• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề cương ôn tập ở nhà trong thời gian nghỉ dịch Corona - Môn Công nghệ 6

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề cương ôn tập ở nhà trong thời gian nghỉ dịch Corona - Môn Công nghệ 6"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ HỖ TRỢ HỌC TẬP THỜI GIAN DỊCH BỆNH CORONA MÔN: CÔNG NGHỆ 6

TUẦN 1 – ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Dựa vào phân loại trang phục theo thời tiết, có mấy loại trang phục:

A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại

Câu 2: Để tạo cảm giác gầy đi, cao lên nên chọn vải:

A. Màu tối, sọc dọc B. Màu sáng, sọc ngang

C. Màu sáng, sọc dọc D. Màu tối, sọc ngang Câu 3: Chức năng của trang phục:

A. Giúp con người chống nóng

B. Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người

C. Giúp con người chống lạnh D. Làm tăng vẻ đẹp của con người Câu 4: Người béo và lùn nên mặc loại vải:

A. Màu sáng, mặt vải thô, kẻ sọc ngang B. Màu sáng, mặt vải láng, kẻ sọc dọc

C. Màu tối, mặt vải thô, kẻ sọc ngang D. Màu tối, mặt vải trơn, kẻ sọc dọc Câu 5: Người có dáng cao, gầy nên mặc trang phục:

A. Áo có cầu vai, tay bồng, kiểu thụng B. May sát cơ thể, tay chéo

C. Đường may dọc theo thân áo, tay chéo D. Kiểu may sát cơ thể, tay bồng

Câu 6: Khi đi học thể dục em chọn trang phục:

A. Vải sợi bông, may sát người, giày cao gót

B. Vải sợi tổng hợp, may rộng, giày da đắt tiền

C. Vải sợi bông, may rộng, dép lê D. Vải sợi bông, may rộng, giày ba ta

Câu 7: Mặc đẹp là mặc quần áo như thế nào?

A. Thật mốt B. Đắt tiền

C. Phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi D. May cầu kỳ

Câu 8: Người đứng tuổi nên chọn vải, kiểu may như thế nào?

(2)

A. Màu tối, kiểu may model, tân thời B. Vải in bông hoa, màu sắc tươi sáng

C. Màu tối, kiểu may trang nhã, lịch sự D. Vải in hình vẽ, màu sắc sặc sơ Câu 9: Quần áo cho trẻ sơ sinh, tuổi mẫu giáo nên chọn:

A. Vải sợi tổng hợp, màu sẫm B. Vải bông, màu tươi sáng

C. Vải có màu tối, kẻ sọc dọc D. Vải kẻ sọc ngang, hoa to Câu 10: Khi lao động:

A. Mặc thật diện B. Đi dép cao gót

C. Mặc quần áo sẫm màu, đi dày ba ta D. Mặc quần áo may cầu kì, sát người

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Bảo quản trang phục bao gồm những công việc:

A. Làm sạch, làm phẳng B. Làm sạch, phơi

C. Làm sạch, làm phẳng, cất giữ D. Làm phẳng, cất giữ

Câu 2: Vải hoa hợp với loại vải nào sau đây:

A. Vải trơn B. Vải kẻ ca rô C. Vải kẻ dọc D. Vải kẻ ngang

Câu 3: Chọn màu vải để may quần hợp với tất cả các màu của áo là:

A. Màu đen, màu tím B. Màu đen, màu trắng

C. Màu trắng, màu vàng D. Màu đỏ, màu xanh Câu 4: Bảo quản trang phục gồm những công việc:

A. Giặt, phơi B. Là (ủi) C. Cất giữ D. Cả A, B, C

Câu 5: Những dụng cụ là (ủi) là:

A. Bàn là, bình phun nước, cầu là B. Bàn là, bình nước hoa, cầu là

C. Bàn là

D. Cả A, B, C đều đúng Câu 6: Khi sử dụng trang phục cần lưu ý điều gì?

A. Hợp mốt B. Phải đắt tiền

C. Phù hợp với hoạt động D. Nhiều màu sắc sặc sơ

(3)

Câu 7: Loại vải nên chọn để may áo quần đi lao động:

A. Vải sợi tổng hợp, màu sẫm, kiểu may cầu kì

B. Vải sợi bông, màu sáng, kiểu may sát người C. Vải sợi tổng hợp, màu sáng, kiểu may cầu kì

D. Vải sợi bông; màu sẫm; kiểu may đơn giản, rộng Câu 8: Thế nào là mặc đẹp?

A. Mặc áo quần mốt mới, đắt tiền B. Mặc áo quần cầu kì, hợp thời trang

C. Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, phù hợp với công việc và hoàn cảnh sống D. Mặc áo quần không phù hợp với vóc dáng

Câu 9: Khi đi học, em thường mặc loại trang phục nào?

