• Không có kết quả nào được tìm thấy

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN "

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN

TÍCH VÀ SO SÁNH

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN

(2)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích, so sánh.

-Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã hội hoặc văn học.

-Hình thành các năng lực, phẩm chất cần phát triển cho HS:

+ Năng lực đặc thù : Đọc – nói – nghe –viết

+ Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề + Phẩm chất chủ yếu: trách nhiệm

(3)

I. Ôn tập kiến thức II. Luyện tập.

III. Vận dụng – Mở rộng

CẤU TRÚC BÀI HỌC

(4)

I. ễN TẬP KIẾN THỨC 1. Cỏc thao tỏc lập luận

STT CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN

01 Giải thớch 02 Chứng minh 03 Phõn tớch 04 So sỏnh 05 Bỏc bỏ 06 Bỡnh luận

STT các đặc trƯng cơ bản của thao tác lập luận

01

Chia đối tượng ra thành nhiều yếu tố, bộ phận nhỏ để cú thể nhận biết đối tượng một cỏch cặn kẽ, thấu đỏo.

02

Nhằm đối chiếu giữa hai hay nhiều sự vật để chỉ ra sự giống và khỏc nhau. Muốn so sỏnh phải đặt cựng một bỡnh diện, đỏnh giỏ trờn cựng một tiờu chớ.

03

Là giảng giải về các vấn đề liên quan đến đối tượng một cách cụ thể, rõ ràng cho người nghe, người đọc hiểu tường tận.

04

Nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc tán

đồng với nhận xét đánh giá, bàn luận của mình về một hiện tượng trong đời sống hoặc trong văn học.

05

Mục đích là làm người ta tin tưởng về những ý kiến , nhận xét có đầy đủ căn cứ từ trong những sự thật hoặc chân lí hiển nhiên.

06

Là dùng lí lẽ và chứng cứ để gạt bỏ những quan

điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác từ đó nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe.

A B

(5)

1. Cỏc thao tỏc lập luận

STT CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN

01 Giải thớch 02 Chứng minh 03 Phõn tớch 04 So sỏnh 05 Bỏc bỏ 06 Bỡnh luận

STT các đặc trƯng cơ bản của thao tác lập luận

01

Chia đối tượng ra thành nhiều yếu tố, bộ phận nhỏ để cú thể nhận biết đối tượng một cỏch cặn kẽ, thấu đỏo.

02

Nhằm đối chiếu giữa hai hay nhiều sự vật để chỉ ra sự giống và khỏc nhau. Muốn so sỏnh phải đặt cựng một bỡnh diện, đỏnh giỏ trờn cựng một tiờu chớ.

03

Là giảng giải về các vấn đề liên quan đến đối tượng một cách cụ thể, rõ ràng cho người nghe, người đọc hiểu tường tận.

04

Nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc tán

đồng với nhận xét đánh giá, bàn luận của mình về một hiện tượng trong đời sống hoặc trong văn học.

05

Mục đích là làm người ta tin tưởng về những ý kiến , nhận xét có đầy đủ căn cứ từ trong những sự thật hoặc chân lí hiển nhiên.

06

Là dùng lí lẽ và chứng cứ để gạt bỏ những quan

điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác từ đó nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe.

A B

(6)

2. Thao tác lập luận phân tích:

Phân tích là ………….đối tượng thành các yếu tố bộ phận để xem xét …………., hình thức và mối quan hệ ……… cũng như ………….. của

chúng, rồi khái quát, phát hiện ra bản chất của đối tượng

Phân tích bao giờ cũng gắn liền với……… Đó là bản chất của thao tác phân tích trong văn nghị

luận

chia nhỏ

nội dung

bên trong

bên ngoài

tổng hợp

I. ÔN TẬP KIẾN THỨC 1. Các thao tác lập luận

(7)

3. Thao tác lập luận so sánh

• So sánh là ………… …….hai sự vật, hiện tượng, để thấy được sự …………. và

………..nhau giữa hai sự vật, hiện tượng ấy.

• Có hai kiểu so

sánh:………(chỉ ra những nét giống nhau) và ……….. (chỉ ra những nét khác nhau)

Đối chiếu

Giống Khác

Tương đồng

Tương phản

(8)

Thao

tác Lập luận phân tích Lập luận so sánh

Khái niệm

-Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố bộ phận để xem xét nội dung, hình thức và mối quan hệ bên trong cũng như bên ngoài của chúng, rồi khái quát, phát hiện ra bản chất của đối tượng

-Phân tích bao giờ cũng gắn liền với tổng hợp. Đó là bản chất của thao tác phân tích trong văn nghị luận

-So sánh là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng, để thấy được sự giống và khác nhau giữa hai sự vật, hiện tượng ấy.

-Có hai kiểu so sánh: Tương đồng (chỉ ra những nét giống nhau) và tương phản (chỉ ra những nét khác nhau)

Đặc điểm

-Mục đích của phân tích là làm rõ đặc điểm về nội dung, hình thức, cấu trúc và các mối quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tượng.

(sự vật, hiện tượng)

-Khi phân tích cần chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định.

-Phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn, thống nhất.

-Mục đích của so sánh là làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục

-Khi so sánh, phải đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nói (người viết)

(9)

BÀI TẬP 1 (SGK. TRANG 120): Nhận diện việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh:

Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ.

Sông to, bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp, nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa.

(Hồ Chí Minh, Cần kiệm liêm chính)

(10)

Đoạn văn sử dụng hai thao tác lập luận phân tích và so sánh

Đoạn văn sử dụng những thao tác lập

luận nào?

(11)

Bài tập 1 (trang 120):

Th ả o lu ậ n nhóm

Câu hỏi thảo luận : Hãy chỉ ra các ý đã triển khai trong các lập luận (Các luận điểm, luận cứ, luận chứng)

Nhóm 3+nhóm 4:

TTLL so sánh

Phân công

Nhóm 1+nhóm 2: TTLL

phân tích

(12)

Bài tập 1 (trang 120):

TTLL phân tích TTLL so sánh

Chớ nên tự kiêu, tự đại

Tự kiêu, tự đại là khờ dại Mình hay

nhưng

nhiều người hay hơn

mình.

Mình giỏi nhưng nhiều

người giỏi hơn mình

Sông to, bể rộng thì bao nhiêu

nước cũng chứa được

Người tự kiêu, tự mãn như cái chén, cái đĩa cạn

Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn

Vì độ lượng của nó rộng và sâu

Vì độ lượng của nó hẹp nhỏ

Chủ đạo Bổ trợ

(13)

Nhận xét về cách kết hợp 2 thao tác:

- Thao tác LL phân tích giữ vai trò chủ

đạo, thao tác LL so sánh có vai trò bổ trợ để việc phân tích được rõ ràng hơn.

- Hai thao tác được kết hợp với nhau một cách hài hòa, lô gíc và khéo léo...

- Hai thao tác lập luận được chọn phù hợp nhất với chủ đề phê phán “tự kiêu tự

đại”.

(14)

Nhận xét vai trò, tác dụng của việc vận dụng 2 thao tác:

- Làm cho vấn đề đưa ra bàn luận trở nên sinh động, rõ ràng, dễ hiểu có khả năng lôi cuốn và thuyết phục người đọc.

- Chắc chắn với cách lập luận đó, qua văn

bản này, người đọc sẽ ý thức hơn về lòng

khiêm tốn và thói tự kiêu tự đại...

(15)

KẾT LUẬN TỪ BÀI TẬP 1

- Hai thao tác lập luận phân tích và so sánh có thể kết hợp với nhau trong một đoạn văn, bài văn nghị luận.

- Thường chỉ có một thao tác lập luận giữ vai trò chủ đạo, thao tác còn lại giữ vai trò bổ trợ.

- Tùy vào nội dung, mục đích nghị luận mà linh

hoạt trong việc lựa chọn kết hợp các thao tác.

(16)

Bài tập 2:

Vận dụng kết hợp phân tích và so sánh, viết đoạn văn bàn về vẻ

đẹp của bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương:

Tự tình II

Hồ Xuân Hương

Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non

Chén rượu hương đưa say lại tỉnh

Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.

Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn

Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con con.

(17)

Chủ đề của bài văn là gì? Với chủ đề trên ta có những luận điểm nào?

- Chủ đề của bài văn là bàn về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Tự tình II” của Hồ Xuân Hương.

(18)

Thảo luận nhóm:

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

Em hãy nhận xét nghệ thuật sử dụng ngôn từ của Hồ Xuân Hương trong bài thơ Tự tình II? (nhận

định ngắn gọn).

Em hãy nhận xét nghệ thuật xây dựng hình ảnh của Hồ Xuân Hương trong bài thơ Tự tình II? (chỉ nêu một nhận định ngắn gọn không bàn luận dài).

Em có nhận xét gì

về các biện pháp nghệ thuật được sử dụng để khắc họa tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Tự tình II? (nhận

định ngắn gọn).

Cảm nhận của em về giọng điệu trữ

tình trong bài thơ

“Tự tình II” của Hồ Xuân Hương.

Gợi ý: chú ý vào nhịp điệu, âm hưởng, cách dùng từ thuần Việt, đảo ngữ…

(19)

- Để làm sáng tỏ chủ đề trên, chúng ta cần nêu ra những luận

điểm cụ thể như sau:

+ Bài thơ Tự tình II thể hiện tài năng độc đáo của “Bà chúa thơ Nôm” trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ.

+ Bài thơ Tự tình II thể hiện nghệ thuật xây dựng hình ảnh

điêu luyện của Hồ Xuân Hương.

+ Bài thơ còn vận dụng rất linh hoạt các biện pháp nghệ thuật trong việc thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình.

+ Bài thơ có một giọng điệu và âm hưởng da diết, sắc sảo thể hiện rất thành công tâm trạng vừa đau buồn vừa phẫn uất của nhân vật trữ tình.

(20)

Vớ dụ: Học sinh trình bày thành đoạn văn để làm sáng tỏ luận điểm thứ nhất (Thể hiện tài năng độc đáo của

“Bà chúa thơ Nôm” trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ).

