• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài tập về khoảng cách trong hình học không gian môn toán lớp 12 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài tập về khoảng cách trong hình học không gian môn toán lớp 12 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BA NÉT VẼ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Giáo viên : LÊ ANH TUẤN

Câu 1. Cho hình chóp tam giác đều S ABC. có cạnh đáy bằng a . Góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60

. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng

SBC

bằng .

A. 2 a

. B. 4

a

. C.

3 4

a

. D.

3 2

a .

Câu 2. Cho hình chóp tam giác đều S ABC. có cạnh đáy bằng a . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Góc giữa đường thẳng SA với mặt phẳng

ABC

bằng 60 . Khoảng cách giữa hai đường GC

SA bằng .

A.

5 5 a

. B. 5

a

. C.

5 10 a

. D.

2 5 a

.

Câu 3. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình thang vuông tại AB . Biết AD2a , AB BC SA a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy , gọi M là trung điểm AD . Tính khoảng cách h từ M đến mặt phẳng

SCD

.

A.

6 6 ha

. B.

6 3 ha

. C.

3 6 ha

. D. 3

ha .

Câu 4. Cho tứ diện OABC có đáy OBC vuông tại O , OB a OC a , 3 . Cạnh OA vuông góc với mặt phẳng

OBC

, OA a 3 , gọi M là trung điểm của BC . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng ABOM .

A.

5 5 ha

. B.

3 2 ha

. C.

15 5 ha

. D.

3 15 ha

.

Câu 5. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh 2a , góc BAD120 . Các mặt

phẳng

SAB

 

, SAD

cùng vuông góc với mặt đáy . Thể tích khối chóp S ABCD. là 2 3 3

3 a

. Hãy tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng SBAC theo a .

A.

2 5 5 ha

. B.

3 2 ha

. C.

6 2 ha

. D.

6 3 ha

.

Câu 6. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a , cạnh SA vuông góc với mặt đáy . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng

ABCD

45 . Gọi G là trọng tâm tam giác

SCD . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng chéo nhau OGAD .

(2)

A.

5 2 ha

. B.

5 3 ha

. C.

3 2 ha

. D.

2 3 ha

.

Câu 7. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình thoi tâm O , cạnh a , BAD 120 . Hai mặt phảng

SAB

 

, SAD

cùng vuông góc với mặt đáy, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng

ABCD

45 . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , tính khoảng cách h từ G đến mặt phẳng

SCD

theo a .

A.

7 14 ha

. B.

21 7 ha

. C.

2 21 21 ha

. D.

3 7 ha

.

Câu 8. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông vuông góc với mặt phẳng đáy . Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt phẳng

SCD

.

A.

21 7 ha

. B. h a . C.

3 4 ha

. D.

3 7 ha

.

Câu 9. Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a và mặt phẳng

SBC

vuông góc với mặt đáy . Tính theo a khoảng cách h giữa hai đường thẳng SA BC, .

A.

3 2 ha

. B. 2

ha

. C.

3 4 ha

. D.

3 4 ha

.

Câu 10. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,

3 2 SDa

, hình chiếu vuông góc của S trên

ABCD

là trung điểm cạnh AB . Tính theo a khoảng cách h từ A đến mặt phẳng

SBD

.

A.

2 3 ha

. B. 3

ha

. C.

3 3 ha

. D.

6 3 ha

.

Câu 11. Cho hình chóp S ABC. có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng

ABC

là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA2HB . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng

ABC

bằng 60 . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng SABC theo a .

A.

42 8 ha

. B.

42 12 ha

. C.

42 16 ha

. D.

42 20 ha

.

(3)

Câu 12. Cho hình lăng trụ đứng ABC A B C.    có mặt đáy ABC là tam giác vuông ABC tại B

; 3

AB a AC a  , A B 2a . Gọi M là trung điểm của AC . Khoảng cách từ M đến

A BC

.

A.

3 4 a

. B.

3 2 a

. C.

3 2

a

. D.

3 4

a .

Câu 13. Cho hình lăng trụ đứng ABC A B C.   có mặt đáy là tam giác đều , cạnh A A 3a . Biết góc giữa

A BC

và đáy bằng 45 . Tính khoảng cách hai đường chéo nhau A B và CC theo a là .

A. a . B. 3a . C.

3 3

3 a

. D.

3 3

2 a

.

Câu 14. Cho hình lăng trụ ABC A B C.    có mặt đáy là tam giác đều cạnh AB2a . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng

ABC

trùng với trung điểm H của cạnh AB . Biết góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60 . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng

ACC A 

theo a .

A.

39 13 a

. B.

15 5 a

. C.

2 21 7 a

. D.

2 15 5 a

.

Câu 15. Cho hình lăng trụ ABC A B C.    có mặt đáy là tam giác đều cạnh AB2a . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng

ABC

trùng với trung điểm H của cạnh AB . Biết góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60 . Tính khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau BCAA theo a là .

A.

2 15 5

a

. B.

15 5 a

. C.

2 21 7 a

. D.

39 13 a

.

Câu 16. Cho lăng trụ ABCD A B C D.     có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm OAB a BC , 2a . Gọi ,

H M lần lượt là trung điểm của OA AA, . Hình chiếu vuông góc của Alên mặt phẳng

ABCD

trùng với điểm H . Biết góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60 . Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng

CDD C 

.

A.

2 29 13 a

. B.

2 85 17 a

. D.

2 285

19 a

. D.

2 21 7 a

.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (minh họa như hình vẽ bên).. Tìm

có đáy ABCD là hình chữ nhật, tam giác SAB là tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.. Thể tích khối chóp

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD).. Gọi G là trọng tâm của tam giác

có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy?. Thể tích khối chóp

có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.. Thể tích khối chóp

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a .Mặt bên SAB là tam giác vuông cân đỉnh A và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.. Gọi H là trung

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên (SAB) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.. Thể tích của khối

có đáy là hình vuông, mặt bên ( SAB ) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy... Cho hình chóp tứ giác