• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22 Ngày soạn: ...

Ngày giảng: Thứ 2...

TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU.

1.Kiến thức: Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.

- Biết xem lịch( Tờ lịch tháng , năm...) 2.Kĩ năng: Củng cố kĩ năng xem lịch . 3.Thái độ: Biết quý trọng thời gian.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Tờ lịch năm 2013 - HS : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Gọi HS làm bài tập 2 (trang 108) - Nhận xét bổ sung.

3.Bài mới: (28')

3.1.Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) 3.2.Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: Xem lịch năm 2004(SGK) và

trả lời câu hỏi

- Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Nêu từng câu hỏi trong SGK, yêu cầu HS nêu miệng

- Nhận xét

Bài 2(109): Xem lịch và cho biết:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Treo tờ lịch năm 2012 lên bảng.

+ Ngày Quốc tế thiếu nhi 1- 6 năm 2014 là thứ mấy?

+ Ngày Quốc khánh 2- 9 là thứ mấy?

+ Ngày Nhà giáo Việt Nam là thứ

mấy?

+ Ngày cuối cùng của năm 2014 là thứ

mấy?

- Hát. Lớp trưởng báo cáo sĩ số - 3 em làm bài 2 (108)

Lắng nghe

- 1 em đọc yêu cầu bài 1, cả lớp đọc thầm - Xem tờ lịch (SGK), Trả lời miệng:

a/ Ngày 3 tháng 2 là thứ ba.

Ngày 8 tháng 3 là thứ hai.

Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ 2.

Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ 7.

b/ Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày 5 Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày 29 Tháng 2 có 4 ngày thứ bảy là: 7, 14, 21, 28 c/ Tháng 2 năm 2004 có 29 ngày.

- 1 HS nêu yêu cầu bài 2

- Quan sát tờ lịch trên bảng trả lời miệng:

+ Ngày Quốc tế thiếu nhi 1-6 là chủ nhật.

+ Ngày Quốc khánh 2- 9 là thứ ba.

+ Ngày Nhà giáo Việt Nam là thứ năm.

+ Ngày cuối cùng của năm 2014 là thứ tư

(2)

+ Sinh nhật em là ngày nào? Thỏng nào? Hụm đú là thứ mấy?

+ Thứ hai đầu tiờn của năm 2014 là

ngày mấy ?

+ Thứ hai cuối cựng của năm 2014 là

ngày mấy ?

b/ Cỏc ngày chủ nhật trong thỏng 10 là

những ngày nào?

Bài 3: Trong một năm - Gọi HS đọc yờu cầu BT.

a/ Những thỏng nào cú 30 ngày?

b/ Những thỏng nào cú 31 ngày?

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước cõu trả lời đỳng.

- Gọi HS đọc yờu cầu BT.

Ngày 30 thỏng 8 là chủ nhật thỡ ngày 2 thỏng 9 cựng năm đú là thứ mấy?

4.Củng cố, dặn dò :(2' )

- Hệ thống toàn bài, nhận xột giờ học.

- Nhắc HS về nhà tập xem lịch cho thành thạo.

- Vài HS trả lời.

+ Thứ hai đầu tiờn của năm 2014 là ngày 6 + Thứ hai cuối cựng của năm 2012 là ngày 29.

+ Cỏc ngày chủ nhật trong thỏng 10 là

những ngày 5, 12, 19, 26.

- 1 HS đọc yờu cầu BT - Nờu miệng

+ Thỏng cú 30 ngày là: 4, 6, 9, 11

+ Thỏng cú 31 ngày là: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12

- 1 HS đọc yờu cầu bài tập 4 - HS khoanh vào SGK và trả lời:

Thứ tư

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

TẬP ĐỌC – Kấ̉ CHUYỆN NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

I.MỤC TIấU A/ Tập đọc:

1.Kiến thức: Hiểu nghĩa cỏc từ được chỳ giải ở cuối bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà bỏc học vĩ đại ấ-đi-xơn rất giàu sỏng kiến, luụn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.

2.Kĩ năng: Đọc trụi chảy toàn bài.

3.Thỏi độ: Giỏo dục HS lũng khõm phục nhà bỏc học ấ- đi –xơn giàu sỏng kiến.

B/ Kể chuyện: Bước đầu biết cựng cỏc bạn dựng lại từng đoạn của cõu chuyện theo lối phõn vai.

