 3: 5đ- Khu rừng đã có chủ quản lí, sử dụng được pháp luật thừa nhận.

- Những khu rừng chưa có chủ quản lí do chính quyền địa phương quản lí…

- Lượng gỗ khai thác phải đảm bảo các yêu cầu theo quy định của pháp luật…

- Chủ rừng chỉ được phép khai thác khi hoàn thành các hồ sơ khai thác….

* Ở địa phương em suy giảm diện tích rừng dẫn đến hậu quả:

- Khí hậu bị thay đổi: hạn hán, lũ lụt…

- Suy giảm đa dạng sinh học…

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ

1,5đ 1,5đ

Câu 4: 1đ

- Thức ăn tinh - Thức ăn thô…

- Thức ăn hỗn hợp...

0,25đ 0,25đ 0,5đ

Câu 5:1đ

- Tận dụng 3260 km bờ biển, 1,7 triệu ha đất liền và trên các đảo...

0,5đ 0,5đ

(11)

- Vị thế về nuôi trồng và đánh bắt thủy sản...

PHÒNG G &ĐT LƯƠNG SƠN H CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I

TRƯỜNG TH&THCS NHUẬN TRẠCH Năm học: 2018 - 2019

MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 7

(Thời gian 45 phút - Không kể thời gian giao đề) Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)

Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đâu câu trả lời 1. Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào?

A. pH = 3 - 9 B. pH < 6,5 C. pH = 6,6 - 7,5 . pH >7,5

2. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học?

A. Supe lân, phân heo, urê. B. Urê, NPK, Supe lân.

C. Phân trâu, bò; bèo dâu; AP. . Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK.

3. Công việc làm đất nào có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tấng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển tốt?

A. Cày đất. B. Bừa đất. C. Đập đất. . Lên luống.

4. ùng tay bắt sâu là trừ sâu bệnh bằng phương pháp gì?

A. Phương pháp canh tác. B. Phương pháp sử dụng giống chống sâu bệnh.

C. Phương pháp hóa học. . Phương pháp thủ công.

5. Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?

A. Đất cát. B. Đất thịt nặng. C. Đất thịt nhẹ. . Đất cát pha.

6. Muốn phòng trừ sâu bệnh hại có hiệu quả nhất cần áp dụng biện pháp phòng trừ nào dưới đây?

(12)

A. Biện pháp sinh học. B. Biện pháp tổng hợp và phối hợp các biện pháp.

C. Biện pháp hóa học. . Biện pháp phối hợp kiểm dịch và canh tác.

Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2 điểm):

Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt đối với nông nghiệp nước ta.

Câu 2 (2 điểm):

Giải thích vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót; còn phân đạm, kali, phân hỗn hợp thường dùng bón thúc.

Câu 3 (1,5 điểm):

Thế nào là biến thái hoàn toàn? Biến thái hoàn toàn trải qua các giai đoạn nào? giai đoạn nào gây hại nhiều nhất cho cây trồng?

Câu 4 (1,5 điểm):

Kể tên 3 chủng loại côn trùng hoặc động vật có lợi (tiêu diệt sâu hại) và 3 chủng loại có hại (phá hoại mùa màng).

(13)

PHÒNG G &ĐT LƯƠNG SƠN H CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH&THCS NHUẬN TRẠCH Năm học: 2018 - 2019

MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 7

(Thời gian 45 phút - Không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM :(3 ĐIỂM)Mỗi lựa chọn đúng được : 0,5 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án đúng C B A B

Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2 điểm):

Ý Nội dung Điểm

Vai trò trồng trọt - LƯƠNG thực, thực phẩm cho con người, cho chăn nuôi. 0,5

- Nguyên liệu cho các nhà máy. 0,5

- Nông sản cho xuất khẩu. 0,5

Nhiệm vụ trồng trọt Đảm bảo LƯƠNG thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong

nước 0,5

và xuất khẩu.

Câu 2 (2 điểm):

Phân hữu cơ, phân ùng để bón lót vì: Các chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu,

lân cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân 1,0 hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được.

Phân đạm, kali, phân ùng bón thúc vì: tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây 1,0

(14)

hỗn hợp sử dụng đƣợc ngay.

Câu 3 (1,5 điểm):

Khái niệm biến thái Biến thái hoàn toàn là dạng biến thái trải qua giai đoạn 0,5

hoàn toàn nhộng.