Luận điểm này nằm ở phần đầu tiên trong dàn ý, do vậy cần sử dụng những phương tiện liên kết chuyển đoạn có tính chất mở đầu như “Trước hết chúng ta thấy…”, “Biểu hiện đầu tiên…”, “thứ nhất…”, “Để làm sáng tỏ cho nhận định ấy trước tiên chúng ta xem xét…”

(21)

Các luận cứ để làm sáng tỏ cho luận điểm:

-

Ngôn từ bài thơ nôm na, dễ hiểu, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân nhưng lại rất chọn lọc, tinh tế, thể hiện một cách tài tình tâm trạng đau buồn, phẫn uất của người con gái trước duyên phận muộn mằn, gắng gượng vươn lên để đón đợi hạnh phúc mà vẫn rơi vào bi kịch.

- Ngôn từ bài thơ được chắt lọc tài tình, rất giàu giá trị tạo hình và biểu cảm, kết hợp từ ngữ một cách sáng tạo.

Luận điểm: Tài năng độc đáo của “Bà chúa thơ

Nôm” trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ).

(22)

+ Toàn từ thuần Việt giàu giá trị tạo hình và biểu cảm nh Văng vẳng, dồn, trơ, say lại tỉnh, xiên ngang, đâm toạc, từng đám, mấy hòn..

+ Hệ thống từ láy được sử dụng rất đắt: văng vẳng, nớc non, con con…

+ Kết hợp từ độc đáo: cái hồng nhan, Mảnh tình, san sẻ , tí con con, khuyết chưa tròn…

+ Sử dụng từ đồng âm khác nghĩa: lại lại, xuân đi (tuổi xuân), xuân lại(mùa xuân).

+ So sánh với ngôn từ thơ của các nhà thơ cùng thời như: Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du, Đoàn Thị

Điểm …

- Ngôn từ bài thơ được chắt lọc tài tình, rất giàu giá trị tạo hình và biểu cảm, kết hợp từ ngữ một cách sáng tạo

(23)

Lưu ý: Có thể sử dụng thao tác lập luận phân tích là chính, vì như thế mới chỉ ra được những khía cạnh rất chi tiết trong nghệ thuật độc đáo về ngôn từ của bài thơ.

* Thông thường các thao tác bổ trợ tùy vào diễn biến

của ý mà sử dụng ở phần nào cho hợp lí song người ta thường sử dụng ở phần sau của đoạn văn hoặc bài

văn, hoặc xen kẽ giữa các ý.

* Không nên để thao tác bổ trợ lấn át thao tác chính, phải vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn.

(24)

 Diễn đạt các ý đã có thành một đoạn văn hoàn chỉnh, trong đó vận dụng thao tác lập luận phân tích là chính còn so sánh là phụ.

Gợi ý: Có thể tham khảo các bài thơ của các nhà thơ cùng thời Hồ Xuân Hương như Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm…

(25)

ChiÒu h«m nhí nhµ

Bµ HuyÖn Thanh Quan ChiÒu trêi b¶ng l¶ng bãng hoµng h«n TiÕng èc xa ®a lÉn trèng dån;

G¸c m¸i ngư «ng vÒ viÔn phè Gâ sõng môc tö l¹i c« th«n.

Ngµn mai giã cuèn chim bay mái DÆm liÔu sư¬ng sa kh¸ch bưíc dån;

KÎ chèn Chư¬ng §µi ngưêi l÷ thø LÊy ai mµ kÓ nçi hµn «n.

Nçi lßng ngưêi chinh phô

(TrÝch Chinh phô ng©m

§oµn ThÞ §iÓm)

Vµi tiÕng dÕ nguyÖt soi trưíc

Mét hµng tiªu giã thèc ngoµi hiªn;

L¸ mµn lay ngän giã xuyªn

Bãng hoa theo bãng nguyÖt lªn trưíc rÌm;

Hoa d·i nguyÖt, nguyÖt in mét tÊm

NguyÖt lång hoa, hoa th¾m tõng b«ng;

NguyÖt hoa hoa nguyÖt trïng trïng Trưíc hoa dưíi nguyÖt trong lßng xiÕt

®au…

(26)

III. VẬN DỤNG – MỞ RỘNG 1. Lập dàn ý cho đề bài sau:

Phân tích để thấy được sự chuyển biến trong nhận thức và hành động của người nông dân trong hoàn cảnh đất nước có giặc xâm lược được thể hiện qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình

Chiểu.

2. Sưu tầm một số bài phê bình tiểu luận của các

nhà nghiên cứu phê bình văn học, tập trung vào

những tác phẩm đã học trong chương trình ngữ

văn 11.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Với mục đích giúp các em học sinh trung học phổ thông nói chung, các bạn học sinh đam mê Toán nói riêng có thêm tài liệu để tham khảo và chuẩn bị đầy đủ kiến

- Trong bài nghị luận phân tích, đánh giá về một tác phẩm thơ, thực chất của việc phân tích chủ đề là việc phân tích, nêu cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và