• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 19/12/2020 Tiết: 27 KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức phần vẽ KT và cơ khí 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày

3. Thái độ: có thái độ nghiêm túc, trung thực II. Chuẩn bị của gv và hs:

1. Giáo viên:

- Đề và đáp án 2. Học sinh

- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học III. Phương pháp:

- PP Kiểm tra đánh giá IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn đình tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Đề kiểm tra

(2)

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Ngày kiểm tra: …/…/…..

Thời gian làm bài: 45 phút

I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng nhất (mỗi phương án trả lời đúng được 0.5 điểm) Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật được lập ra trong giai đoạn nào?

A. Giai đoạn sửa chữa. B. Giai đoạn chế tạo.

C. Giai đoạn thi công. D. Giai đoạn thiết kế.

Câu 2: Hình chiếu của vật thể là:

A. Phần thấy của vật đối với mặt phẳng hình chiếu.

B. Phần thấy của vật đối với mặt phẳng bản vẽ.

C. Phần thấy của vật đối với người quan sát.

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 3: Đối với ren trục, đường đỉnh ren được vẽ bằng:

A. Nét liền mảnh. B. Nét chấm gạch mảnh.

C. Nét đứt. D. Nét liền đậm.

Câu 4: Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ tháo, lắp?

A. Mỏ lết B. Êtô C. Tua vít D. Cờlê

Câu 5: Trong bản vẽ kĩ thuật có ghi tỷ lệ 1: 100 nghĩa là:

A. Kích thước trong bản vẽ lớn hơn kích thước ngoài 100 lần.

B. Bản vẽ phóng to so với vật thật.

C. Bản vẽ thu nhỏ so với vật thật.

D. Kích thước trong bản vẽ nhỏ hơn kích thước ngoài 100 lần.

(3)

Câu 6: Kim tự tháp là một khối đa diện thuộc hình:

A. Hình hộp chữ nhật B. Hình nón cụt C. Hình chóp đều D. Hình lăng trụ đều Câu 7: Vật liệu cơ khí được chia thành 2 nhóm là:

A. Kim loại và phi kim loại B. Kim loại đen và kim loại màu C. Cao su và chất dẻo D. Thép và gang

Câu 8: Mối ghép cố định là mối ghép có:

A. Các chi tiết ghép chuyển động tương đối với nhau.

B. Các chi tiết ghép không có chuyển động tương đối với nhau.

C. Các chi tiết ghép chuyển động ăn khớp với nhau.

D. Các chi tiết ghép có thể xoay, trượt với nhau.

II. TỰ LUẬN ( 6 điểm)

Câu 1. (1 điểm): Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?

Câu 2. (2.5 điểm): Nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy? Chi tiết máy được chia làm mấy nhóm? Lấy 2 ví dụ cho mỗi nhóm?

Câu 3. ( 1 điểm): Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh?

Câu 4. (1,5 điểm): Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật thể như hình vẽ (kích thước tùy chọn).

---Hết---

- Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

(4)

Họ tên học sinh……….lớp:……….SBD………….

Chữ ký giám thị:………

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN: CÔNG NGHỆ 8

I. Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm) mỗi phương án trả lời đúng được 0.5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

ĐA D A D B D C A B

II. Phần tự luận: (6 điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1.

(1 điểm)

- Trình tự đọc bản vẽ chi tiết:

B1: Đọc khung tên

B2: Phân tích hình biểu diễn.

B3: Phân tích kích thước.

B4: Đọc yêu cầu kĩ thuật.

B5: Tổng hợp

0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 Câu 2.

(2.5 điểm)

- Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được hơn nữa.

- Chi tiết máy được chia làm hai nhóm: chi tiết có công dụng chung và chi tiết có công dụng riêng:

+ Chi tiết có công dụng chung được dùng trong nhiều loại máy khác nhau.

Ví dụ bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xo...

+ Chi tiết có công dụng riêng chỉ được dùng trong nhiều loại máy nhất định.

Ví dụ: Trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp...

1

0.5

0.5

0.5

(5)

Câu 3.

(1điểm)

- Vì mối hàn dễ bị nứt, giòn và chịu lực kém nên không thể ứng dụng để hàn chiếc quai vào nồi mà phải tán đinh.

1

Câu 4 (1.5 điểm)

- Vẽ đúng hình chiếu đứng - Vẽ đúng hình chiếu bằng - Vẽ đúng hình chiếu cạnh

0.5 0.5 0.5

Tổng 10

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nếu số người nghe nhiều hơn, em cần phóng to nội dung trình chiếu, khi đó em cần sử dụng máy chiếu kết nối với máy tính.. Thầy/cô giáo sẽ giúp em

Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình.. II.Hình chiếu của hình trụ, hình nón,

Kết hợp các phương pháp vẽ hình chiếu, thực hiện các bản vẽ sau với các lớp: Duongtam, Duongcoban, Duongkhuat, Matcat, Gán màu và đường nét cho từng lớp.. (Với những

BƯỚC 3: LẦN LƯỢT VẼ MỜ TỪNG PHẦN VẬT THỂ Ở 3 HÌNH CHIẾU-CÓ LIÊN HỆ ĐƯỜNG GIÓNG.. VẼ RÃNH

 Khái niệm: Khi chiếu vật thể lên một mặt phẳng ta thu được một hình gọi là hình?. chiếu của

+ Giai đoạn thu thập thông tin: đọc các bản vẽ liên quan đến sản phảm khi thiết kế, lập các bản vẽ phác của sản phẩm.. + Giai đoạn thẩm định: trao đổi ý kiến thông qua

- Vật thể chiếu được đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một.. - Mặt phẳng

Để có được hình ảnh giao thoa trên màn quan sát trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, hãy giải thích tại sao khoảng cách từ màn quan sát đến các khe Young