II. Đễ̀ DÙNG DẠY – HỌC.

GV: Tranh minh họa SGK,bảng phụ viết cõu văn HD luyện đọc.

HS : SGK

III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức: (2') 2.Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Gọi HS đọc thuộc lũng bài

“ Bàn tay cụ giỏo”.Trả lời cõu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xột đỏnh giỏ.

3.Bài mới: ( 61’)

- Hỏt

- 3 em đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét

(3)

3.1.Giới thiệu bài: (1’)

3.2.Hướng dẫn luỵờn đọc: (23’)

* GV đọc mẫu- Gợi ý cỏch đọc.

* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng cõu

- Theo dừi, sửa sai cho HS - Đọc từng đoạn trước lớp

- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đỳng( Bảng phụ)

- Đọc bài trong nhúm - Thi đọc giữa cỏc nhúm

- Nhận xột, biểu dương nhúm, CN đọc tốt

* Đọc đồng thanh 3.3. Tỡm hiểu bài:

- Núi những điều em biết về ấ- đi – xơn ?

- Cõu chuyện giữa ấ- đi –xơn và bà cụ xảy ra lỳc nào ?

- Bà cụ mong muốn điều gỡ ?

- Vỡ sao cụ mong cú chiếc xe khụng cần ngựa kộo?

- Mong muốn của bà cụ gợi cho ấ-đi – xơný nghĩ gỡ?

- Nhờ đõu mong ước của bà cụ được thực hiện ?

- Theo em khoa học mang lại lợi ớch gỡ cho con người ?

+ Cõu chuyện núi lờn điều gỡ?

- Quan sát ảnh Ê-đi- xơn trong SGK.

- Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu

- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn trớc lớp - Nêu cách đọc, luyện đọc ngắt nghỉ.

- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn ( lần 2 )kết hợp

đọc chú giải.

- Đọc bài theo nhóm 4

- 2,m 3 nhóm thi đọc trớc lớp.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn.

- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.

- Ba HS nối tiếp nhau đọc các đoạn 2,3 ,4.

- Cả lớp đọc thầm chú thích dới ảnh

Ê-đi-xơn và đoạn 1, trả lời:

+ Ê-đi –xơn là nhà bác học ngời Mỹ ông sinh ( 1847 – 1931 ). Ông đã cống hiến cho loài ngời hơn 1000 sáng chế.Tuổi thơ

của ông đã rất vất vả, nhờ tài năng và lao

động không mệt mỏi ông trở thành nhà bác học Vỹ đại.

+ Câu chuyện xảy ra khi ông vừa sáng chế ra đèn điện, mọi ngời từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng là một trong số những ngời đến xem.

- Đọc thầm đoạn 2 + 3, trả lời:

+ Bà cụ mong ông Ê-đi-xơn làm đợc một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm - Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ Sù Bỵ ốm.

- Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng

điện.

- Quan sát tranh trong SGK - Đọc thầm đoạn 4

+ Nhờ óc sáng tạo kì diệu, quan tâm yêu thơng con ngời lao động và miệt mài lao

động ông đã thực hiện đợc lời hứa.

+ Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con ngời, làm cho con ngời sống tốt hơn, sung sớng hơn .

ý chính: Câu chuyện ca ngợi nhà bác học Vỹ đại Ê-đi –xơn rất giầu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ cho con ngời.

- Lắng nghe.

- 2 HS thi đọc đoạn 3.

- 1 nhóm HS đọc toàn truyện theo 3 vai ( ngời dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ ) - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.

- Lắng nghe

- HS tự hình thành nhóm , phân vai.

- Kể chuy ện trong nhóm( mỗi nhóm 3 HS)

- 2 nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai.

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm

(4)

3.4. Luyện đọc lại:

- GV đọc mẫu đoạn 3,Hướng dẫn đọc đỳng lời nhõn vật.

Kấ̉ CHUYỆN ( 18’)

1.GV nêu nhiệm vụ: Hãy phân vai dựng lại câu chuyện

2.Hớng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai

4.Củng cố, dặn dò (3’)

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Liờn hệ

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc HS Vũ nhà tiếp tục đọc lại bài.

dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất.

- HS nêu.

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

Ngày soạn: ...

Ngày giảng: Thứ 3...

CHÍNH TẢ ( nghe- viết) ấ-ĐI- XƠN

I.MỤC TIấU

1.Kiến thức: Nghe- viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.

