• Không có kết quả nào được tìm thấy

271 câu trắc nghiệm chương 3 Quan hệ vuông góc Hình học 11 – File word có lời giải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "271 câu trắc nghiệm chương 3 Quan hệ vuông góc Hình học 11 – File word có lời giải"

Copied!
53
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1. [1H3-1.1-1] Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Nếu giá của ba vectơ a b c, ,

  

cắt nhau từng đôi một thì ba vectơ đó đồng phẳng.

B. Nếu trong ba vectơ a b c, ,

  

có một vectơ 0

thì ba vectơ đó đồng phẳng.

C. Nếu giá của ba vectơ a b c, ,

  

cùng song song với một mặt phẳng thì ba vectơ đó đồng phẳng.

D. Nếu trong ba vectơ a b c, ,

  

có hai vectơ cùng phương thì ba vectơ đó đồng phẳng.

Lời giải Chọn A

+ Nắm vững khái niệm ba véctơ đồng phẳng.

Câu 2. [1H3-1.1-2] Cho tứ diện ABCD. Điểm N xác định bởi    ANAB AC AD  .

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. N là trung điểm BD. B. N là đỉnh thứ tư của hình bình hành BCDN. C. N là đỉnh thứ tư của hình bình hành CDBN. D. N trùng với A.

Lời giải Chọn C

Ta có    ANAB AC AD     AN AB AC AD   BN DC. Đẳng thức chứng tỏ N là đỉnh thứ tư của hình bình hành CDBN.

Câu 3. [1H3-1.2-1] Vectơ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của hình lập phương ABC A B C DD.    (như hình vẽ) và bằng vectơ AD là:

D' B' C'

D

B C

A

A'

A. A D . B. DA. C. DC D. AB Lời giải

Chọn A

Quan sát hình vẽ và nhớ định nghĩa 2 vecto bằng nhau.

Câu 4. [1H3-1.2-1] Cho hình hộp chữ nhật ABCD A B C D. ' ' ' '. (như hình vẽ). Khi đó, vectơ AB

bằng vectơ nào dưới đây?

D' B' C'

D

B C

A

A'

A. CD

. B. B A' '

. C. D C' '

. D. BA

. Lời giải

Chọn C

(2)

D' B' C'

D

B C

A

A'

Ta có: ABC D' 'là hình chữ nhật AB D C ' '



 .

Câu 5. [1H3-1.2-2] Cho hình hộp ABCD A B C D. 1 1 1 1. Gọi M là trung điểm AD. Chọn đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau:

A.    B M1B B B A11 1B C1 1

B. 1 1 1 1 1 1 1 C M  C C C D 2C B

C. 1 1 1 1 1 1

1 1

2 2

C MC CC DC B

   

D. BB  1B A1 1B C1 12B D1 Lời giải

Chọn B

Câu 6. [1H3-1.2-2] Trong không gian cho điểm O và bốn điểm A,B,C,D không đồng phẳng. Điều kiện cần và đủ để ABCD tạo thành hình bình hành là:

A. OA OB OC OD       0

. B. OA OB OC OD      . C.

1 1

2 2

OAOB OC  OD

   

D.

1 1

2 2

OA OC OB   OD

Lời giải Chọn A

Câu 7. [1H3-1.2-4] Cho hình hộp ABCD A B C D.    , biết ACcắt(A BD )tại E, cắt (CB D ) tạiF. Tìm hệ thức sai.

A.    EA EB ED 0

. B.    FC FB FD0 . C.   AB AD AA 2AC

D.

1 EF 3AC

 

. Lời giải

Chọn C

Câu 8. [1H3-1.2-4] Cho hình hộp ABCD A B C D.    . Điểm M được xác định bởi đẳng thức vectơ

' ' ' ' 0.

MA MB MC MD MA    MBMCMD

        

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. M là tâm của mặt đáy ABCD. B. M là tâm của mặt đáy A B C D' ' ' '.

C. M là trung điểm của đoạn thẳng nối hai tâm của hai mặt đáy.

D. Tập hợp điểm M là đoạn thẳng nối hai tâm của hai mặt đáy.

Lời giải Chọn C

Gọi O ACBDO' A C' 'B D' '.

