• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 20. Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm thiên nhiên châu đại dương | Cánh diều

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 20. Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm thiên nhiên châu đại dương | Cánh diều"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 20. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI VÀ ĐẶC ĐIỂM THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG

I. Vị trí địa lí và phạm vị châu Đại Dương 1. Các bộ phận của châu Đại Dương

- Bao gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và hệ thống các đảo, quần đảo trải rộng hầu khắp Thái Bình Dương.

- Hệ thống các đảo, quần đảo: nhóm đảo núi lửa Mê-la-nê-di, nhóm đảo san hô Mi-crô-nê-di, nhóm đảo núi lửa và san hô Pô-li-nê-di, quần đảo Niu Di-len.

2. Vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lục địa Ô-xtrây-li-a - Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam.

- Có đường chí tuyến Nam chạy ngang qua lãnh thổ, tiếp giáp Ấn Độ Dương và các biển của Thái Bình Dương.

- Lục địa Ô-xtrây-li-a có diện tích nhỏ nhất thế giới.

Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương

II. Đặc điểm thiên nhiên của các đảo, quần đảo và lục địa Ô- xtrây-li-a

(2)

1. Đặc điểm thiên nhiên các đảo và quần đảo

- Quần đảo Niu Di-len và nhóm đảo núi lửa có địa hình cao hơn so với các đảo và quần đảo san hô.

- Các đảo và quần dảo của châu Đại Dương không giàu có về tài nguyên khoáng sản.

- Khí hậu:

+ Quần đảo Niu Di-len có khí hậu ôn đới và cận nhiệt hải dương

+ Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng, ẩm quanh năm và điều hòa

- Trên các đảo, quần đảo hình thành rừng xích đạo, rừng mưa nhiệt đới.

- Biển nhiệt đới có nguồn lợi hải sản phong phú và là nguồn tài nguyên du lịch quan trọng.

2. Đặc điểm thiên nhiên lục địa Ô-xtrây-li-a a. Địa hình và khoáng sản

- Gồm ba khu vực địa hình: vùng núi phía đông, vùng núi cao nguyên phía tây, vùng đất thấp trung tâm.

+ Vùng núi phía đông có dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a với dải đất hẹp ven biển.

+ Vùng cao nguyên phía tây với ba hoang mạc lớn: Hoang mạc Lớn, Vic-to-ria Lớn, Ghip-sơn.

+ Vùng đất thấp trung tâm bao gồm bồn địa Ac-tê-di-an Lớn ở phía bắc và châu thổ sông Mơ-rây- Đac-linh ở phía nam.

- Có tài nguyên khoáng sản giàu có và phong phú: than, dầu mỏ, khí đốt, vàng,…

b. Khí hậu

- Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn.

- Đại bộ phận lãnh thổ phía tây và trung tâm lục địa có khí hậu hoang mạc, bán hoang mạc

- Khí hậu nhiệt đới phân bố ở phía bắc của lục địa.

- Khí hậu cận nhiệt đới phân bố ở phía nam lục địa - Khí hậu ôn đới phân bố ở phía đông nam của lục địa.

(3)

Bản đồ khí hậu lục địa Ô-xtrây-li-a c. Tài nguyên sinh vật

- Tài nguyên sinh vật đa dạng với nhiều loài đặc hữu quý hiếm.

+ Một số loài động vật tiêu biểu là thú có túi, thú mỏ vịt, đà điểu

+ Một số loài thực vật đặc hữu: bạch đàn, keo hoan vàng, tràm, ngân hoa…

Gấu túi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Sông Nin: nằm ở phía đông bắc châu Phi, đổ ra biển Địa Trung Hải. + Sông Ni-giê và Xê-nê-gan: nằm ở phía tây bắc châu Phi, đổ ra vịnh Ghi-nê. + Sông Công-gô: nẳm ở

+ Khu vực nằm sâu trong nội địa, phía tây nam của châu lục có kiểu khí hậu lục địa. Bản đồ khí hậu

- Hồ có nguồn gốc kiến tạo, tập trung ở Đông Phi, các hồ có diên tích rộng và độ sâu lớn nên tích trữ được khối lượng nước ngột phong

- Có sự phân hóa: hệ thống Coóc-đi-e ở phía tây, miền đồng bằng trung tâm, miền núi già và sơn nguyên ở phía đông.. + Hệ thống Coóc-đi-e: nhiều dãy núi chạy song

+ Hình dạng: Lãnh thổ tựa như 1 bán đảo lớn của lục địa Á - Âu kéo dài về phía tây nam; đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành nhiều bán đảo, biển và vịnh biển ăn

- Ý nghĩa của đặc điểm địa hình và khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á:.. + Tạo điều kiện cho châu Á phát triển

Câu hỏi trang 155 sgk Địa Lí 6: Nhiệt độ, độ ẩm và mưa là những yếu tố thời tiết có ảnh hưởng lớn và thường xuyên đến sản xuất, đời sống của con người.. Hằng ngày,

Để ứng phó với biến đổi khí hậu, các nước phải cắt giảm lượng phát thải khí cacbonic vì: Chính khí cacbonic đã góp phần làm cho toàn cầu nóng lên và tác động mạnh đến