Làm đỳng cỏc bài tập phõn biệt tr / ch.

2.Kĩ năng: Viết đỳng chớnh tả, đỳng mẫu chữ, cỡ chữ, trỡnh bày sạch đẹp.

3.Thỏi độ: Cú ý thức rốn luyện chữ viết.

II. Đễ̀ DÙNG DẠY – HỌC.

- GV: Bảng phụ BT2a - HS : Bảng con

III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức: (2') 2.Kiểm tra bài cũ: (4')

- Viết 3 tiếng bắt đầu bằng tr/ ch - Nhận xột, sửa lỗi chớnh tả.

3. Bài mới: (28')

3.1.Giới thiệu bài: (Trực tiếp) Nờu mục tiờu của tiết học

3.2.Hướng dẫn nghe - viết: (21') a, Hướng dẫn HS chuẩn bị

* Đọc nội dung đoạn văn

- Hỏt

- 1 HS đọc ,2 em lờn bảng viết, cả

lớp viết ra giấy nhỏp.

- Lắng nghe - HS lắng nghe

- 1 HS đọc lại bài- cả lớpTheo dừi

(5)

+ Những chữ nào trong bài được viết hoa ? +Tên riêng Ê-đi-xơn viết thế nào?

- Luyện viết từ khó

b, Đọc cho HS viết bài .

- Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế , trình bày sạch sẽ

- Đọc lại bài c,Chữa bài:

- Chữa 5 bài và nhận xét từng bài 3.3. Hướng dẫn làm bài tập: (6')

Bài 2a: Em chọn ch hay tr để điền vào chỗ chấm

- Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.

- Treo bảng phụ, Gọi 1 HS lên bảng chữa bài, giải câu đố.

- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

4.Củng cố, dặn dò :(2' )

- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học

- Yêu cầu HS về nhà HTL các câu đó trong bài chính tả.

trong SGK

+ Các chữ đầu câu, đầu đoạn và tên riêng Ê-đi-xơn phải viết hoa.

+ Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các tiếng.

- HS tự tìm những chữ trong đoạn văn dễ viết sai, tự viết vào giấy nháp những chữ đó để ghi nhớ.

VD: Ê-đi-xơn, sáng tạo, kì diệu, loài người,...

- Viết bài vào vở

- HS soát lỗi.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm

- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.

- Làm bài cá nhân , quan sát 2 tranh minh hoạ để giải câu đố.

* Lời giải:

Mặt tròn mặt lại đỏ gay

Ai nhìn cũng phải nhíu mày vì sao?

Suốt ngày lơ lửng trên cao Đêm về đi ngủ chui vào nơi đâu?

Là Mặt trời.

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

TOÁN:

HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Có biểu tượng về hình tròn. Biết tâm, đường kính, bán kính của hình tròn - Biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước.

2.Kĩ năng: Sử dụng com pa vẽ hình tròn thành thạo.

3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

GV: Com pa, một số vật có dạng hình tròn.

HS : Com pa nhỏ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

(6)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: (2')

Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Những thỏng nào trong năm cú 30 ngày? Những thỏng nào cú 31 ngày?

GV nhận xột 3.Bài mới: (27')

3.1.Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 3.2.Giới thiệu hỡnh tròn:

- Cho HS quan sỏt chiếc đồng hồ, giới thiệu" Mặt đồng hồ cú dạng hỡnh trũn".

- Vẽ hỡnh trũn lờn bảng, giới thiệu tõm O,bỏn kớnh OM, đường kớnh AB

GV nờu nhận xột như trong SGK:

Trong một hỡnh trũn :

. Tõm O là trung điểm của đường kớnh AB.

. Độ dài đường kớnh gấp hai lần độ dài bỏn kớnh.

3.3.Giới thiệu cỏi com pa và cỏch Vẽ hỡnh tròn:

- Cho HS quan sỏt cỏi com pa và giới thiệu cấu tạo của com pa. Com pa dựng để vẽ hỡnh trũn.

- Giới thiệu cỏch vẽ hỡnh trũn tõm O cú bỏn kớnh 2 cm:

+ Xỏc định khẩu độ com pa bằng 2 cm trờn thước .

+ Đặt đầu nhọn của com pa đỳng tõm O, đầu kia cú bỳt chỡ được quay một vũng vẽ thành hỡnh trũn.

