• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề cương ôn tập ở nhà trong thời gian nghỉ dịch - Môn GDCD 6

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề cương ôn tập ở nhà trong thời gian nghỉ dịch - Môn GDCD 6"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI TẬP- ÔN TẬP Ở NHÀ

TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC ĐỂ PHÒNG DỊCH COVID- 19 MÔN GDCD 6

I.Ôn tập

Đề 1

Câu 1: (1. điểm) Em tìm từ thích hợp để điền vào phần nội dung còn thiếu.

Những việc làm có lợi cho sức khỏe

Giải thích lí do 1. Tập thể dục thường xuyên

2. Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể

3. Dọn dẹp phòng sạch sẽ 4. Tắm rửa thường xuyên

Câu 2: (1 điểm) ) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:

a. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm?

A. Mua sắm nhiều quần áo hàng hiệu B. Giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận C. Lên mạng lướt facebook cả buổi tối D. Xé vở để gấp máy bay

b. Việc làm nào sau đây không thể hiện tính siêng năng, kiên trì?

A. Gặp bài khó tìm mọi cách để giải B. Thường xuyên giúp mẹ làm việc nhà C. Chỉ làm bài dễ bài khó thì bỏ qua D. Tập thể dục thường xuyên

c. Theo em, biểu hiện hiện nào dưới đây không thể hiện tính tiết kiệm?

A. Nhịn ăn sáng để mua truyện B. Vở không viết hết để làm giấy nháp C. Giữ gìn sách vở cẩn thận D. Lập thời gian biểu cho 1 tuần

d. Việc làm nào sau đây có lợi cho sức khỏe?

A. Uống nước chè để qua đêm B. Đi ngoài nắng về tắm nước lạnh ngay C. Mắc màn khi đi ngủ D. Khi ngủ trùm chăn kín mít

Câu 3:(1 điểm) Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống bên cạnh mỗi nội dung sau:

(2)

a. Mỗi người nên tập một môn thể thao để tăng cường sức khỏe

b. Là học sinh chỉ cần học tốt là được không cần phải giúp bố mẹ làm việc nhà.

c. Tiết kiệm làm cho con người chỉ biết thu vén cho bản thân mình

d. Có siêng năng cũng khó học giỏi vì chỉ những người thông minh mới học giỏi II. TỰ LUẬN (7đ)

Câu 1. (2 điểm). Em hãy xử lý tình huống sau

a. Là học sinh lớp 6, H có chiều cao 1,32m và nặng 61kg. H luôn tự hào mình là người khỏe nhất. Thực đơn trong bữa ăn hằng ngày của H chủ yếu là thịt, trứng, bánh ngọt, bơ sữa và nước ngọt.

Em hãy tư vấn cho bạn H biện pháp để tăng chiều cao và giảm cân nặng?

...

...

...

b. Trường em tổ chức hội chợ ngày Halloween, các bạn trong lớp ai cũng nhiệt tình tham gia bán hàng. Một bạn trong lớp rủ em đi chơi ở các gian hàng khác, còn việc bán hàng cứ để cho những bạn khác làm.

Em nên ứng xử như thế nào trong tình huống này?

...

...

...

Câu 2: (1 điểm) Tại sao nói “sức khỏe là vốn quý của con người”

...

...

...

Câu 3 (2.5 điểm) Em hãy viết những hành động tiết kiệm của em theo nội dung sau?

Tiết kiệm điện: ...

...

...

Tiết kiệm nước: ...

(3)

...

...

Tiết kiệm đồ dùng học tập: ...

...

...

Tiết kiệm thời gian: ...

...

...

Tiết kiệm thực phẩm, đồ ăn: ...

...

Tiết kiệm công sức lao động: ...

...

Câu 4. (1.5 điểm) Em hãy chia sẻ suy nghĩ của em về nhận xét sau:

“Con người muốn tồn tại, phải cần cù, chăm chỉ lao động để làm ra của cải, phải biết tiết kiệm tiền của, công sức, thời gian thì mới xây dựng được cuộc sống ấm no hạnh phúc.

Ngược lại nếu không chịu khó, kiên trì và tiết kiệm thì sẽ đói nghèo và không đạt được mục đích gì, trở thành kẻ ăn bám gia đình và xã hội, cuộc sống sẽ trở nên vô nghĩa. Vì vậy có thể nói: Cần cù, tiết kiệm giúp con người thành công trong công việc và cuộc sống”

...