Khi đó OA OB OC OD       0

và ' 'O A O B     ' 'O C' 'O D' ' 0.

Ta có MA MB MC MD      

MO OA 

 

MO OB 

 

MO OC 

 

MO OD 

4 0 4 4 .

OA OB OC OD MO MO MO

           

Tương tự, ta cũng có MA   'MB'MC'MD' 4 MO'.

Từ đó suy ra MA MB MC MD MA            'MB'MC'MD' 0

(3)

 

4MO 4MO' 0 4 MO MO' 0 MO MO' 0

             . Vậy điểm M cần tìm là trung điểm của OO'.

Câu 9. [1H3-1.3-1] Cho hình hộp ABCD A B C D.    . Tìm vectơ x DA DC DD    . A. x DB

. B. x DA

. C. x DB

. D. x DC

. Lời giải

C B' C'

A' D'

A D

B

Ta có: x DA DC DD     DB

(quy tắc hình hộp)

Câu 10. [1H3-1.3-1] Cho tứ diện ABCD với E F, lần lượt là trung điểm của ABCD (như hình vẽ).

F E

B D

C A

Tìm x AD BC . A. x EF

. B. x FE

. C. x2EF

. D. x2FE

. Lời giải

Chọn C

F E

B D

C A

Ta có:

EF EA AD DF 2

EF AD BC EF EB BC CF

   

   

   



   

  

   

.

Câu 11. [1H3-1.3-1] Cho tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm CD(như hình vẽ).

I

B D

C

A

Khẳng định nào sau đây đúng:

(4)

A.   AIAC AD

. B. BI  BC BD

. C.

1 1

2 2

AIACAD

  

. D.

1 1

2 2

BIBCBD

  

. Lời giải

Chọn C

I

B D

C

A

Áp dụng tính chất trung điểm:

1 1

2 2

AIACAD

  

.

Câu 12. [1H3-1.3-2] Cho hình lập phương ABCD A B C D. ' ' ' '(như hình vẽ). Gọi O là tâm của hình lập phương.

B' C'

A' D'

B C

A D

O

Chọn đẳng thức đúng ? A.

1 '

AO 2AB AD AA 

   

B. AO12

  AB AD AA '

C.

1 '

AO AB 2AD AA

   

D.

1 '

AO AB AD  2AA

   

Lời giải Chọn B

B' C'

A' D'

B C

A D

O

 

1 '

2

1 '

2 AO AC

AB AD AA

  

 

  

.

Câu 13. [1H3-1.3-2] Cho lăng trụ tam giác ABC A B C. ’ ’ ’ có      AA'a AB b AC c,,

. (như hình vẽ).

(5)

A' C' B'

C A

B

Hãy phân tích (biểu thị) vectơ CB'

qua các vectơ a b c, ,

   . A. CB   '  a b c

. B. CB   '  a b c

. C. CB   '  a b c

. D. CB   '  a b c . Lời giải

Chọn A

A' C'

B'

C A

B

' '

AA' CB CB CC

AB AC a b c

 

  

  

  

  

  

.

Câu 14. [1H3-1.3-2] Cho hình lăng trụ ABC A B C. ¢ ¢ ¢. Gọi M là trung điểm của BB¢. Đặt

, , .

CAuur=a CB b AAr uur=r uuur¢=cr

Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A.

1 . AM = + -a c 2b uuuur r r r

B.

1 . AM = + -b c 2a uuuur r r r

C.

1 . AM = -b a+2c uuuur r r r

D.

1 . AM = -a c+2b uuuur r r r

Lời giải Chọn C

M C B A

B' C' A'

M là trung điểm của

1 .

BB¢Þ BMuuur=2BBuuur¢

Ta có

1 1 1

2 2 2 .