Các giai đoạn biến Biến thái hoàn toàn trải qua các giai đoạn sau: trứng sâu 0,5 thái hoàn toàn non nhộng sâu trưởng thành.

Giai đoạn biến thái Ở biến thái hoàn toàn, giai đoạn sâu non sẽ gây hại nhiều 0,5 gây hại mạnh nhất nhất.

Câu 4 (1,5 điểm):

Côn trùng có lợi Ong mắt đỏ, bọ rùa, kiến... 0,75

Côn trùng có hại Châu chấu, bọ xít, sâu đục thân... 0,75

(15)

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HƯNG YÊN

TRƯỜNG THCS HỒNG CHÂU

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2018-2019

MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP: 7 Thời gian: 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Khoanh tròn vào đáp án đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất thịt:

A. Tốt B. Kém C. Trung bình. . Khả năng khác.

Câu 2: Các giai đoạn biến thái hoàn toàn của côn trùng gồm:

A. Trứng – Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng.

B. Trứng – Nhộng – Sâu non – Sâu trưởng thành.

C. Trứng – Sâu non – Nhộng – Sâu trưởng thành.

. Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng – Trứng Câu 4. Đâu là phân hoá học?

A. Phân lợn B. Supe lân C. Cây điền thanh . Khô dầu dừa Câu 5. Biện pháp cải tạo: bón vôi được áp dụng cho loại đất:

A. Đất đồi dốc B. Đất chua C. Đất phèn . Đất mặn

Câu 6. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?

A. Thủ công B. Hoá học C. Sinh học . Kiểm dịch thực vật

Câu 7. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều:

A. Lân B. Kali C.Phân chuồng . Đạm

Câu 8. Côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phá hoại mạnh nhất ở giai đoạn:

A.Sâu non B. Nhộng C. Sâu trưởng thành .Trứng

Câu 9. Đâu là đất chua?

A. pH > 7,5 B. pH < 6,5 C. pH = (6,6 – 7,5) . ph = 7 Câu 10 Đâu là các khâu làm đất trồng rau ?

A. Đập đấtà Cày đấtà Lên luống C. Lên luốngà Cày đấtà Đập đất B. Cày đấtà Lên luốngà Đập đất . Lên luốngà Cày đấtà Đập đất Câu 11: Bón phân thúc là bón vào thời điểm nào?

(16)

A. Trước khi gieo trồng C. Khi cây đang sinh trưởng và phát triển B. Trong khi gieo trồng . Khi thu hoạch cây

Câu 12: Những cây trồng ngắn ngày như lúa, ngô, đỗ, lạc, vừng…thường áp dụng phương pháp gieo trồng nào?

A. Gieo bằng hạt B. Trồng bằng cây con C. Giâm cành . Chiết cành Câu 13: Lên luống cây trồng có tác dụng:

A. ễ chăm sóc B. Chống ngập úng C. Nhìn cho đẹp

. ễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển Câu Câu 14: Tưới nước theo hình thức phun mưa hay áp dụng cho loại cây:

A. Cây lúa B. Cây ngô C. Cây rau; hoa . Cây lạc

Câu 15: Phương pháp chiết cành; ghép cành (ghép mắt) thường áp dụng cho loại cây nào:

A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn… C. Cây dây leo: mướp; bầu; bí…

B. Cây ăn quả; cây cảnh; cây hoa . Cây rau

Câu 16: Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu bệnh:

A- Làm sạch ruộng đồng. C- ọn sạch cỏ.

B- Trừ mầm mống sâu bệnh - ọn sạch tàn dư thực vât.và nơi ẩn náu.

Câu 17: Hãy cho biết vai trò của chăn nuôi của nước ta ?

A- Lấy thịt . B- Lấy phân bón . C- Lấy sữa . -

Sản phẩm tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

Câu 18: Đâu là tên giống gà nổi tiếng của tỉnh Hưng ên

A- Gà mái mơ C. Gà Lơ gơ răng

B- Gà đông tảo . Gà chọi

Câu 19: Đâu là biểu hiện sinh trưởng của gà ?

A- Lông gà mượt B- Gà trống biết gáy . C- Gà mái đẻ trứng . - Đầu ,chân ,cánh gà ..to lên Câu 20: Đâu là biểu hiện phát dục của gà ?