(4)

Đề 2

Câu 1: theo em việc làm nào dưới đây là tôn trọng và thực hiện đúng quyền trẻ em?

A. Cho trẻ em bỏ học đi làm để kiếm tiền.

B. Cha mẹ ưu tiên, chiều chuộng con trai hơn con gái.

C. Chăm sóc, đưa trẻ đến bệnh viện khi trẻ bị ốm.

D. Làm theo mọi ý muốn của trẻ.

Câu 2: Việc làm nào dưới đây là vi phạm quyền trẻ em?

A. Dạy nghề cho trẻ em có khó khăn B. Cho trẻ em uống bia rượu.

C. Buộc trẻ em hư hỏng phải vào trường giáo dưỡng.

D. Xây dựng trường học “ đặc biệt ” cho trẻ em khuyết tật.

Câu 3: Căn cứ vào yếu tố nào để xác định công dân của một nước?

A. Quốc tịch.

B. Tiếng nói.

C. Màu da.

D. Nơi ở.

(5)

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây không phải là công dân nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam?

A. Người có quốc tịch Việt Nam nhưng chưa đủ 18 tuổi.

B. Trẻ em được tìm thấy ở Việt Nam nhưng không rõ cha mẹ là ai.

C. Người có quốc tịch Việt Nam nhưng phạm tội bị phạt tù giam.

D. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch ở nước ngoài.

Câu 5: Biển báo nào dưới đây là biển báo nguy hiểm?

A. Hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen.

B. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng.

C. Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen.

D. Hình vuông hoặc chữ nhật, nền màu xanh lam.

Câu 6: Người trong đọ tuổi nào dưới đây không được phép lái xe gắn máy?

A. Dưới 15 tuổi.

B. Dưới 16 tuổi.

C. Dưới 17 tuổi.

D. Dưới 18 tuổi.

Câu 7: Câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây nói về học tập?

A. Đói cho sạch, rách cho thơm.

B. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

C. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

D. Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

Câu 8: Học học nữa, học mãi mà câu nói của ai?

A. Khổng Tử.

B. Lê Quý Đôn.

C. Các Mác.

D. V.I. Lê Nin.

Câu 9: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.

(6)

“ Công dân Việt Nam có ……….. và………….. đối với Nhà nước Cộng hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam; công dân được nhà nước …………. Và ……… thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp lụât”.

Câu 10: Hành vi nào sau đây vi phạm trật tự, an toàn giao thông.

A. Đi bộ sát lề đường.

B. Đi xe đạp dàn hang ba trên đường.

C. Đội mũ bảo hiểm khi đi, ngồi trên xe máy.

D. Đi xe lạng lách đánh võng.

II. Tự luận: (5,0đ )

Câu 1: ( 1,5đ ): Là học sinh, em cần phải làm gì để thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân của mình?

Câu 2: ( 2đ ): Tự liên hệ bản thân em, trong cuộc sống em đã tôn trọng quyền trẻ em của mình và của người khác như thế nào?

Câu 3: ( 1.5đ ) Thực hiện trật tự, an toàn giao thông có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân và toàn xã hội? Cho ví dụ?

--- Hết ---

Đề 3

Câu 1: Những thành ngữ nào dưới đây thể hiện đức tính tiết kiệm?

A. Kiến tha lâu đầy tổ. B. Con nhà lính tính nhà quan.

C. Cơm thừa, gạo thiếu. D. Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ.

Câu 2: Những hành vi nào sau đây thể hiện tính kỉ luật?

A. Đi xe đạp hàng ba. B. Đọc báo trong giờ học.

C. Đi học đúng giờ . D. Đá bóng dưới lòng đường.

Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây là lịch sự, tế nhị?

A. Cử chỉ điệu bộ kiểu cách. B. Có thái độ, hành vi nhã nhặn, khéo léo trong giao tiếp.

C. Dùng từ ngữ một cách bóng bẩy, chải chuốt. D. Nói chuyện ngon ngọt với người khác.

(7)

Câu 4: Hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên?

A. Nam rất thích tắm mưa ở ngoài trời.

B. Ngày đầu năm, cả nhà Lê đi hái lộc.

C. Đi tham quan, Tú thường hái hoa mang về để thưởng thức vẻ đẹp.

D. Hồng rất thích chăm sóc hoa và cây ở trong vườn.

Câu 5: Để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ta phải làm gì ?

A . Xem ti vi thường xuyên . B. Thường xuyên đi kiểm tra sức khỏe.