AM =AB BM+ =- BA+ BBuuur¢=- CA CB+ + BBuuur¢=- a b+ + c

uuuur uuur uuur uuur uur uur r r r

Câu 15. [1H3-1.3-2] Cho tứ diện ABCDG là trọng tâm tam giác BCD. Đặt xAB; y AC

; zAD. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. 1

 

AG3 x y z 

   

. B. 1

 

AG 3 x y z 

   

. C. 2

 

AG3 x y z 

   

. D. 2

 

AG 3 x y z 

   

. Lời giải

Chọn A

(6)

Gọi M là trung điểm CD. Ta phân tích:

 

2 2

3 3

AG AB BG AB    BMABAMAB

       

     

2 1 1 1

3 2 3 3

ABAC AD ABAB AC AD x y z

          

         

. Câu 16. [1H3-1.3-2] Cho ba vectơ a b c, ,

r r r

không đồng phẳng. Xét các vectơ xr=2a br+r , y a b c= - -

r r r r

,

3 2 . z=- br- cr

r Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. Ba vectơ x y zr r r, , đồng phẳng. B. Hai vectơ x ar r, cùng phương.

C. Hai vectơ x b,

r r

cùng phương. D. Ba vectơ x y zr r r, , đôi một cùng phương.

Lời giải Chọn A

Giả sử, ba vectơ x y zr r r, , đồng phẳng, khi đó x my n zr= .r+ .r. Ta có

( ) ( )

. . . .

. . . 3 . 2 . .

. 3 . 2 . my ma mb mc

my n z ma m n b m n c n z nb nc

ìï = - -

ïï Þ + = - + - +

íï =- -

ïïî

r r r r r r r r r

r r

r

Khi đó

( ) ( )

2 2

2 . 3 . 2 . 3 1 .

2 0 1

m m

a b ma m n b m n c m n m n n ì =

ïï ìï =

ïï ï

+ = - + - + Þ íïïï +ïî + =- Û= íï =-îï

r r

r r r

Vậy ba vectơ x y zr r r, , đồng phẳng.

Câu 17. [1H3-1.3-2] Cho hình lăng trụ ABC A B C.   . Đặt aAA b, AB c, AC. Gọi G là trọng tâm của tam giác A B C  . Vectơ AG

bằng:

A. 13

a3b c

.

B. 13

3a b c 

.

C. 13

a b  3 .c

D. 13

a b c 

.

Lời giải Chọn B

G' I

C B A

B' C' A'

Gọi I là trung điểm của B C .

G là trọng tâm của tam giác A B C  

2 .

A G  3A I

  

(7)

Ta có    AG AAA G  AA23 A I AA13

 A B A C 

.

     

1 1 1

3 3 .

3 3 3

AAAB AC AAAB AC a b c

           

Câu 18. [1H3-1.3-2] Cho hình lăng trụABCA B C  , M là trung điểm củaBB. Đặt CA a 

,CB b  , '

AAc

 

. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.

1 AM   a c 2b

   

B.

1 AM   b c 2a

   

. C.

1 AM   b a 2c

   

. D.

1 AM   a c 2b

   

. Lời giải

Chọn C

A

B

C

A' C'

B'

M

Ta có

1 1

2 2

AMAB BM CB CA  BB  b a c

        

Câu 19. [1H3-1.3-2] Cho hình lăng trụ ABC A B C.   , M là trung điểm của BB. Đặt CA a  , CB b  , AA c

 

. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.

1 AM   b c 2a

   

. B.

1 AM   a c 2b

   

. C.

1 AM   a c 2b

   

. D.

1 AM   b a 2c

   

. Lời giải

Chọn D

M B'

C'

A C

B A'

Ta phân tích như sau:

1 AMAB BM CB CA 2BB

     

1 1

2 2

b a AAb a c

         .

Câu 20. [1H3-1.3-2] Cho hình lăng trụ ABC A B C. ¢ ¢ ¢. Đặt ar=AA buuur r¢, =AB cuuur, r=ACuuur. Gọi là trọng tâm của tam giác A B C¢ ¢ ¢. Vectơ AG¢

uuuur

bằng:

A. 13

(

ar+3b cr+r

)

.

B. 13

(

3a b cr+ +r r

)

.

C. 13

(

a br+ +r 3 .cr

)

D. 13

(

a b cr+ +r r

)

.

Lời giải Chọn B

(8)

G' I

C B

A

B'

C' A'

Gọi I là trung điểm của B C¢ ¢. là trọng tâm của tam giác

2 .