3.4. Thực hành:

Bài 1: Nêu tên các bán kính , đờng kính có trong mỗi hình tròn

- Gọi HS đọc yờu cầu BT.

- Quan sát hình vẽ rồi nêu đúng tên bán kính và đờng kính có trong mỗi hình tròn và nêu miệng:

- Hỏt, Báo cáo sĩ số - 2 em trả lời

- Nhận xét - Lắng nghe

- Quan sát, nhận xét

- Quan sát hình vẽ và lắng nghe.

M A B

- Lắng nghe để nhận biết

- Quan sát com pa và lắng nghe

- Quan sát và lắng nghe .

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

P

A C B M N

Q D

+ Hình 1:

Có các bán kính : OM, ON, OQ, OP.

Đờng kính: MN, PQ + Hình 2:

Bán kính OA và OB.

Đờng kính: AB

- HS em nêu yêu cầu bài tập O

O

O

(7)

Bài 2: Em hãy vẽ hình tròn có tâm O bán kính 2 cm, tâm I bán kính 3 cm.

- Gọi HS đọc yờu cầu BT

- Yờu cầu HS nờu cỏch vẽ và vẽ ra giấy nhỏp

- Quan sỏt, giỳp đỡ

Bài 3: Vẽ bán kính OM, đờng kính CD trong hình tròn

- Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Cho HS vẽ bán kính 0M và đờng kính CD vào hình tròn tâm 0 trong SGK sau đó trả lời câu hỏi:

- Yêu cầu HS dựa vào nhận xét của bài học để làm bài vào SGK. Sau đó trả lời.

- GV nhận xét.

4.Củng cố, dặn dò :(2' )

- Củng cố về tâm, bán kính, đờng kính của hình tròn .

- Cho HS nêu cách vẽ hình tròn có bán kính cho trớc.

- Nhận xét giờ học

- Nhắc HS về nhà học bài.

- Nêu cách vẽ hình tròn và vẽ hình ra giấy nháp

. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập

a, Tự vẽ bán kính OM và đờng kính CD - 1 em lên bảng vẽ

- Cả lớp nhận xét M C D

b, Câu 1,2 Sai . Câu 3 đúng.

- Lắng nghe

- 2 HS nêu cách vẽ.

- Thực hiện ở nhà.

Ngày soạn: ...

Ngày giảng: Thứ 4...

TẬP VIấ́T ễN CHỮ HOA P I.MỤC TIấU

1.Kiến thức: Biết viết đỳng viết chữ hoa P (Ph) .Viết đỳng tờn riờng Phan Bội Chõu và

cõu ứng dụng "Phỏ Tam Giang... vào Nam" bằng cỡ chữ nhỏ.

2.Kĩ năng: Viết đỳng mẫu chữ, cỡ chữ , viết tương đối nhanh chữ hoa P.

3.Thỏi độ: Cú ý thức rốn chữ viết.

II. Đễ̀ DÙNG DẠY – HỌC.

- GV: Mẫu chữ hoa P

- HS : Bảng con, vở tập viết.

III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức: (1')

2.Kiểm tra bài cũ: (4') - 2 em lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp.

O

2 cm 3 cm

O

O I

(8)

+ Đọc cho HS viết Lón ễng, Ổi - Nhận xét, chỉnh sửa.

3.Bài mới: (28')

3.1.Giới thiệu bài: (1') Nêu mục tiêu của tiết học

3.2.Hớng dẫn viết trên bảng con:

a, Luyện viết chữ hoa:

- Cho HS quan sát từ và câu ứng dụng - Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng, tìm các chữ viết hoa có trong bài.

- Viết mẫu chữ Ph lên bảng kết hợp nhắc lại cách viết.

- Cho HS tập viết bảng con chữ Ph và chữ

T , V

b, Luyện viết từ ứng dụng(tên riêng)

- GV nói về Phan Bội Châu: ( 1867- 1940) là nhà CM vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam, ngoài hoạt động Cỏch mạng ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nớc.

- Cho HS tập viết vở.

- Quan sát chỉnh sửa.

c, Luyện viết câu ứng dụng

- Giúp HS hiểu các địa danh trong câu ca dao:Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên Huế dài 60 m, rộng từ 1 đến 6 km. Đèo Hải Vân gần bờ biển Thừa Thiên –Huế và TP Đà Nẵng cao 1444 km, dài 20 km.

