• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Vật lí 9- Tiết 38. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Vật lí 9- Tiết 38. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Gi¸o viªn: Vâ Quang NhuËn

VẬT LÝ 9

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TRƯỜNG THCS ĐỨC NINH ĐÔNG

(2)

˜

K

˜

K

TIẾT 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

C1: SGK

Kết luận: Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang, từ.

(3)

N S N S

- +

K

- +

K

TIẾT 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

1. Thí nghiệm:

Trường hợp a

Khi đảo cực của nguồn điện lực từ tác dụng lên cực N của nam châm cũng đổi chiều

(4)

N S

˜

K

TIẾT 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

1. Thí nghiệm:

Trường hợp b

Trường hợp a

Khi đổi nguồn điện một chiều bằng nguồn điện xoay chiều lực từ lần lượt tác dụng lực hút, lực đẩy lên cực N của nam châm . Do dòng điện luân phiên đổi chiều .

2. Kết luận: Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều

(5)

0 3 6 + -V

0 0.5 1 + -A

k

0 3 6 + -V

0 0.5 1 + -A

K

TIẾT 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

1. Thí nghiệm:

Trường hợp a

Khi đảo cực của nguồn điện kim của amphe kế và vôn kế quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ .

(6)

0 3 6 + -V

0 0.5 1 + -A

˜

k

TIẾT 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

1. Thí nghiệm:

Trường hợp b

Trường hợp a

Khi đổi nguồn điện một chiều bằng nguồn điện xoay chiều kim của ampe kế và vôn kế không hoạt động

(7)

0 3 6

V

0 0.5 1

A

˜

˜

˜

K

0 3 6

V

0 0.5 1

A

˜

˜

˜

K

TIẾT 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

1. Thí nghiệm:

Trường hợp c

Trường hợp a - Trường hợp b

Khi đảo cực của nguồn điện xoay chiều kim của ampe kế và vôn kế vẫn hoạt động bình thường

(8)

TIẾT 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

1. Thí nghiệm:

2. Kết luận: Dùng ampe kế hoặc vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ và hiệu điện thế xoay chiều . Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt các chốt của chúng .

IV. VẬN DỤNG C3 : SGK

Sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện thế một chiều có cùng giá trị .

(9)

K

˜

C4 : SGK

Có . Vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dậy của nam châm điện tạo ra một từ trường biến đổi. Các đường sức từ của từ

trường trên xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi . Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng .

(10)

DẶN DÒ :

- Về nhà học bài phần ghi nhớ

- Làm các bài tập từ 35.1 đến 35.5 trong sách bài tập - Đọc và soạn bài truyền tải điện năng đi xa.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

C4: Có vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của nam châm và tạo ra 1 từ trường biến đổi, các đường sức từ của từ trường trên xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B

Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều các đường sức từ trong lòng ống

Vì nếu mắc 2 đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C không làm thay đổi chiều dài cuộn dây có dòng điện chạy qua.. Nếu mắc

Không thể coi một dây dẫn thẳng dài có dòng điện một chiều chạy qua như một nam châm thẳng được, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các

Do vậy, có trường hợp chuyển động tương đối giữa nam châm và cuộn dây không làm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên nên không xuất hiện

Khi đó con chạy sẽ không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua, vì vậy biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở tham gia

+ Khi ngắt mạch điện, cường độ dòng điện giảm về không, từ trường của nam châm điện giảm theo nên số đường sức từ biểu diễn từ trường xuyên qua cuộn dây LED sẽ giảm

Bài C2 (trang 93 SGK Vật Lí 9): Giải thích vì sao khi cho nam châm (hoặc cuộn dây) quay ta lại thu được dòng điện xoay chiều trong các máy trên khi nối hai cực của