A B C¢ ¢ ¢Þ A Guuuuur¢ ¢=3A Iuuur¢

Ta có AGuuuur¢=AAuuur¢+uuuuurA G¢ ¢=AAuuur¢+23uuurA I¢=uuurAA¢+13

(

A Buuuur uuuur¢ ¢+A C¢ ¢

)

.

( ) ( ) ( )

1 13 1 3 .

3 3 3

AA¢ AB AC AA¢ AB AC a b c

=uuur+ uuur uuur+ = uuur+uuur uuur+ = r+ +r r

Câu 21. [1H3-1.3-3] Cho tứ diện ABCD, các điểm M N, lần lượt là trung điểm của AB CD, . Gọi P,Q lần lượt là các điểm thỏa mãn PA kPCuuur= uuur

, QB kQuuur= uuur

D, với k¹ 1. Phân tích vecto MNuuuur

theo 2 vecto MP NQuuur uuur,

. A.

k k

MN MP MQ

k k

= +

- -

2 2

1 1

uuuur uuur uuur

. B.

k k

MN MP MQ

k k

- -

= 1 + 1

uuuur uuur uuur

. C.

k k

MN MP MQ

k k

- -

= 1 + 1

2 2

uuuur uuur uuur

. D.

k k

MN MP MQ

k k

- -

= 1 - 1

2 2

uuuur uuur uuur

. Lời giải

Chọn C

C B

D

A

M

N P

Q

Ta có PA kPCuuur= uuurÛ MA MPuuur uuur- =K MC MP

(

uuur uuur-

)

Û MPuuur=1-1k

(

MA kMCuuur- uuur

)

. Tương tự ta có: MQuuur=1-1k

(

MB kMDuuur- uuur

)

Từ đó ta có:

( )

k

( )

k

MP MQ MA kMC MB kMD MC MD MN

k k k

+ = - + - = + =

- - -

1 2

1 1 1

uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuuur

(9)

Vậy:

k k

MN MP MQ

k k

- -

= 1 + 1

2 2

uuuur uuur uuur

Câu 22. [1H3-1.3-3] Cho tứ diện ABCD và các điểm M , N xác định bởi 23

AM AB AC;

 

  

DN DB xDC. Tìm x để các đường thẳng AD BC MN, , cùng song song với một mặt phẳng.

A. x 1. B. x 2. C. x 3. D. x2. Lời giải

Chọn B

Yêu cầu bài toán tương đương với tìm x để ba vectơ   , ,

MN AD BC đồng phẳng.

2 3

 

  

AM AB AC AM 2AB3

 AB BC

AM  AB3BC.

 

  

DN DB xDC    

  

AN AD AB AD x DA AB BC

1

    

AN x AB x AD xBC .

Từ

 

1

 

2 , suy ra   

2

 

3



MN AN AM x AB x AD x BC. Vậy ba vectơ   , ,

MN AD BC đồng phẳng khi 2    x 0 x 2.

Câu 23. [1H3-1.3-4] Cho tứ diện ABCD, MN lần lượt là các điểm thuộc các cạnh ACBD sao cho MAuuur=- 3MCuuur

; NBuuur=- 3Nuuur

D, các điểm I J K, , lần lượt thuộc AB MN CD, , sao cho

, ,

IA kIB J Muur= uur uuur=kJ N KCuuur uuur=kKuuur

D. Gọi O là một điểm bất kì, trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?

A. OJ =1OI +3OK

4 4

uur uur uuur

. B. OJ =1OI - 3OK

4 4

uur uur uuur

. C. OJ =3OI +1OK

4 4

uur uur uuur

. D. OJ =3OI - 1OK

4 4

uur uur uuur . Lời giải

Chọn A

C B

D

A

M

N K

I

J

MAuuur=- 3MCuuur

nên với điểm O bất kì ta có OA OMuuur uuur- =- 3

(

OC OMuuur uuur-

)

Û OMuuur=14

(

OAuuur+3OCuuur

)

. Tương tự ta có: ONuuur=14

(

OBuuur+3ODuuur

)

, OIuur=1-1k

(

OA kOBuuur- uuur

)

( )

OJ OM kON

= k -

- 1 1

uur uuur uuur

, OKuuur=1-1k

(

OC kODuuur- uuur

)