- Cho HS tập viết trên vở :Phá, Bắc 3.4.Hớng dẫn viết vào vở tập viết:

- Nêu yêu cầu viết

- Quan sát giúp đỡ những em viết 3.5.Chữa bài:

- Chữa 5 bài, nhận xét từng bài 4.Củng cố, dặn dò :(2' )

- Hệ thống toàn bài. Tuyờn dương những HS trỡnh bày đỳng chớnh tả, viết đỳng mẫu, đẹp

- Nhận xét giờ học

- Nhắc HS về nhà hoàn thành phần bài viết ở nhà.

- Lắng nghe

- HS mở vở TV ,Quan sát, đọc từ và câu ứng dụng và nêu: P(Ph),B , C (Ch),T, G(Gi), Đ, H , V , N,

- Quan sát và lắng nghe.

- Viết vào vở 2 lần.

- 1 HS đọc từ ứng dụng:Phan Bội Châu

- Lắng nghe.

- Tập viết vở 2 lần

1 HS Đọc câu ứng dụng

Phá Tam Giang nối đờng ra Bắc

Đèo Hải Vân hớng mặt vào Nam.

- Lắng nghe.

- HS tập viết 2 lần

- HS viết vào vở theo yêu cầu của GV.

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

TOÁN

ễN:HèNH TRềN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I.MỤC TIấU

1.Kiến thức: Cú biểu tượng về hỡnh trũn. Biết tõm, đường kớnh, bỏn kớnh, biết dựng com pa để vẽ hỡnh trũn cú tõm và bỏn kớnh cho trước.

2.Kĩ năng: Dựng com pa vẽ được hỡnh trũn cú tõm và bỏn kớnh cho trước.

3.Thỏi độ: Cú ý thức tự giỏc, tớch cực học tập.

II. Đễ̀ DÙNG DẠY – HỌC.

- GV: Com pa, một số vật cú dạng hỡnh trũn.

- HS : Com pa nhỏ

(9)

III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức: (1') 2.Kiểm tra bài cũ: 5'

- Vẽ hỡnh trũn cú tõm O, bỏn kớnh 2cm - Vẽ hỡnh trũn tõm O cú bỏn kớnh 3 cm.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

3.Bài mới: (27')

3.1.Giới thiệu bài: (1')

3.2.Hướng dẫn HS làm BT: (26')

Bài 1. Nêu tên các bán kính và đờng kính có trong hình tròn .

- Gọi 1 HS đọc yờu cầu BT.

- Vẽ hỡnh trũn tõm 0 lờn bảng N

A B

M

- Yờu cầu HS so sỏnh độ dài của bỏn kớnh và độ dài của đường kớnh trong một hỡnh trong?

Bài 2: Nêu tên các bán kính có trong mỗi hình tròn

P

C M N

A B A

Q D Bài 4: Em hãy vẽ hình tròn có tâm O bán kính 2 cm, tâm I bán kính 3 cm.

- Gọi 1 HS đọc yờu cầu BT.

- GV nhắc lại cách vẽ:

- Xác định khẩu độ com pa bằng 2 cm,

đặt đầu nhọn của com pa trùng với tâm, vẽ một vòng tròn thành một hình tròn - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ và vẽ ra

- 2 HS lên bảng dùng com pa vẽ, nêu cách vẽ.

- Nhận xét - Lắng nghe

- HS đọc yờu cầu BT.

- Quan sát hình vẽ, nêu tên các bán kính,

đờng kính có trong hình tròn.

+ Bán kính : 0A, OB, ON , OM.

+ Đờng kính : AB , NM.

- Trong một hình trong độ dài đờng kính gấp đôi độ dài bán kính.

- Quan sát hình vẽ và nêu các bán kính và

đờng kính có trong hình vẽ - Một số em trình bày trớc lớp - Nhận xét

+ Hình 1:

Có các bán kính : OM, ON, OQ, OP.

Đờng kính: MN, PQ + Hình 2:

Bán kính OA và OB.

Đờng kính: AB

- Một em nêu yêu cầu bài tập

- Nêu cách vẽ hình tròn và vẽ hình ra giấy nháp

.