A. Đồng phục

B. Trang phục dân tộc

C. Trang phục mặc thường ngày D. Trang phục lễ hội

Câu 10: Ký hiệu sau có ý nghĩa gì?

A. Là ở nhiệt độ trên 160oC B. Không được là

C. Không được là quá 120oC D. Chỉ được là trên khăn ẩm

TUẦN 2 – ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Nhà có vai trò như thế nào?

A. Là nơi trú ngụ của con người

B. Bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên C. Là nơi đáp ứng nhu cầu của con người

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 2: Nhà ở của Việt Nam có mấy dạng?

(4)

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Căn cứ vào hoạt động của các gia đình, nơi ở thường có mấy khu chính?

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 4: Nhà ở miền núi thường sử dụng kiểu loại nhà nào?

A. Nhà sàn B. Nhà ống C. Nhà cấp bốn D. Nhà trung cư

Câu 5: Nhà chật, nhà một phòng cần sắp xếp đồ đạc như thế nào?

A. Sử dụng màn gió, bình phong, tủ tường B. Sử dụng đồ đạc có nhiều công dụng

C. Cả A và B D. A hoặc B Câu 6: Phần lớn, nhà ở của Đồng bằng sông Cửu Long là loại gì?

A. Nhà sàn

B. Nhà làm bằng gạch ngói

C. Nhà bằng gỗ tràm, đước… lợp lá dừa D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 7: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở là như thế nào?

A. Phù hợp với sinh hoạt gia đình

B. Các thành viên trong gia đình đều cảm thấy thoải mái C. Xem nhà là tổ ấm của mình

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 8: Nhà ở nông thôn không có đặc điểm nào?

A. Chuồng trại chăn nuôi ở ngay gần nhà chính B. Có 2 nhà: nhà chính và nhà phụ

C. Chuồng trại chăn nuôi và vệ sinh thường xa nhà, tránh hướng gió D. Nhà phụ có bếp, chỗ để dụng cụ

Câu 9: Đặc điểm nào sau đây là thuộc nhà ở thành phố, thị xã?

A. Nhà có nhà phụ là bếp và chỗ để dụng cụ

B. Nhà xây nhiều tầng, có khu vệ sinh kín đáo, cùng với nơi tắm, giặt C. Nhà vệ sinh thường tách biệt so với nhà ở chính

(5)

D. Nhà chỉ có 1 phòng sinh hoạt lớn gồm phòng thờ, phòng ngủ, chỗ tiếp khách,…

Câu 10: Đặc điểm của nhà ở miền núi là:

A. Nhà xây nhiều tầng B. Nhà là nhà sàn

C. Có 2 nhà: nhà chính và nhà phụ

D. Nhà chỉ có 1 phòng sinh hoạt lớn gồm phòng thờ, phòng ngủ, chỗ tiếp khách,…

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp là nhà ở có đặc điểm gì ?

A. Cách sắp đặt đồ đạc hợp lí B. Luôn sạch sẽ, thoáng mát

C. Có sự chăm sóc bởi con người.

D. Đáp án A, B, C Câu 2: Yếu tố nào thể hiện nhà ở có sự chăm sóc bởi bàn tay con người ?

A. Chăn, màn gấp gọn gàng

B. Bàn ghế được sắp xếp gọn gàng

C. Giày dép được rửa sạch sẽ và sắp xếp gọn gàng D. Tất cả các ý trên

Câu 3: Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ? A. Giữ được sức khỏe tốt

B. Giúp đảm bảo vệ sinh nhà ở

C. Giúp mỗi lần tìm đồ đạc sẽ dễ dàng hơn.

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 4: Công việc nào cần làm theo định kỳ (tuần, tháng) để giữ gìn vệ sinh nhà ở?

A. Quét nhà

B. Dọn dẹp đồ đạc cá nhân

C. Lau cửa kính D. Tất cả đều đúng Câu 5: Em phải làm gì để nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp ?

A. Quét dọn sạch sẽ trong phòng và xung quanh nhà B. Không nên quét dọn quá nhiều lần trong ngày C. Không cần thiết phải lau cửa kính

(6)

D. Tất cả đều sai

Câu 6: Các công việc cần làm để giữ gìn nhà cửa ngăn nắp, sạch sẽ cần phải suy nghĩ trả lời mấy câu hỏi?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 7: Cần có nếp sống, nếp sinh hoạt như thế nào để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp?