A- Chân gà to ra B- Gà trống biết gáy . C- Gà chạy nhanh hơn - Mào gà to hơn

(17)

II. Tự luận: (5đ)

Câu21: Nêu vai trò của chăn nuôi. Theo em một giống tốt cần đạt những tiêu chí

nào? (2.0đ)

Câu 22: Nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại .Hiện nay ở địa phương em áp dụng biện pháp nào là phổ biến nhất? Biện pháp đó có ảnh hưởng gì đến môi trường xung quanh

không ? (2.0đ)

Câu 23: Hãy cho biết thế nào là phát triển sinh trưởng và phát dục của vật nuôi cho ví dụ cụ thể về sự trát triển sinh trưởng và phát dục của con

gà ? (1.0đ)

ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ 7- NĂM HỌC : 2018- 2019

I. Trắc nghiệm: (3 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đ/ÁN C C B C A D C B B D D D

AI. TỰ LUẬN: (7đ)

Câu 1: - Vai trò của giống cây trồng:

+Giống cây trồng có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, Tăng vụ và

thay đổi cơ cấu cây trồng. (1đ)

- Tiêu chí chọn giống tốt:

+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu,đất đai và trình độ canh tác. (0,25đ)

+ Có chất lượng tốt. (0,25đ)

+ có năng suất cao và ổn định. (0,25đ)

+ Chống chịu được sâu, bệnh. . (0,25đ)

Câu 2:- các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:

(18)

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu,bệnh hại. ( 0.5đ)

+ Biện pháp thủ công. ( 0.25đ)

+ Biện pháp hóa học. ( 0.25đ)

+ Biện pháp sinh học. ( 0.25đ)

+ Biện pháp kiểm dịch thực vật. ( 0.25đ)

- Hiện nay ở địa phương em áp dụng biện pháp hóa học là phổ biến nhất. ( 0.25đ)

- Biện pháp đó có ảnh hưởng đến môi trường xung quanh: làm ô nhiễm nguồn nước, giết hại các sinh vật có lợi,không khí ảnh hưởng đến sức khỏe con người... (0,75đ)

Câu 3:Nhiệm vụ của học sinh tham gia bảo vệ rừng ở địa phương:

+ Tuyên truyền về phòng chống bảo vệ rừng đến gia đình và những người xung quanh.

(0,5đ)

+Có ý thức phòng chống cháy rừng. (0,25đ)

+Thông báo đến cơ quan chức năng về cá nhân hay tổ chức phá hoại rừng. (0,25đ) Câu 4:- Vai trò của chăn nuôi: (mỗi ý)

+ Cung cấp thực phẩm. (0,25đ)

+ cung cấp sức kéo. (0,25đ)

+ Cung cấp phân bón. (0,25đ)

+ làm nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác. . (0,25đ) - Sản phẩm chăn nuôi sạch: là sản phẩm chăn nuôi không chứa các chất độc hại.(0.5đ)

(19)

Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 7 tại đây:

https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-7

https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-7

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 8 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC THÔNG THƯỜNG.1. Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hòa

Hỗn hợp này sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn 1,8 lít, tiếp tục cho hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch kiềm dư thì còn lại 0,5 lít khí.. Thể tích hỗn hợp thu được sau

Để phân biệt 3 dung dịch người ta dùng thuốc thử nào sau đây.. Dung

Một số đặc tính sinh học cơ bản của vi khuẩn CF19 được nghiên cứu và xác định chủng CF19 có khả năng tổng hợp enzyme catalase để phân giải H 2 O 2 , sử dụng citrate,

Công việc của DNA polymerase là di chuyển dọc theo DNA sợi đơn và sử dụng nó làm khuôn để tổng hợp sợi DNA mới bổ sung với DNA mẫu bằng cách kéo dài các phần đã được

Công việc của DNA polymerase là di chuyển dọc theo DNA sợi đơn và sử dụng nó làm khuôn để tổng hợp sợi DNA mới bổ sung với DNA mẫu bằng cách kéo dài các phần đã được

ĐỘNG HỌC NHẢ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC TRONG ĐẤT CỦA PHÂN BÓN URE NHẢ CHẬM VỚI VỎ BỌC POLYME.. Trần Quốc Toàn 1* , Đặng

Trong quá trình sản xuất làm giàu quặng thiếc, nấu luyện thiếc kim loại thì nước thải sinh ra tại các khâu như tuyển nổi, tuyển trọng lực thường chứa nhiều các chất rắn