Từ đó ta có: OJuur=1-1 1kæçççè4

(

OAuuur+3OCuuur

)

- 14k OB

(

uuur+3ODuuur

)

öø÷÷÷=1 14 1. - k

(

OA kOBuuur- uuur+3

(

OC kODuuur- uuur

) )

( ) ( )

( )

. k OI k OK

= k - + -

-

1 1 1 3 1

4 1

uur uuur

OI OK

=1 +3

4 4

uur uuur

(10)

Câu 24. [1H3-1.4-1] Cho ba vectơ a b c, ,

  

không đồng phẳng. Xét các vectơ

2 ; c; 3 2

xa b y a b    z  b c

         

. Chọn khẳng định đúng?

A. Ba vectơ x y z; ;

  

đồng phẳng. B. Hai vectơ x a;

 

cùng phương.

C. Hai vectơ x b;

 

cùng phương. D. Ba vectơ x y z; ;

  

đôi một cùng phương.

Lời giải Chọn A

Ta có: y 12

 x z

nên ba vectơ x y z; ;

  

đồng phẳng.

Câu 25. [1H3-1.4-1] Cho ba vectơ a b c, ,

  

không đồng phẳng. Xét các vectơ

2 ; 4 2 ; 3 2

xa b y   a b z  b c

        

. Chọn khẳng định đúng?

A. Hai vectơ y z;

 

cùng phương. B. Hai vectơ x y;

 

cùng phương.

C. Hai vectơ x z;

 

cùng phương. D. Ba vectơ x y z; ;

  

đồng phẳng.

Lời giải Chọn B

+ Nhận thấy: y  2x

 

nên hai vectơ x y;

 

cùng phương.

Câu 26. [1H3-1.4-1] Cho hình hộpABCD EFGH. . (như hình vẽ).

Khẳng định nào sau đây sai ? A. , ,

  

AC EH EF đồng phẳng. B. , ,

  

AB AD AG đồng phẳng.

C. , ,

  

GE AB AD đồng phẳng. D. , ,

  

BD EF HG đồng phẳng.

Lời giải Chọn B

Câu 27. [1H3-1.4-2] Cho lăng trụ tam giác ABC A B C.   .(như hình vẽ).

(11)

B' C'

B C

A A'

Vectơ nào sau đây không đồng phẳng với 3 vectơ còn lại:

A. AB B. AC

C. B C 

D. BA

Lời giải Chọn D

B' C'

B C

A A'

Ta có: B C / /BC nên 3 vectơ AB , AC , B C 

đồng phẳng.

Câu 28. [1H3-1.4-2] Cho tứ diện ABCD. Gọi M N, lần lượt là trung điểm của AD BC, . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Các vectơ AB DC MN, ,

  

đồng phẳng. B. Các vectơ AB AC MN, ,

  

không đồng phẳng.

C. Các vectơ AN CM MN, ,

  

đồng phẳng. D. Các vectơ BD AC MN, ,

  

đồng phẳng.

Lời giải Chọn C

, ,

AB DC MN

  

đồng phẳng Đúng vì MN12

 AB DC

.

, ,

AB AC MN

  

không đồng phẳng Đúng vì từ N ta dựng véctơ bằng véctơ MN

thì MN

không nằm trong mặt phẳng

ABC

.

, ,

AN CM MN

  

đồng phẳng Sai.

AN

không nằm trong mặt phẳng

CMN

.

, , BD AC MN

  

đồng phẳng Đúng vì MN12

 AC BD

.

Câu 29. [1H3-1.4-2] Cho hình hộp ABCD EFGH. . Gọi IK lần lượt là tâm của các hình bình hành ABFEBCGF. Véctơ nào dưới đây đồng phẳng với hai véctơ BDIK?

N

M

D

C B

A

(12)

A. AF.

B. GF.

C. IB D. DF. Lời giải

Chọn B

I K

H D

E F G

B C

A

Từ tính chất của hình bình hành ta suy ra I K, lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AFCF Suy ra IK AC// (ABCD)

Như vậy, BD(ABCD)IK//(ABCD)

Từ đó véctơ đồng phẳng với BDIK cần có giá song song hoặc chứa trong (ABCD) Do AF IB DF, , đều cắt (ABCD) còn GF//(ABCD) nên GF,

 BD

IK đồng phẳng.