C . Vì sợ muộn học nên Hà ăn cơm vội vàng. ``D. Nam hàng ngày không vệ sinh cá nhân.

Câu 6: Học sinh rèn luyện đức tính lễ độ như thế nào?

A. Thường xuyên rèn luyện. `` B. Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân.

C. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người. `D. Nói leo, ngắt lời người khác . Câu 7: Các câu tục ngữ ca dao nào nói về lòng biết ơn?

A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Tôn sư trọng đạo.

C. Kính thầy yêu bạn. D. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.

Câu 8: Hành vi nào dưới đây biểu hiện tính tích cực tham gia hoạt động tập thể và xã hội?

A. Lan ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp. C.Trời mưa không đi sinh hoạt Đội.

B. Tham gia tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội. D.Chăm chỉ học để tiến bộ.

Câu 9: Mục đích học tập của học sinh để làm gì?

A. Học để khỏi hổ thẹn với bạn bè. C.Học để kiếm được việc

làm nhàn hạ.

B. Học để góp phần xây dựng quê hương, đất nước. D.Học để có bạn cùng chơi.

Câu 10: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính siêng năng, kiên trì?

A. Sáng nào Thủy cũng dậy sớm học bài. C.Gặp bài tập khó là Bắc không làm.

(8)

B. Chưa học bài, Nam đã đi chơi. D.Hưng thường xuyên đi đá bóng cùng bạn.

Câu 11: Sống chan hòa là:

A. sống hòa thuận với chị em ruột thịt, xóm giềng.

B. sống vui vẻ, hòa hợp với mọi ngườì, sẵn sàng cùng tham gia các hoạt động xã hội.

C. sống vì bản thân,sống vui vẻ, thân thiện.

D. thường xuyên giúp đỡ người khác nhưng không quan tâm các hoạt động xã hội.

Câu 12: Quan tâm đến người khác, cư xử lịch sự văn minh là:

A. tiết kiệm. B. tôn trọng kỉ luật. C. lễ độ. D. biết ơn.

Câu 13.Câu thành ngữ nào chỉ đức tính lễ độ?

A.Kính lão đắc thọ. B. Kính trên nhường dưới. C. Lá lành đùm lá rách. D.

Ơn trả nghĩa đền

Câu 14. Việc xác định đúng mục đích học tập sẽ giúp chúng ta có được điều gì sau đây?

A. Đạt được mục đích trước mắt. B. Chán nản và không cố

gắng.

C. Có được động lực tinh thần để vượt qua khó khăn. D. Gian dối trong kiểm tra, thi cử

Câu 15.Phân biệt hành vi lịch sự tế nhị và ngược lại?

Việc làm, hành vi Lịch sự, tế nhị Không lịch sự 1. Nói chen ngang vào lời người khác.

2. Chăm chú lắng nghe người khác nói chuyện với mình.

3. Đi nhẹ, nói khẽ khi vao bệnh viện thăm người ốm.

4. Cười to khi thấy người khác bị ngã.

Câu 16.Hãy kết nối một ô ở cột trái (A) với cột phải (B) sao cho phù hợp nhất A. Phẩm chất đạo

đức

Nối B. Hành vi

a. Biết ơn ....nối với…… 1/ Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà b. Tôn trọng kỉ luật

....nối với…… 2/ Nga cùng các bạn trong chi Đội đến quét dọn và thắp hương tại nghĩa trang liệt sĩ quê nhà.

c. Lễ độ

....nối với……

3/ Tự giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận nên dùng được lâu . d. Siêng năng, kiên trì ....nối với…… 4/ Trước khi đi đâu, Quân đều xin phép cha mẹ.

e. Tiết kiệm

....nối với……

5/ Trời mưa to, nhưng Vân vẫn cố gắng đến lớp đúng giờ.

Câu 17. Cho biết hành vi nào sau đây là thực hiện đúng kỉ luật?

(9)

A. Luôn đi học muộn. B. Xem tài liệu khi kiểm tra.

C. Không học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. D. Dọn vệ sinh lớp sạch sẽ hằng ngày.

Câu 18. Cho biết hành vi nào sau đây thể hiện sự lịch sự, tế nhị?

A. Nói chuyện làm ồn nơi công cộng. B. Đi nhẹ nói khẽ khi vào thăm người bệnh.

C. Ngắt lời người khác đang nói. D. Nói chuyện trong giờ học.

Câu 19. Cho biết hành vi nào sau đây là chưa sống chan hòa với mọi người?