- Một em nêu yêu cầu bài tập

- Tự vẽ bán kính OM và đờng kính CD - 1 em lên bảng vẽ

- Cả lớp nhận xét M 9

O

O

O

2 cm 3 cm

O

O I

(10)

giấy nháp

- Quan sát, giúp đỡ

Bài 3: Vẽ bán kính OM, đờng kính CD trong hình tròn .

- GV nêu yêu cầu BT.

- Yêu cầu HS tự vẽ vào vở.

- Yêu cầu HS đổi chéo vở, kiểm tra.

- GV kiểm tra vở của vài em, nhận xét.

4.Củng cố, dặn dò :(2' )

- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà sử dụng com pa để vẽ hình tròn cho thành thạo.

C D - Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO

DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I.MỤC TIấU

1.Kiến thức: Biết tỡm và nờu một số từ ngữ về chủ điểm Sỏng tạo trong cỏc bài tập đọc, chớnh tả dó học.

- Biết dựng đỳng dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi vào chố thớch hợp 2.Kĩ năng: Rốn kĩ năng sử dụng từ và sử dụng dấu cỏc dấu cõu.

3.Thỏi độ: Yờu thớch ngụn ngữ Tiếng việt.

II. Đễ̀ DÙNG DẠY – HỌC.

- GV: Bảng phụ BT 3 - HS : VBT

III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức: (1') 2.Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi HS chữa BT 3 tiết LTVC tuần 21 - Nhận xột, đỏnh giỏ

3.Bài mới: (28')

3.1.Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 3.2.Hướng dẫn làm bài tập: (27') - Gọi HS đọc yờu cầu BT.

- Yờu cầu HS mở SGK, lần theo từng bài tập đọc và nội dung cỏc bài chớnh tả

( tuần 21,22) để làm bài.

- Gọi HS nờu kết quả.

- GV và cả lớp nhận xột, chốt lại lời giải đỳng

- Yờu cầu HS tự làm bài, gọi lần lượt lờn bảng chữa bài

Hỏt

- 2 HS làm làm miệng . - Nhận xột

- Lắng nghe

Bài 1: Dựa vào bài tập đọc và chớnh tả đó học ở cỏc tuần 21, 22 em hóy tỡm cỏc từ ngữ chỉ trớ thức và hoạt động của trớ thức

- Làm bài cỏ nhõn vào VBT.

- Nối tiếp đọc kết quả.

* L i gi i:ờ ả

Chỉ trớ thức Chỉ HĐ của trớ thức nhà bỏc học, nhà nghiờn cứu khoa học

(11)

- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng

- Yêu cầu HS chữa bài theo lời giải đúng

Bài 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau?

- Gọi HS đọc yêu cầu và 4 câu văn còn thiếu dấu phẩy.

- GV mời 4 HS lên bảng chữa bài, sau đó đọc lại 4 câu văn, ngắt nghỉ hơi rõ.

- Nhận xét , chốt bài đúng.

- Yêu cầu cả lớp sửa bài làm trong VBT theo lời giải đúng.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui Điện

- GV giải nghĩa thêm từ Phát minh.

- GV gắn bẳng phụ, mời 1 HS lên bảng sửa nhanh bài viết của bạn Hoa. Sau đó đọc lại KQ.

- GV và cả lớp nhận xét. Phân tích bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.

GV: Truyện này gây cười ở chỗ nào?

4.Củng cố, dặn dò :(2' )

- Hệ thống kiến thức toàn bài, nhận xét giờ học

- Nhắc HS về nhà kiểm tra lại các BT đã làm ở lớp. Ghi nhớ và kể lại truyện vui"điện" cho bạn bè, người thân nghe.

thông thái, nhà

nghiên cứu, tiến sĩ .

nhà phát minh, kĩ sư

nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc,...

bác sĩ, dược sĩ chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh

thầy giáo, cô giáo

dạy học nhà văn, nhà thơ sáng tác - 1 HS đọc , cả lớp thầm.

- Cả lớp đọc thầm , làm bài cá nhân vào VBT.

- 4 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét a.ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.

b.Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.

c.Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh.

d.Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui, làm bài cá nhân vào VBT.

+ Dấu chấm thứ nhất và dấu chấm thứ 2 bạn Hoa điền sai, dấu chấm thứ 3 điền đúng + Sửa lại là:

- Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì ? - 2 HS đọc truyện vui sau khi đã sửa đúng dấu câu.