A. Giữ vệ sinh cá nhân B. Gấp chăn gối gọn gang

C. Không vứt rác bừa bãi D. Cả A, B, C đều đúng Câu 8: Thiên nhiên, môi trường đã ảnh hưởng như thế nào đến nhà ở?

A. Ảnh hưởng của thiên nhiên như: lá cây, bụi…

B. Ảnh hưởng của môi trường như: bão, lũ lụt, mưa, gió…

C. Cả A và B

D. Đáp án A hoặc B

Câu 9: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp không có đặc điểm nào?

A. Vứt rác bừa bãi, không đúng nơi quy định

B. Là việc làm thường xuyên của mỗi thành viên trong gia đình C. Để mọi người trong nhà sống thật khỏe mạnh, thoải mái D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 10: Các công việc cần làm để giữ gìn nhà cửa ngăn nắp, sạch sẽ cần phải suy nghĩ trả lời câu hỏi?

A. Cần có nếp sống, nếp sinh hoạt như thế nào?

B. Cần làm những công việc gì?

C. Vì sao phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên?

D. Cả A, B, C đều đúng

TUẦN 3 – ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Khi chọn màu của tranh ảnh cần phải?

(7)

A. Phù hợp với màu tường B. Làm nổi bật được tranh

C. Tạo cảm giác dễ chịu cho căn phòng D. Tất cả đáp án trên

Câu 2: Công dụng của gương là:

A. Dùng để soi và trang trí, tạo vẻ đẹp cho căn phòng.

B. Tạo cảm giác căn phòng rộng rãi và sáng sủa hơn.

C. Đáp án A và B D. Đáp án A hoặc B

Câu 3: Ở vị trí nào không nên treo gương ?

A. Treo gương trên tủ, kệ

B. Treo gương trong khu thờ cúng

C. Treo gương sát cửa ra vào D. Treo gương trên bàn làm việc Câu 4: Tường màu xanh, màu sẩm thì chọn màu sắc của tranh như thế nào?

A. Màu sáng B. Màu tối

C. Màu xanh đậm hơn tường D. Màu nào cũng được

Câu 5: Tường màu vàng nhạt, màu kem thì chọn màu sắc của tranh như thế nào?

A. Tranh màu rực rơ.

B. Tranh màu sáng.

C. Tranh màu tối.

D. Tranh đỏ Câu 6: Các đồ vật thường được trang trí nhà ở?

A. Tranh ảnh, gương B. Rèm, bình hoa

C. Đồng hồ, đèn

D. Cả A, B, C đều đúng Câu 7: Cách chọn tranh ảnh phải như thế nào?

A. Nội dung tranh ảnh B. Màu sắc của tranh ảnh

C. Kích thước của tranh ảnh phải phù hợp với tường

D. Cả A, B, C đều đúng Câu 8: Rèm cửa có tác dụng gì?

A. Tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất B. Làm tăng vẻ đẹp cho căn nhà

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

(8)

Câu 9: Chất liệu vải không để làm rèm như thế nào?

A. Vải dày, in hoa, nỉ, gấm

B. Vải thổ cẩm, dày, nặng, không bền

C. Vải mỏng như voan, ren D. Vải bền, có độ rủ

Câu 10: Công dụng của mành là:

A. Che bớt nắng gió

B. Tăng vẻ đẹp cho căn phòng

C. Trang trí cho căn phòng D. Cả A, B, C đều đúng

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở là ?

A. Làm trong sạch không khí

B. Làm cho căn phòng, đẹp, mát mẻ hơn

C. Đem lại nguồn thu nhập cho gia đình.

D. Tất cả đều đúng Câu 2: Trong trang trí nhà thường sử dụng những loại hoa nào ?

A. Hoa tươi B. Hoa giả

C. Hoa khô

D. Đáp án A, B, C đều đúng Câu 3: Hoa được làm từ các vật liệu như nhựa, giấy, nilong được gọi là:

A. Hoa khô B. Hoa giả C. Hoa ép D. Tất cả đều sai

Câu 4: Yêu cầu chăm bón, tưới nước để cây xương rồng phát triển là:

A. Cần tưới nhiều nước

B. Cần tưới nước nhưng không được quá nhiều

C. Không cần nhiều nước D. Tất cả đều đúng

Câu 5: Những hoạt động nào cần thiết khi chăm sóc cây cảnh?

A. Bón phân B. Tưới nước

C. Tỉa cành

D. Đáp án A, B, C Câu 6: Loại cây nào sau đây không sử dụng làm cây cảnh?

A. Cây keo B. Cây hoa lan C. Cây phát tài D. Cây lươi hổ

Câu 7: Một số dạng cây cảnh thông dụng như thế nào?