A. Hòa hợp, gần gũi với bạn bè. B. Sống cô lập, khép kín.

C. Luôn quan tâm, giúp đỡ mọi người. D. Hòa đồng với mọi người.

Câu 20,Cho biết hành vi nào sau đây thể hiện sự tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội?

A. Ngại đi lao động. B . Tự nguyện, tự giác tham gia phong trào.trồng cây, dọn vệ sinh trường, lớp

C. Đùn đẩy, né tránh trong công việc. D. Phân công, giao việc cho bạn, còn mình thì không làm

Câu 21 Theo em, mục đích học tập nào dưới đây là đúng đắn nhất?

A. Học để kiếm việc làm nhàn hạ và có thu nhập cao. B. Học để khỏi thua kém bạn bè.

C. Học vì sự tiến bộ của bản thân và sự phát triển của đất nước. D. Học vì danh dự của gia đình.

Câu 22. Giữ gìn tài sản của lớp, của trường là:

A. Tôn trọng kỉ luật. B. Tiết kiệm. C. Lễ độ.

D. Biết ơn.

Câu 23. Chọn những cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung bài học.

"Biết ơn là sự ...và những việc đền ơn, đáp nghĩa đối với những người ...,với những người có công với dân tộc, với đất nước"

(10)

A.sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm , đã giúp đỡ mình B. đền đáp, luôn yêu thương

C. trân quý, đã giúp đỡ mình D. bày tỏ, luôn yêu

thương

Câu 24. Hãy cho biết các câu tục ngữ sau nói về đức tính gì?

Tục ngữ Đức tính

Có công mài sắt có ngày nên kim.

Kính trên nhường dưới Uống nước nhớ nguồn Tích tiểu thành đại

B. PHẦN TỰ LUẬN (4đ).

Câu 1:(2điểm)Mục đích học tập của học sinh là gì? Để đạt được mục đích đã đề ra, học sinh cần phải làm gì?

Câu 2 (2 điểm) Tình huống:Mỗi ngày đến trường Nam đều học bài và chuẩn bị bài đầy đủ. Riêng Hải bạn của Nam ngày nào đến lớp cũng muộn, vào giờ học thì hay nói chuyện, không mang đủ tập, sách, khi thì không soạn bài …

A. Hãy nhận xét hành vi của bạn Nam và bạn Hải?

B. Nếu là bạn của Hải, em sẽ làm gì để giúp Hải? Hết BÀI LÀM

………

………

………

………

………

………

………

………

.

(11)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

.

………

………

Đề 4

Câu 1. Biểu hiện nào sau đây nói lên tính giản dị.

A. Ăn mặc lộng lẫy B. Khách sáo, kiểu cách

(12)

C. Nĩi ngắn gọn dễ hiểu D. Ăn mặc lịe loẹt

Câu 2. Em cĩ cách xử sự như thế nào khi gặp bài tốn khĩ trong giờ kiểm tra.

A. Suy nghĩ để tìm cách giải B. Rủ bạn ngồi gần bên cùng giải C. Chép bài của bạn D. Chép tài liệu

Câu 3.Tơn sư trọng đạo là tơn kính và biết ơn : A. những người làm thầy cơ giáo B. thầy cơ giáo cũ

C. thầy cơ giáo mới D. thầy cơ đang dạy mình Câu 4. Việc làm nào sau đây thể hiện sự đồn kết, tương trợ.

A. Làm hộ bài cho bạn B. Bao che cho bạn về việc làm sai trái C. Bạn hỏi bài nhưng làm như khơng nghe D. Cùng bạn giải bài tập khĩ Câu 5. Biểu hiện nào sau đây khơng phải yêu thương con người?

A. Bạn cĩ hồn cảnh quá khĩ khăn, em cho bạn mượn tiền để bạn đi chơi điện tử.

B. Giúp đỡ những bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn vui trung thu.

C. Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm nặng.

D. Quét dọn nhà cửa giúp những cụ già khơng cĩ người nuơi dưỡng.

Câu 6. Câu tục ngữ nào sau đây nĩi về lịng tự trọng.

A.Tay làm hàm nhai

B. Đánh kẻ chạy đi, khơng ai đánh người chạy lại C. Đĩi cho sạch, rách cho thơm

D. Cây ngay khơng sợ chết đứng .

Câu 7. Điền từ , cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thành khái niệm về trung thực. (0,75đ)

Trung thực là tơn trọng sự thật, tơn trọng ………., ……….; sống

………,………..và……….. khi mình mắc khuyết điểm .