Câu 30. [1H3-1.4-2] Cho hình hộp ABCD EFGH. . Gọi K là giao điểm của AHDE, I là giao điểm của BHDF. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Ba vectơ   AC KI FG, ,

không đồng phẳng. B. Ba vectơ   AC KI FG, ,

đồng phẳng.

C. Ba vectơ   AC KI FG, ,

cùng phương. D. Ba vectơ   AC KI FG, ,

bằng nhau.

Lời giải Chọn B

I K

G H

C B A

F E

D

Dùng tính chất đường trung bình của tam giác ABH ta có

// ( )

IK AB ABCD

Dùng tính chất hình hộp ta có FG BC// (ABCD) Ngoài ra AC(ABCD)

Như vậy AC KI FG, ,

  

đồng phẳng.

Câu 31. [1H3-1.4-2] Cho hai hình bình hành ABCDABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi ,

I J lần lượt là tâm của hai hình bình hành này. Hỏi vectơ nào sau đây cùng với hai EFOO

tạo thành 3 vectơ đó đồng phẳng?

A. FC

B. BC

C. AE D. OD

Lời giải Chọn A

Ta có OO/ /EC

DCEF

. Suy ra 3 vectơ EF, OO

, FC

đồng phẳng.

Câu 32. [1H3-1.4-3] Cho tứ diện ABCD, các điểm M N, lần lượt thuộc các cạnh ABCD sao cho

2 , 2

   

   

MA MB ND NC, các điểm I J K, , lần lượt thuộc AD MN BC, , sao cho ,

   

IA k ID JM k JN ,

 

KB k KC. Với mọi điểm O bất kì, hãy chọn mệnh đề đúng:

A. A B D K, , , đồng phẳng. B.   , ,

ON OD OC không đồng phẳng.

(13)

C.   , ,

OI OJ OK đồng phẳng. D.

2 3

 

 

 OA OB

OM .

Lời giải Chọn C

MA 2MB nên với điểm O bất kì ta có:

 

  2  

   

OA OM OB OM 2

3

 

 

 OA OB

OM . Tương tự ta có

2 ,

3

 

 

 OD OC

ON

1

 

 

 OA kOD

OI k , 1

 

 

 OB kOC

OK k , 1

 

 

 OM kON

OJ k . Từ đó ta có

       

1 1 1 1 1

. . 2 2 . . 1 2 1 2

1 3 1 3   3

            

        

OJ OA OB kOD kOC k OI k OK OI OK

k k

Vậy   , ,

OI OJ OK đồng phẳng.

Câu 33. [1H3-1.4-3] Cho hình hộp ABCD A B C D. ' ' ' ', M N, là các điểm thỏa

1

 4

 

MA MD

, ' 2

 3

 

NA NC

. Biết , , '

  

MN DB BC đồng phẳng. Khi ấy A.

1 3

4 2 '

  

  

MN BD BC

.B.

2 7

3 3 '

 

  

MN BD BC . C.

5 1

6 6 '

 

  

MN BD BC . D.

2 3

5 5 '

  

  

MN BD BC

. Lời giải

Chọn D

Đặt       , ' ,

BA a BB b BC c thì a b c  , , là ba vec tơ không đông phẳng và

     

       BD BA AD BA BC a c

'  , ' 

      BC b c BA a b.

Ta có MA 14MD BA BM  14

 BD BM

54 BM BA14BD

 

4 4 5

5 5 5

 

 

   

  

   

 BA BD a a c a c

BM .

(14)

Tương tự

3 3 2

5

 

  

 a b c

BN ,     2a 53b c   25

  

35(   ) 2535'

MN BN BM a c b c BD BC

. Câu 34. [1H3-1.4-3] Cho tứ diện OABC . Gọi M,N, P là 3 điểm thỏa mãn:OMuuur=OA kOBuuur+ uuur- 2OCuuur

,

( )

ONuuur= +k 1OAuuur+2OB OCuuur uuur+

, OPuuur= -

(

k 2

)

OBuuur+2OCuuur, với k RÎ . Giá trị của k để 3 vecto

, ,

OM ON OPuuur uuur uuur

đồng phẳng là:

A.

