• Không có kết quả nào được tìm thấy

(1)CHỦ ĐỀ 2: GƯƠNG PHẲNG – GƯƠNG CẦU I/ BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài 1: Cho tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 25o

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(1)CHỦ ĐỀ 2: GƯƠNG PHẲNG – GƯƠNG CẦU I/ BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài 1: Cho tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 25o"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ 2: GƯƠNG PHẲNG – GƯƠNG CẦU I/ BÀI TẬP TỰ LUẬN:

Bài 1: Cho tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 25o. Tìm góc tới?

Bài 2: Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt phẳng gương sao cho góc tới bằng 30o thì góc phản xạ bằng 30o. Giữ nguyên tia tới, quay gương một góc 45ngược chiều kim đồng hồ thì góc phản xạ là bao nhiêu?

Bài 3: Điền vào chỗ còn thiếu trong câu sau:

Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới………thành một chùm tia phản   xạ………vào   một   điểm   và   ngược   lại,   biến   đổi   một   chùm   tia tới………thích hợp hành một chùm tia phản xạ………..

Bài 4: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương cầu lõm mặc dù gương phẳng hoặc gương cầu lõm?

II/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật      B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật    D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật

Câu 2: Chọn câu trả lời đúng:   Khi soi gương phẳng, ta thấy

A. Ảnh thật ở sau gương B. Ảnh ảo ở sau gương C. Ảnh thật ở trước gương D. Ảnh ảo ở trước gương Câu 3: Chọn câu trả lời đúng

Chiếu một tia sáng tới bề mặt một gương phẳng dưới góc tới I ta thu được:

A. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua mặt gương, góc phản xạ i’ = i

B. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua pháp tuyến của mặt gương tại điểm tới, góc phản xạ i’ = i

C. Một tia phản xạ vuông góc với tia tới D. Ảnh và vật luôn luôn cùng chiều với nhau

Câu 4: Nếu dung một cái đèn pin chiếu một chùm sáng song song vào gương phẳng thì chùm sáng phản xạ sẽ là chùm nào trong các chùm sau?

A. Song song       B. Phân kì

C. Hội tụ D. Không có trùm phản xạ trở lại

Câu 5: Chọn câu sai:

A. Chỉ những vật nằm trong vùng nhìn thấy của gương mới có thể cho ảnh trong gương B. Gương càng lớn vùng bề rộng vùng nhìn thấy càng lớn

C. Càng đẩy gương ra xa bề rộng cùng nhìn thấy của gương càng nhỏ

(2)

D. Một số vật nằm ngoài vùng nhìn thấy của gương cũng cho ảnh trong gương. Nếu người quan sát đứng ở một vị trí thích hợp thì có thể nhìn thấy được ảnh đó

Câu 6: Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật ạo bởi gương cầu lồi?

A. Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật B. Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật

C. Hứng được trên màn, bằng vật

D. Không hứng được trên màn, bằng vật

Câu 7: vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với gương phẳng có cùng kích thước?

A. Hẹp hơn       B. Rộng hơn

C. Bằng nhau       D. Tùy theo gương cầu lồi ít hay nhiều Câu 8: Trường hợp nào sau đây nên dùng gương cầu lồi

A. Dùng gương làm kính chiếu hậu trên các phương tiện giao thông

B. Dùng làm gương soi trong gia đình vì vùng nhìn hấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

C. Đặt gương cầu lồi ở những đường cong có khúc cua hẹp

D. Dùng gương cầu lồi để tạo ra những hình ảnh khác với vật trong các “nhà cười”

Câu 9: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương phẳng?

A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật C. Vì các gương cầu lồi cho ảnh thật nhỏ hơn vật

D. Vì các gương cầu lồi cho ảnh ảo nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước

Câu 10: Một bạn học sinh đã đặt một viên bi trước một gương cầu lõm rất gần mặt gương và rút ra được một số kết luận. Theo em kết luận nào sau đây không đúng?

A. ảnh của viên bi là ảnh ảo

B. ảnh của viên bi không hứng được trên màn chắn C. ảnh của viên bi lớn hơn viên bi

D. ảnh của viên bi có thể hứng được ở sau gương

Câu 11: Bạn Nga làm thí nghiệm với gương lõm bằng một cái đèn pin. Nga chiếu một chùm tia sáng song song tới một gương cầu lõm. Ngay lập tức Nga nhận được một chùm sáng phản xạ, theo em đó là chùm nào trong những chùm sau?

A. Chùm sáng phân kì B. Chùm sáng hội tụ tại một điểm trước gương C. Chùm sáng song song D. Chùm sáng hội tụ tại một điểm sau gương

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chiếu một chùm tia tới song song lên 1 gương cầu lõm ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương... *Tích hợp môi

Chiếu tia sáng SI lên một gương phẳng ta thu được tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 60° như hình.. Một ngọn nến cao 10 cm đặt trước

A. Tia phản xạ kéo dài. Tia tới kéo dài. *Điền từ thích hợp vào chỗ còn trống. không giao nhau trên đường truyền của chúng.. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm : Gương cầu lõm có

Câu 2: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40 0. Giá trị của góc tới là. Không hứng được trên màn và lớn bằng

- Vùng phía sau vật cản nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới được gọi là bóng nửa tối.. Nhật thực -

(1,0 điểm) Tại sao trong lớp học người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn (độ sáng của bóng đèn lớn có thể bằng độ sáng của

(NB) Nếu chiếu một chùm sáng song song đến gương cầu lõm thì chùm sáng phản xạ sẽ hội tụ tại một điểm trước gương..

Câu 12 (3 điểm) Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi gương phẳng Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.. Ảnh