A. Cây có hoa B. Cây thường chỉ có lá

(9)

C. Cây leo, cho bóng mát D. Cả A, B, C đều đúng Câu 8: Vị trí trang trí cây cảnh trong nhà như thế nào là không thích hợp?

A. Có thể trang trí ở ngoài nhà và trong phòng B. Đặt thật nhiều cây cảnh trong phòng ngủ C. Chọn chậu phải phù hợp với cây

D. Cần đặt cây ở vị trí có đủ ánh sáng và thích hợp với phòng Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không phải của hoa khô?

A. Tương đối bền, có nhiều màu sắc đa dạng B. Giá thành cao, ít được sử dụng ở nước ta C. Được làm khô bằng hóa chất hoặc sấy khô D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 10: Vị trí trang trí hoa hợp lí là như thế nào?

A. Bình hoa đặt ở bàn ăn phải cắm thấp, dạng tỏa tròn

B. Bình hoa trang trí tủ kệ thường sử dụng bình cao và ít hoa, lá

C. Cắm các bình hoa để trang trí bàn ăn, bàn làm việc, tủ, kệ, giá sách…

D. Cả A, B, C đều đúng

TUẦN 4 – ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ?

A. Gạo. B. Bơ. C. Hoa quả. D. Khoai lang.

Câu 2: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào ?

A. Nhóm giàu chất béo B. Nhóm giàu chất xơ

C. Nhóm giàu chất đường bột.

D. Nhóm giàu chất đạm.

(10)

Câu 4: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:

A. Lòng đỏ trứng, tôm cua B. Rau quả tươi

C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

D. Tất cả đều đúng Câu 5: Chức năng dinh dương của chất béo là:

A. Là dung môi hoà tan các vitamin

B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể

C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.

D. Tất cả đều đúng

Câu 6: Chất dinh dương nào là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể?

A. Chất đường bột.

B. Chất đạm.

C. Chất béo.

D. Vitamin.

Câu 7: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh quáng gà?

A. Vitamin A B. Vitamin B C. Vitamin C D. Vitamin K

Câu 8: Bệnh suy dinh dương làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị:

A. Thừa chất đạm.

B. Thiếu chất đường bột.

C. Thiếu chất đạm trầm trọng.

D. Thiếu chất béo.

Câu 9: Loại thức phẩm nào cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dương cân đối?

A. Muối. B. Đường. C. Dầu mơ. D. Thịt.

Câu 10: Chất giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hoá cơ thể là:

A. Chất đường bột.

B. Chất đạm.

C. Chất béo.

D. Chất khoáng.

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng ?

A. 80oC – 100oC B. 100oC - 115oC

C. 100oC - 180oC D. 50oC - 60oC

(11)

Câu 2: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ nào ?

A. -10oC - 25oC B. 50oC - 60oC

C. 0oC - 37oC D. Tất cả đều đúng Câu 3: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:

A. Nhiễm độc thực phẩm B. Nhiễm trùng thực phẩm

C. Ngộ độc thức ăn D. Tất cả đều sai Câu 4: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?

A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm D. Đáp án A và B

Câu 5: Các biện pháp nào được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?

A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc

C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng D. Đáp án A, B C đúng

Câu 6: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần.

B. 2 – 4 tuần.

C. 24 giờ.

D. 3 – 5 ngày.

Câu 7: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 8: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:

A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.

C. Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.

(12)

D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 9: Các biện pháp nào được sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm?

A. Rửa tay sạch trước khi ăn.

B. Vệ sinh nhà bếp.

C. Nấu chín thực phẩm.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 10: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần. C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

kính sáng (kính phóng đại của ông bà hoặc bố mẹ) Thử quan sát vật

Màu sắc tranh ảnh phải phù hợp với màu tường, màu đồ đạc trong nhà.. THẢO

Hỏi có thể thêm vào cốc nước nhiều nhất bao nhiêu viên sỏi để nước không bị tràn ra khỏi

- Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt của bia là 75%. - Không có hàng tồn kho đầu kỳ.. IV/ Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong năm:.. - Xuất kho đưa vào sản

Động vật nguyên sinh sống tự do hay ký sinh đều có đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể là một tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể sốngB. Động vật nguyên sinh sống tự

Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra Câu 25: Trong 16g CuSO

pillow rug shelf.. Reorder the words to make the correct

 cookies  jump V.Complete the conversation (hoàn tất bài hội thoại sau)