• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT I. Khổ giấy:

- Có 05 loại khổ giấy, kích thước như sau:

+ A0: 1189 x 841(mm) + A1: 841 x 594 (mm) + A2: 594 x 420 (mm) + A3: 420 x 297 (mm) + A4: 297 x 210 (mm) II. Tỷ lệ:

Tỷ lệ là tỷ số giữa kích thước dài đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước thực tương ứng đo được trên vật thể đó.

- Có 03 loại tỷ lệ:

+ Tỷ lệ 1:1 – tỷ lệ nguyên hình + Tỷ lệ 1:X – tỷ lệ thu nhỏ + Tỷ lệ X:1 – tỷ lệ phóng to III. Nét vẽ:

1. Các loại nét vẽ:

- Nét liền đậm:

+ A1: đường bao thấy + A2: cạnh thấy - Nét liền mảnh:

+ B1: đường kích thước + B2: đường gióng

+ B3: đường gạch gạch trên mặt cắt.

- Nét lượn sóng:

(2)

+ C1: đường giới hạn một phần hình cắt.

- Nét đứt mảnh:

+ F1: đường bao khuất, cạnh khuất.

- Nét gạch chấm mảnh:

+ G1: đường tâm

+ G2: đường trục đối xứng 2. Chiều rộng nét vẽ:

0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1,4 và 2mm. Thường lấy chiều rộng nét đậm bằng 0,5mm và nét mảnh bằng 0,25mm.

IV. Chữ viết:

1. Khổ chữ:

- Khổ chữ: (h) là giá trị được xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm.

Có các khổ chữ: 1,8; 2,5; 14; 20mm.

- Chiều rộng: (d) của nét chữ thường lấy bằng 1/10h.

2. Kiểu chữ: Thường dùng kiểu chữ đứng (hình 1.4 SGK).

V. Ghi kích thước:

1. Đường kích thước: Vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử được ghi kích thước (hình 1.5)

2. Đường gióng kích thước: Vẽ bằng nét liền mảnh thường kẻ vuông góc với đường kích thước, vượt quá đường kích thước một đoạn ngắn. từ 2 đến 4mm

3. Chữ số kích thước: Chỉ trị số kích thước thực (mặc định là mm) 4. Ký hiệu Φ, R.

- Ghi kí hiệu Φ trước con số chỉ đường kính đường tròn.

- Ghi ký hiệu R trước con số chỉ bán kính cung tròn.

(3)

Bài 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC Phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG 1):

- Vật thể được đặt giữa người quan sát và mặt phẳng chiếu.

- Vật thể chiếu được đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một.

- Mặt phẳng chiếu bằng mở xuống dưới, mặt phẳng chiếu cạnh mở sang phải để các hình chiếu cùng nằm trên mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng bản vẽ.

- Hình chiếu bằng được đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh được dặt bên phải hình chiếu đứng.

Bài 3: Thực hành: VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN

Các bước tiến hành

Bước 1: Quan sát vật thể, phân tích hình dạng và chọn các hướng chiếu vuông góc với các mặt của vật thể để biểu diễn hình dạng của vật thể.

Bước 2: Chọn tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A4 và kích thước vật thể; bố trí ba hình chiếu cân đối trên bản vẽ.

Bước 3: Lần lượt vẽ mờ bằng nét mảnh từng phần của vật thể với các đường gióng giữa các hình chiêu của từng phần.

Bước 4: Tô đậm các nét biểu diễn cạnh thấy, đường bao thấy của vật thể; dùng nét đứt để vẽ các cạnh khuất và đường bao khuất.

Bước 5: Kẻ các đường gióng kích thước, đường khích thước và ghi các chữ số kích thước trên các hình chiếu.

Bước 6: Kẻ khung bản vẽ, khung tên, ghi nội dung của khung tên và ghi các phần ghi chú.

(4)

Bài 4: MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT

I. Khái niệm hình cắt và mặt cắt

-Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.

-Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt.

Lưu ý: Mặt cắt được kẻ gạch gạch hoặc được kí hiệu của vật liệu.

II. Mặt cắt: Mặt dùng để biểu diễn tiết diện vuông góc của vật thể, dùng trong trường hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh.

1. Mặt cắt chập:

– Mặt cắt chập được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền mảnh.

– Mặt cắt chập dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản.

2. Mặt cắt rời:

– Mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền đậm.

– Mặt cắt được vẽ gần hình chiếu và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh.

III. Hình cắt: Có 3 loại hình cắt 1. Hình cắt toàn bộ:

-Là hình cắt sử dụnh một mặt phẳng cắt và dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.

2. Hình cắt một nửa:

- Là hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách là đường tâm.

Ứng dụng: để biểu diễn những vật đối xứng.

3. Hình cắt cục bộ: (riêng phần)

- Là hình biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn vẽ bằng nét lượn sóng.

(5)

Bài 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

I. Khái niệm

1. Cách xây dựng HCTĐ: SGK

Khái niệm: HCTĐ là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song.

2. Thông số cơ bản của HCTĐ a. Góc trục đo

- góc X’O’Y’, góc Y’O’Z’, góc X’O’Z’

b. Hệ số biến dạng

-

O ' A ' OA =p

là hệ số biến dạng theo trục O’X’.

-

O ' B' OB =q

là hệ số biế dạng theo trục O’Y’.

-

O ' C' OC =r

là hệ số biế dạng theo trục O’Z’. II. Hình chiếu trục đo vuông góc đều

Là hình chiếu có phương chiếu l vuông góc vói mp chiếu (l  (P’)), có 3 hệ số biến dạng bằng nhau p = q = r = 1.

Góc trục đo:  X’O’Y’= Y’O’Z’=  X’O’Z’= 1200 III. Hình chiếu truc đo xiên góc cân

Là hình chiếu có phướng chiếu l không vuông góc vói mp chiếu, mp toạ độ XOZ đặt song song với mp hình chiếu ((XOZ)//(P’)).

- Hệ số biến dạng p = r =1; q = 0,5.

- Góc trục đo:  X’O’Y’= Y’O’Z’= 1350;  X’O’Z’= 900 IV. Cách vẽ hình chiếu truc đo (SGK)

(6)

Hết

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hãy xác định mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng   trong các mặt phẳng có phương trình sau: A... Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a và cạnh bên SA vuông góc với

Các mặt phẳng (SAB) và (SAD)cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, còn cạnh bên SC tạo với mặt phẳng đáy một góc 30 ◦.. Cho một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a

Xét mặt phẳng đi qua cạnh đáy của thiết diện vuông góc với hình tròn đáy của hình nón cắt hình nón

có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông vuông góc với mặt phẳng đáy.. Cho hình chóp

(đầu tiên định hai điểm trên hình chiếu của view port để xác đ ịnh mặt phẳng cắt; s au đó định tâm hình chiếu; xác định vị trí khung View port chứa hình chiếu đó

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 3 , tam giác SBC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, đường thẳng SD tạo với mặt phẳng

Ta có , suy ra hình chiếu vuông góc của trên mặt phẳng là Chú ý : Hình chiếu vuông góc của trên các mặt phẳng.. lần lượt là

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm của cạnh AD, cạnh bên SB hợp với đáy một góc 60