• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 2. Hình chiếu

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 2. Hình chiếu"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 2 : Hình chiếu Bài 2 : Hình chiếu

Nội dung bài học:

I.Khái niệm

II.Các phép chiếu

III.Các hình chiếu vuông góc IV.Vị trí các hình chiếu

(2)

I.Khái niệm về hình chiếu I.Khái niệm về hình chiếu

!

Tia chiếu

Mặt phẳng chiếu

A’

Hình chiếu A’

của điểm A

Vật thể đuợc chiếu

Hình chiếu của vật thể

A

Điểm A

Hình 2.1: Hình chiếu của vật thể

 Khái niệm: Khi chiếu vật thể lên một mặt phẳng ta thu được một hình gọi là hình

chiếu của vật thể.

(3)

II.Các phép chiếu II.Các phép chiếu

Hình 2.2. các phép chiếu

Hình 2.2. các phép chiếubb

cc aa

Em hãy nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các Em hãy nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các

hình trên?

hình trên?

Các em hãy quan sát tranh hình 2.2 sau.

Các em hãy quan sát tranh hình 2.2 sau.

(4)

Từ các đặc điểm trên và dựa vào bảng sau các em hãy cho biết đặc điểm của các tia chiếu trong hình 2.2 (a,b,c).

Xiên góc

Vuông góc

Tia chiếu đối với mặt chiếu

Các tia chiếu đồng qui

Các tia chiếu song song

Đặc điểm của các tia chiếu

(5)

Hình 2.2-a Hình 2.2-a

aa

Em hãy nêu đặc điểm của các tia chiếu ?

 Các tia chiếu đồng quy

 Các tia chiếu xiên góc

với mặt phẳng chiếu

(6)

Hình 2.2-b Hình 2.2-b

bb

Em hãy nêu đặc điểm của các tia chiếu ?

 Các tia chiếu song song

 Các tia chiếu xiên góc

với mặt phẳng chiếu

(7)

Hình 2.2-c Hình 2.2-c

cc

Em hãy nêu đặc điểm của các tia chiếu ?

 Các tia chiếu song song

 Các tia chiếu vuông

góc với mặt phẳng

chiếu

(8)

Loại phép chiếu

Đặc điểm của các tia

chiếu

Tia chiếu đối với mặt phẳng chiếu

Số chiều của hình

chiếu

Loại hình chiếu

Phép chiếu xuyên

tâm

Các tia chiếu đồng

quy

Xiên góc Ba chiều Hình chiếu phối cảnh

Phép chiếu

song song

Các tia chiếu song

song

Xiên góc Vuông góc

Ba chiều Hình chiếu trục đo

Vuông góc Hai chiều Hình chiếu vuông góc

Bảng các phép chiếu:

(9)

Từ các đặc điểm trên và dựa vào bảng các phép chiếu em hãy cho biết tên các phép chiếu trong hình 2.2 a,b,c

aa

Phép chiếu ở hình 2.2 a thuộc loại phép chiếu nào?

Phép chiếu xuyên tâm

bb

Phép chiếu ở hình 2.2 b thuộc loại phép chiếu nào?

Phép chiếu song song

cc

Phép chiếu ở hình 2.2 c thuộc loại phép chiếu nào?

Phép chiếu vuông góc

(10)

Em hãy lấy ví dụ về các phép chiếu trên trong tự nhiên

Tia chiếu từ các tia sáng của một ngọn đèn

Tia sáng của mặt trời ở xa vô tận

Tia chiếu của ngọn đèn pha ( có chao đèn hình parabol ) song song với nhau.

Tia chiếu các tia sáng của một ngọn nến

(11)

Mặt phẳng chiếu đứng

Mặt phẳng chiếu cạnh

Mặt phẳng chiếu bằng

Nêu vị trí các mặt phẳng chiếu đối với vật thể

 mặt phẳng chiếu đứng ở sau vật thể

 mặt phẳng chiếu cạnh ở bên phải vật thể

mặt phẳng chiếu bằng ở phía dưới vật thể

1.Các mặt phẳng chiếu

III. Các hình chiếu vuông góc

III. Các hình chiếu vuông góc

(12)

Các mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát ?