1 161

k   8

. B.

1 161

k  8

. C.

1 161

k  8

. D.

1 161

k   8 . Lời giải

Chọn A

, ,

OM ON OPuuur uuur uuur

đồng phẳng khi:

OMuuur=mON nOPuuur+ uuurÛ OA kOBuuur+ uuur- 2OCuuur=m kéêë

(

+1

)

OAuuur+2OB OCuuur uuur+ ùúû+n kéêë

(

- 2

)

OBuuur+2OCuuurùúû

( ) ( ) ( )

OA kOB OC m k OA ém n k ùOB m n OC Û uuur+ uuur- 2uuur= +1 uuur+ë2 + - 2ûuuur+ +2 uuur

( )

( )

m k k m n k

m n

ì = +

ïïïï

Û íï = + -

ïï - = + ïî

1 1

2 2

2 2

k k

Û 4 2+ - 10 0= Û k=- +1 161 8

Câu 35. [1H3-1.4-4] Cho tứ diện ABCD, các điểm M N, xác định bởi ,

   

MA xMC NB yND

x y, 1

.

Điều kiện giữa xy để ba vec tơ , ,

  

AB CD MN đồng phẳng là

A. x2y. B. x y. C. 3x 5y. D.  x 4y. Lời giải

Chọn B

Đặt , ,

     

DA a DB b DC c thì , ,

  

a b c không đồng phẳng.

 

    

     

MA xMC DA DM x DC DM 1

 

1 1

 

  

 

   

 DA xDC a xc

DM x x .

Lại có 1 1 2

 

1 1

   

 

    

NB yND DN DB b

y y

Từ

 

1

 

2 suy ra    11111x

MN DN DM a b c

x y x .

Ta có   ,  

      

AB DB DA b a CD c; AB và 

CD là hai vec tơ không cùng phương nên , ,

  

AB CD MN đồng phẳng khi và chỉ khi   

MN mAB nCD, tức là 11xa11yb1xxc m b a

 

nc
(15)

1 1

1 1 1 0

 

   

            

  x  

m a m b n c

x y x

1 1

1 1

1

 

 



    

  

 

m x

m x y

y n x

x Vậy ba vec tơ , ,

  

AB CD MN đồng phẳng khi và chỉ khi x y. Câu 36. [1H3-1.4-4] Cho ba vectơ a b c, ,

 

không đồng phẳng. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Các vectơ x a b  2 ;c y2a3b6 ;c z  a 3b6c

           

đồng phẳng.

B. Các vectơ x a 2b4 ;c y3a3b2 ;c z2a3b3c

           

đồng phẳng.

C. Các vectơ x a b c y   ; 2a3b c z ;   a 3b3c

           

đồng phẳng.

D. Các vectơ x a b c y   ; 2a b 3 ;c z   a b 2c

           

đồng phẳng.

Lời giải Chọn B

Các vectơ x y z, ,

  

đồng phẳng m n x m y nz, :    Mà: x m y nz

  

   

2 4 3 3 2 2 3 3

a b c m a b c n a b c

          

3 2 1

3 3 2

2 3 4

m n m n m n

 



    

  

 (hệ vô nghiệm)

Vậy không tồn tại hai số m n x, : my nz

  

Câu 37. [1H3-1.4-4] Cho tứ diện ABCD. Gọi MN lần lượt là các điểm lấy trên các cạnh ADBC sao cho AM 2MD BC k NC, . . Với giá trị nào của k thì ba véctơ AB CD MN, ,

  

đồng phẳng.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Lời giải Chọn B

P N

M

B D

C A

Với k 3 ta có BC3NC. Lấy điểm P trên cạnh AC sao cho AP2PC. Khi đó,

1 // ( )

3 CN CP

AB NP MNP CB CA  

2 // ( )

3 AP AM

CD MP MNP ACAD   

Ngoài ra MN(MNP) nên AB CD MN, ,

  

đồng phẳng.

