• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ngân hàng câu hỏi Môn Công nghệ 8 kỳ 1 năm học 2019 - 2020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ngân hàng câu hỏi Môn Công nghệ 8 kỳ 1 năm học 2019 - 2020"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

20 CÂU HỎI CÔNG NGHỆ 8

I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:

Câu 1. Hình chóp đều được bao bởi các hình gì?

A. Hình chữ nhật và hình tròn. B. Hình chữ nhật và tam giác đều.

C. Hình chữ nhật và đa giác đều. D. Đa giác đều và hình tam giác cân bằng nhau.

Câu 2. Đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren của ren bị che khuất được vẽ bằng

A. nét đứt. B. nét chấm gạch.

C. nét liền đậm. D. nét liền mảnh.

Câu 3. Chi tiết không cùng đặc điểm với các chi tiết còn lại là

A. B.

C. D.

Câu 4. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại màu?

A. Nhôm B. Đồng C. Thép D. Bạc

Câu 5. Các hình chiếu vuông góc của hình cầu đều là

A. hình chữ nhật B. hình vuông C. tam giác cân D. hình tròn

Câu 6. Các đồ dùng được làm từ chất dẻo nhiệt là

A. áo mưa, can nhựa, ổ đỡ. B. vỏ bút bi, can nhựa, bánh răng.

C. rổ, thước nhựa, áo mưa. D. cốc nhựa, thước nhựa, vỏ bút máy.

Câu 7. Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu A. song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu.

B. vuông góc với nhau và song song mặt phẳng cắt.

C. song song với hình chiếu.

D. cùng đi qua một điểm.

Câu 8. Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm

A. khung tên, hình biểu diễn, bảng kê.

B. khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.

C. bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích thước.

D. khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê.

Câu 9. Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là hình A. chữ nhật B. vuông

C. tròn D. tam giác

Câu 10. Đặt hình nón có đáy nằm ngang thì hình chiếu bằng là

(2)

A. Tam giác cân B. Tam giác đều C.Tam giác vuông D. hình tròn

Câu 11. Hình nào sau đây thuộc khối đa diện?

A. Hình trụ B. Hình nón C. Hình lăng trụ đều D. Hình cầu Câu 12. Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để:

A. Sử dụng thuận tiện bản vẽ. B. Biểu diễn hình dạng bên ngoài của vật thể.

C. Biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. D. Thể hiện kích thước của vật thể.

II. TỰ LUẬN:

Câu 13. Để đảm bảo an toàn khi cưa và dũa, em cần chú ý những điểm gì?

Câu 14. Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu?

Câu 15. Cho các vật thể A, B, C, D và các bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4 (hình 28). Hãy đánh dấu

‘x’ vào bảng 1 để chỉ sự tương quan giữa hình chiếu và vật thể.

Câu 16. Em hãy xác định kích thước của phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ, hiên và bếp của bản vẽ nhà sau.

Bảng 1 Vật thể

Hình chiếu

A B C D

1 2 3 4

(3)

BẢN VẼ NHÀ Câu 17. Vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể sau:

Câu 18. (1,5đ) Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu vuông góc được dùng làm gì?

Câu 19. Các khối hình học thường gặp là những khối nào? Hãy nêu một số đồ dùng hằng ngày có hình dạng tròn xoay?

Câu 20. Cho các hình chiếu sau. Hãy đánh dấu (x) vào bảng để chỉ rõ sự tương quan giữa các khối với hình chiếu của chúng.

(4)

ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án

D A B C D C A B A B C C

II. TỰ LUẬN

Câu 13. Để đảm bảo an toàn khi cưa và dũa:

- Kẹp vật đủ chặt.

- Không dùng cưa, dũa không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ.

- Không dùng tay gạt hoặc thổi vào mạt cưa, phoi để tránh bắn vào mắt.

Câu 14. Sự khác nhau cơ bản:

Kim loại – phi kim loại:

- Kim loại: Dẫn điện tốt.

- Phi kim loại: Không dẫn điện.

Kim loại đen – kim loại màu:

- Kim loại đen: có chứa nhiều sắt.

- Kim loại màu: không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt.

Câu 15.

Câu 16.

- Kích thước phòng sinh hoạt chung: 3000 x 4500 - Kích thước phòng ngủ: 3000 x 3000 Vật thể

Hình chiếu

A B C D

1 x

2 x

3 X

4 x

(5)

- Kích thước hiên: 1500 x 3000 -Kích thước bếp: 2000 x 3000 Câu 17.

Câu 18. Học sinh phải trả lời được các ý sau:

- Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu - Phép chiếu vuông góc được dùng để vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể Câu 19.

- Các khối hình học thường gặp là những khối đa diện và khối tròn xoay.

- Ví dụ: Khối đa diện: hộp phấn, kim tử tháp Ai cập, cái máng lợn...

Khối tròn xoay: Bát, đĩa, chai, lọ...

Câu 20.

(6)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS thảo luận và nêu được khái niệm hình biểu diễn một hình trong không gian, hình biểu diễn của các hình thường gặp như: tam giác, hình bình hành, hình thang, hình

Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.. Lời giải

Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình.. II.Hình chiếu của hình trụ, hình nón,

, đồng thời cắt các mặt phẳng chứa các mặt bên của lăng trụ này, ta lại thu được một lăng trụ mới (như hình vẽ) là một lăng trụ đứng có chiều cao là AG , tam giác

Khám phá trang 53 Công nghệ 10: Trên Hình 9.3 vẽ người quan sát đang đứng ở vị trí ứng với hướng chiếu từ trước, hãy nêu mối quan hệ về vị trí giữa người quan sát,

Ta có , suy ra hình chiếu vuông góc của trên mặt phẳng là Chú ý : Hình chiếu vuông góc của trên các mặt phẳng.. lần lượt là

- Vật thể chiếu được đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một.. - Mặt phẳng

Để có được hình ảnh giao thoa trên màn quan sát trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, hãy giải thích tại sao khoảng cách từ màn quan sát đến các khe Young