• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề cương ôn tập ở nhà thời gian nghỉ dịch Corona - Môn toán 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề cương ôn tập ở nhà thời gian nghỉ dịch Corona - Môn toán 8"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI TẬP ÔN TẬP KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LỚP 8 TRONG THỜI GIAN NGHỈ TRÁNH DỊCH COVID 19

(Dành cho lớp 8A1, 8A2) A. PHẦN ĐẠI SỐ

DẠNG I: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

(2)

DẠNG 2: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC

DẠNG 3: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN THỨC

(3)

DẠNG 4: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH:

(4)

Bài 1 : Giải các phương trình sau. (chuyển vế đổi dấu)

a.      7x + 21 = 0 k. 15 – 8x = 9 – 5x

b.     5x – 2 = 0 l. 3x + 1 = 7x – 11

c.      -2x + 28 = 0 m. 2x + 3 = x + 5

d.     0,25x + 1,5 = 0 n. 3x – 2 = 2x – 3

e.      6,2 – 3,1x = 0 o. 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)

f.       2x + x + 12 = 0 p. 10x + 3 – 5x = 4x + 12

g.     5x – 2x – 24 = 0 q. x(x + 2) = x(x + 3)

h.     x – 5 = 3 – x r. 2(x – 3) + 5x(x – 1) = 5x2

Bài 2 : Giải các phương trình sau. (Phương trình tích)

a.      (2x + 1)(x – 1) = 0 k. (3x – 2)(2 + 5x)(6 + 2x) = 0

b.     (3x – 1)(x + 2) = 0 l. (x2 + 1)(x – 1) = 0

c.      x2 – 2x = 0 m. (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0

d.     (4x – 10)(24 + 5x) = 0 n. (x + 2)(3 – 4x) = x2 + 4x + 4

e.      (2x – 3)(-x + 7) = 0 o. (2 – 3x)(x + 11) = (3x – 2)(2 – 5x)

f.       (-10x + 5)(2x – 8) = 0 p. (x + 3)3 – 9(x + 3) = 0

g.     (x – 1)(3x + 1) = 0 q. x3 + 1 = x(x + 1)

(5)

h.     (x – 1)(3 – 2x)(5x – 2) = 0 r. x4 – 16 = 0 Bài 3. Giải các phương trình sau. (biến đổi tương đương)

a.      (4x – 1)(x – 3) = (x – 3)(5x + 2) k. 7 – (2x + 4) = – (x + 4) b.     (x + 3)(x – 5) + (x + 3)(3x -4 ) = 0 l. (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x c.      (x + 6)(3x – 1) + x + 6 = 0 m. x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1 d.     (1 – x)(5x + 3) = (3x – 7)(x – 1) n. 4 – 2x + 15 = 9x + 4 – 2x e.      (x + 4)(5x + 9) – x – 4 = 0 o. x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5

f.       (x – 2)(x + 1) = x2 – 4 p. (x – 3)(x + 4) – 2(4x – 2) = (x – 4)2 g.     9 – x2 = (x + 3) (2x – 3) q. 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)

h.     2x(2x – 3) = (3 – 2x)(2 – 5x) r. x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1

Bài 4. Giải các phương trình sau (phân tích thành nhân tử, biến đổi về phương trình tích)

a.      3x2 + 2x – 1 = 0 k. x2 – 4x + 3 = 0

b.     x2 – 3x + 2 = 0 l. x2 + 6x – 16 = 0

c.      4x2 -12x + 5 = 0 m. x2 + 3x – 10 = 0

d.     x2 + x – 2 = 0 n. 3x2 + 7x + 2 = 0

e.      2x2 + 5x – 3 = 0 o. 4x2 – 12x + 3 = 0

f.       X2 – 5x + 6 = 0 p. 3x2 – 7x + 4 = 0

(6)

g.     2x2 – 6x + 3 = 0 q. x2 – 4x + 1 = 0

h.     2x2 + 5x + 3 = 0 r. 3x2 – 4x + 1 = 0

Bài 5: Giải các phương trình sau:

a) 5( x - 3 ) - 4 = 2( x - 1 ) + 7

b)

c)

Bài 6: Giải các phương trình sau

a)  

b)

B. PHẦN HÌNH HỌC

Bài 1: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn AB < AC. Các đường cao BE, CF cắt nhau tại H.

Gọi M là trung điểm của BC. K là điểm đối xứng với H qua M.

a) Chứng minh: Tứ giác BHCK là hình bình hành.

b) Chứng minh: BK vuông góc với AB và CK vuông góc với AC

c) Gọi I là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh: Tứ giác BIKC là hình thang cân.

d) BK cắt HI tại G. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác GHCK là hình thang cân.

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD, O là trung điểm AC, điểm E đối xứng với điểm D qua điểm O.

a) Chứng minh tứ giác AECD là hình chữ nhật

(7)

b) Gọi I là trung điểm của AD, chứng tỏ I là trung điểm của BE c) Cho AB = 10cm, BC = 12cm, tính diện tích tam giác OAD.

d) Đường thẳng OI cắt AB tại K. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AEDK là hình thang cân.

Bài 3: Cho tam giác ABC đều, D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Trên tia đối của tia ED lấy điểm M sao cho DE = EM, DF cắt CM tại N.

a) Chứng minh rằng BDEF là hình thoi?

b) Chứng minh rằng ADCM là hình chữ nhật c) Chứng minh tam giác FMN vuông

d) Gọi P là giao điểm BE và DF, Q là giao điểm của EC và FM. Chứng minh EF, DC, BM, PQ đồng quy.

Bài 4: Cho ABC vuông tại A, (AB < AC). Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.

a) Chứng minh: Tứ giác ANEB là hình thang vuông b) Chứng minh: Tứ giác AMEN là hình chữ nhật.

c) Gọi D là điểm đối xứng của E qua M . Chứng minh: Tứ giác BEAD là hình thoi.

d) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác AMEN là hình vuông?

Bài 5. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC). Kẻ đường cao AH. Gọi M là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng của H qua M.

a) Chứng minh: Tứ giác ANBH là hình chữ nhật.

b) Trên tia đối của tia HB lấy điểm E sao cho H là trung điểm của BE. Gọi F là điểm đối xứng với A qua H. Tứ giác ANHE là hình gì? Vì sao?

c) Gọi I là giao điểm của AH và NE. Chứng minh: MI//BC

d) Đường thẳng MI cắt AC tại K. Kẻ NQ vuông góc với KH   tại Q. Chứng minh: AQ vuông góc với BQ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Động vật nguyên sinh sống tự do hay ký sinh đều có đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể là một tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể sốngB. Động vật nguyên sinh sống tự

Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra Câu 25: Trong 16g CuSO

Choose the best answer to complete the following sentences : 21.. We learn about different countries and their people in

Hoàn tất các câu sau, sử dụng hình thức so sánh hơn của các tính từ trong ngoặc.. My television is

Để nhanh chóng loại trừ nghiệm là ước của hệ số tự

Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng số học sinh của lớp 7C nhiều hơn số học sinh của lớp 7A là 16 học sinh... Hỏi ô tô đó đi từ A đến B hết bao nhiêu thời gian nếu

pillow rug shelf.. Reorder the words to make the correct

 cookies  jump V.Complete the conversation (hoàn tất bài hội thoại sau)