Câu 38. [1H3-2.1-1] Cho hai đường thẳng a, b lần lượt có vectơ chỉ phương là u v,

 

. Mệnh đề nào sau đây sai?

(16)

A. Nếu a b thì .u v 0.

B. Nếu .u v 0

thì a b . C.

cos( , ) . . . a b u v

u v

 

 

D.

cos( , ) . . . a b u v

u v

 

  Lời giải

Chọn C

Góc giữa 2 đường thẳng trong không gian luôn là góc nhọn nên

cos( , ) . . . a b u v

u v

 

 

Câu 39. [1H3-2.1-1] Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Nếu ab cùng vuông góc với c thì a b// . B. Nếu a b//c a thì c b .

C. Nếu góc giữa ac bằng góc giữa bc thì a b// .

D. Nếu ab cùng nằm trong mp

 

//c thì góc giữa ac bằng góc giữa bc. Lời giải

Chọn B

Nếu ab cùng vuông góc với c thì ab hoặc song song hoặc chéo nhau.

C sai do:

Giả sử hai đường thẳng ab chéo nhau, ta dựng đường thẳng c là đường vuông góc chung của ab. Khi đó góc giữa ac bằng với góc giữa bc và cùng bằng 90, nhưng hiển nhiên hai đường thẳng ab không song song.

D sai do: giả sử a vuông góc với c, b song song với c, khi đó góc giữa ac bằng 90, còn góc giữa bc bằng 0.

Do đó B đúng.

Câu 40. [1H3-2.1-1] Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.

B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.

C. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì song song với đường thẳng còn lại.

D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng còn lại.

Lời giải Chọn B

Câu 41. [1H3-2.1-1] Hãy cho biết mệnh đề nào sau đây là sai? Hai đường thẳng vuông góc nếu A. góc giữa hai vectơ chỉ phương của chúng là 900.

B. góc giữa hai đường thẳng đó là 900.

C. tích vô hướng giữa hai vectơ chỉ phương của chúng là bằng 0.

D. góc giữa hai vectơ chỉ phương của chúng là 00. Lời giải Chọn D

Câu 42. [1H3-2.1-1] Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau ?

A. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai vectơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.

B. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng đó.

C. Góc giữa hai vectơ là góc nhọn.

D. Góc giữa hai vectơ a r

và b r

bằng góc giữa hai vectơ a r

và c r

khi b r

và c r

cùng phương.

Lời giải Chọn D

Câu 43. [1H3-2.1-1] Cho ba đường thẳng a b c, , . Mệnh đề nào sau đây sai?

(17)

A. Nếu a//b thì

 

a c,

 

c b, . B. Nếu c//b thì

 

a b,

 

a c, .

C. Nếu a//c thì

 

a c, 0 .0 D. Nếu ab thì

 

a c,

 

c b, .

Lời giải Chọn D

Câu 44. [1H3-2.1-1] Cho hai đường thẳng a b, lần lượt có vecto chỉ phương là u v ,

u v ,

. Mệnh đề

nào sau đây đúng?

A.

 

a b, nếu 00   90 .0 B.

 

a b, 1800 nếu 00   90 .0

C.

 

a b, nếu 900   180 .0 D.

 

a b, 900 nếu 00   90 .0

Lời giải Chọn A

Câu 45. [1H3-2.2-1] Cho hình lập phương ABCD EFGH. . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ ABuuurDHuuur?

A. 45 .0 B. 90 .0 C. 120 .0 D. 60 .0

Lời giải Chọn D

A B

D C

F

H G

E

DHuuur=AEuuur (<

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Không thể có một hình chóp tứ giác S.ABCD nào có hai mặt bên (SAB) và (SCD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáyD. Độ dài đoạn vuông góc chung của SB

Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì chúng song song với nhau.. Lời giải Đáp

a) Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng song song cách đều.?. b) Nếu

Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với

• Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng ( nếu có) cũng song song với đường thẳng đó...

Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song

H3- Học sinh quan sát hình ảnh của sợi dây dọi, mối quan hệ của sợi dây dọi và mặt đất... Trong thực tế quan hệ vuông góc giữa đường thẳng và mặt phẳng hiện hữu khắp

[r]