Mặt phẳng chiếu cạnh : có hướng chiếu từ trái sang

Mặt phẳng chiếu

đứng: có hướng chiếu từ trước tới

Mặt phẳng chiếu

bằng: có hướng chiếu từ trên xuống

2.Các hình chiếu 2.Các hình chiếu

Hình chiếu đứng thuộc mặt phẳng chiếu đứng

Hình chiếu bằng thuộc mặt phẳng chiếu bằng

Hình chiếu cạnh thuộc mặt phẳng chiếu cạnh

(13)

IV. Vị trí các hình chiếu IV. Vị trí các hình chiếu

Thảo luận nhómThảo luận nhóm

Vì sao phải dùng nhiều Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật hình chiếu để biểu diễn vật thể?thể?

Nếu dùng một hình chiếu Nếu dùng một hình chiếu có được không?

có được không?

Mỗi hình chiếu là hình hai Mỗi hình chiếu là hình hai

chiều, vì vậy phải dùng chiều, vì vậy phải dùng

nhiều hình chiếu để diễn nhiều hình chiếu để diễn tả hình dạng của vật thể tả hình dạng của vật thể

(ít nhất là 2 hình) (ít nhất là 2 hình)

(14)

Nêu vị trí của hình chiếu bằng và hình chiếu Nêu vị trí của hình chiếu bằng và hình chiếu

cạnh sau khi mở mặt phẳng chiếu?

cạnh sau khi mở mặt phẳng chiếu?

Hình chiếu bằng ở Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu

dưới hình chiếu đứng.

đứng.

Hình chiếu cạnh ở Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu bên phải hình chiếu đứngđứng

(15)

Một số chú ý: số chú ý:

Trên bản vẽ có quy định:

Trên bản vẽ có quy định:

 Không vẽ các đường bao của mặt phẳng chiếu.Không vẽ các đường bao của mặt phẳng chiếu.

Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm.đậm.

Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứt.Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứt.

(16)

Bài tập củng cố Bài tập củng cố

Cho vật thể với các hướng chiếu A, B ,C và Cho vật thể với các hướng chiếu A, B ,C và

các hình chiếu 1,2,3 các hình chiếu 1,2,3

 Hãy đánh dấu ( X ) vào bảng 2.1 để chỉ rõ Hãy đánh dấu ( X ) vào bảng 2.1 để chỉ rõ sự tương quan giữa các hướng chiếu với các sự tương quan giữa các hướng chiếu với các

hình chiếu.

hình chiếu.

Ghi tên gọi các hình chiếu 1, 2, 3 vào bảng Ghi tên gọi các hình chiếu 1, 2, 3 vào bảng 2.22.2

(17)

Hình chiếu

Hình chiếuHHướngướng chiếu chiếu Hình chiếu

Tên hình chiếu

1 2 3 A B C

1 2 3

2 3 C

A

B

1

Bảng 2.1

Bảng 2.1 Bảng 2.2Bảng 2.2

Hình chiếu cạnh Hình chiếu cạnh Hình chiếu đứng Hình chiếu đứng Hình chiếu bằng Hình chiếu bằng

XX XX XX

(18)

CHÀO TẠM BIỆT CHÀO TẠM BIỆT

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu - Phép chiếu vuông góc được dùng để vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể Câu 19.. -

- Nếu số người nghe nhiều hơn, em cần phóng to nội dung trình chiếu, khi đó em cần sử dụng máy chiếu kết nối với máy tính.. Thầy/cô giáo sẽ giúp em

- HS thảo luận và nêu được khái niệm hình biểu diễn một hình trong không gian, hình biểu diễn của các hình thường gặp như: tam giác, hình bình hành, hình thang, hình

1. Chèn hình, tranh ảnh vào trang trình chiếu.. + Sử dụng nút lệnh Picture để chèn tranh, ảnh vào trang trình chiếu. + Sử dụng nút lệnh Shapes để chèn hình vào

Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình.. II.Hình chiếu của hình trụ, hình nón,

Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân, các mặt của vật thể song song với mặt phẳng toạ độ XOZ không bị biến dạng.. Hình 5.6 là hình chiếu trục đo xiên

Kết hợp các phương pháp vẽ hình chiếu, thực hiện các bản vẽ sau với các lớp: Duongtam, Duongcoban, Duongkhuat, Matcat, Gán màu và đường nét cho từng lớp.. (Với những

Câu 3: Để thay đổi vị trí của hình, tranh ảnh vào trang trình chiếu em thực hiện mấy bước.. HOẠT ĐỘNG