Câu 8. Hãy nối những chủ đề đạo đức (cột A) sao cho phù hợp với các câu tục ngữ (cột B).

Cột A(chủ đề) Cột B (tục ngữ) Kết

quả

A. Tự trọng 1. Một chữ là thầy, một ngày là A +

(13)

nghĩa

B. Tôn sư, trong đạo 2. Đồng cam cộng khổ, chia ngot sẻ bùi

B + C. Yêu thương con

người

3. Cây ngay khơng sợ chết đứng C + 4. Đói cho sạch, rách cho thơm.

II. Phần tự luận : (7 đ )

Câu 1. Em làm gì để thể hiện tình yêu thương con người. Nêu 2 việc làm cụ thể của em thể hiện lịng yêu thương con người? Tìm 2 câu ca dao, tục ngữ nĩi về yêu thương con người. (2,5đ)

Câu2. Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn thầy giáo, cơ giáo? Theo em HS phải làm gì để tỏ lịng kính trọng và biết ơn thầy giáo, cơ giáo. ( 2,5đ)

Câu 3. (2đ)

Cho tình huống .

Mẹ An làm ở cơng ty mơi trường đơ thị, hằng ngày đi thu gom rác thải, làm sạch mơi trường. An khơng dám giới thiệu nghề nghiệp của mẹ cho ai biết và cho rằng cơng việc của mẹ là thấp hèn. Nhiều lúc An nghĩ sao mẹ khơng làm một nghề gì đĩ cao quí để mình khơng hổ thẹn với bạn bè và khơng bị tổn thương lịng tự trọng .

Câu hỏi:

a. Em cĩ tán thành với suy nghĩ của An khơng. Vì sao ?

b. Nếu là bạn của An , em sẽ gĩp ý với An như thế nào ?

(14)

………

BÀI 13: CÔNG DÂN NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM Chọn phương án đúng của mỗi câu đưới đây:

Câu 1: Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Trẻ em mồ côi cha mẹ.

B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.

C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.

D. Cả A, B, C.

Câu 2: Ai không phải là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Trẻ em bị bỏ rơi.

B. Trẻ em bị mất cha.

C. Người bị phạt tù chung thân.

D. Trẻ em là con nuôi

Câu 3: Người Việt Nam dưới 18 tuổi được gọi là công dân nước CHXNCN

Việt Nam không?Vì sao ?

A. Có vì người đó sinh ra tại Việt Nam.

B. Có vì người đó đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

C. Không vì người đó không sinh ra tại Việt Nam.

D. Không vì người đó không đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

(15)

Câu 4: Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực

hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật?

A. Bảo vệ và bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp B. Bảo vệ và duy trì quyền và lợi ích hợp pháp C. Duy trì và phát triển quyền và lợi ích hợp pháp D. Duy trì và bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp

Câu 5: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu?

A. Luật Quốc tịch Việt Nam. C. Luật đất đai.

B. Luật hôn nhân và gia đình. D. Luật trẻ em.

Câu 6: Luật Quốc tịch Việt Nam được ban hành vào năm nào?

A. 1985. B. 1986. C. 1987. D. 1988.

Câu 7: Người công dân Việt Nam tối đa được mang mấy quốc tịch?

A. Nhiều quốc tịch. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 8: Điều 19, Luật Quốc tịch 2008 quy định những người nhập quốc tịch

Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài trừ trường hợp nào?

A. Chủ tịch nước cho phép.

B. Có lợi cho nhà nước CHXHCN Việt Nam.

C. Có công lao đặc biệt cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

D. Cả A, B, C.

Câu 9: Loại giấy tờ nào đủ chứng minh em là công dân nước CHXHCN Việt

Nam ?

A. Giấy khai sinh. B. Hộ chiếu. C. Chứng minh thư. D. Cả A, B, C.

(16)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp

án

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non, vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với nhân

Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra Câu 25: Trong 16g CuSO

Choose the best answer to complete the following sentences : 21.. We learn about different countries and their people in

Hoàn tất các câu sau, sử dụng hình thức so sánh hơn của các tính từ trong ngoặc.. My television is

[r]

DẠNG I: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ... DẠNG 2: TÍNH GIÁ TRỊ

Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con trở thành người công dân có ích cho xã hội; con có nghĩa vụ kính trọng chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ; cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm

Câu 6: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam về văn hóa, giáo dục nghĩa là các dân tộc đều.. thống nhất chỉ dùng chung một