*Tính hài hước của truyện là ở câu trả lời của người anh. Loài người làm ra điện trước, sau mới phát minh ra vô tuyến. Phải có điện thì vô tuyến mới hoạt động đựơc....

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

(12)

Ngày soạn: ...

Ngày giảng: Thứ 5...

TẬP ĐỌC CÁI CẦU I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu nội dung : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.

2.Kĩ năng: Ngắt nghỉ hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.Thuộc được khổ thơ em thích.

3.Thái độ: Giáo dục HS kính yêu cha mẹ, tự hào về cha mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ HD luyện đọc ngắt nghỉ - HS : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức : (1') Kiểm tra sĩ số lớp

2.Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Gọi HS nối tiếp đọc bài “Nhà bác học và

bà cụ” , trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét , đánh giá.

3.Bài mới: (28')

3.1.Giới thiệu bài: (1')

- Giới thiệu ảnh minh hoạ cái cầu ( SGK).

3.2. Hướng dẫn luyện đọc: (13') a, Đọc diễn cảm bài thơ

- GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung, HD giọng đọc

b, Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu dòng thơ - Theo dõi, sửa sai cho HS

*Đọc từng khổ thơ trước lớp

* Đọc đoạn lần 1.Gọi nhận xét

- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng.(Bảng phụ)

- Đọc đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ chú giải

* Đọc bài trong nhóm

* Thi đọc giữa các nhóm

- Nhận xét, biểu dương nhóm, CN đọc tốt

* Đọc đồng thanh 3.3. Tìm hiểu bài:

- Hát. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - 3 em đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài

- Lắng nghe và quan sát .

- Theo dõi trong SGK

- Nối tiếp đọc 2 dòng thơ

- 4 HS nối tiếp đọc 4 khổ thơ trước lớp.

- Nêu cách đọc ngắt, nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ

- 4 HS đọc lại 4 khổ thơ lần 2,kết hợp đọc chú giải.

- Đọc bài theo cặp

- 2 nhóm thi đọc cá nhân.

- Đại diện 2 nhóm thi đọc . - Nhận xét, bình chọn.

- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.

- 1 em đọc toàn bài thơ.

- Đọc thầm bài thơ , trả lời:

(13)

- Người cha trong bài thơ làm nghề gì?

- Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào được bắc qua sông nào?

Giảng từ" Sông Mã"

- Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến những gì?

Giải nghĩa từ"chum" . " ngòi"

- Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì sao?

- Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao?

+ Bài thơ cho cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha như thế nào?

3.4. Luyện đọc lại: (6')

- GV đọc bài thơ. HDđọc diễn cảm bài thơ.

- Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ

- Hướng dẫn học thuộc từng khổ , cả bài thơ dựa vào điểm tựa.

4.Củng cố, dặn dò :(2' )

- Cho HS nhắc lại ý chính của bài.Liên hệ - GV nhận xét giờ học

- Nhắc HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.

+ Người cha của bạn nhỏ làm nghề xây dựng cầu.

+ Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã.

- 1 HS đọc các khổ thơ 2,3,4. trả lời:

+ Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước, ngọn gió giúp sáo sang sông, lá tre như chiếc cầu giúp kiến qua ngòi....

+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu trong ảnh vì đó là chiếc cầu do cha mình làm.

- Đọc thầm lại bài thơ, phát biểu.

VD:

+ Em thích hình ảnh chiếc cầu làm bằng sợi tơ nhện bắc qua chum nước vì đó là

hình ảnh rất đẹp, rất kì lạ.

+ Em thích hình ảnh chiếc cầu tre như chiếc võng ru người qua lại mắc trên sông Mã.

*Ý chính: Bạn nhỏ rất yêu và tự hào về cha cho nên chiếc cầu cha làm là to nhất, đẹp nhất, đáng yêu nhất.

- 2 em thi đọc diễn cảm bài thơ - Nhận xét

- Học thuộc lòng từng dòng thơ, cả bài thơ

- 4 HS nối nhau đọc thuộc 4 khổ thơ.

- 2 HS thi đọc thuộc cả bài thơ.

- Cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc , diễn cảm nhất.

- 1, 2 HS nhắc lại.

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

TOÁN

NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (113) I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ 1 lần) 2.Kĩ năng: Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.

3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.

(14)

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- GV: Bảng phụ BT3 - HS : Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức: (2') Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi HS lên bảng vẽ hình tròn tâm O, bán kính 4 cm .

- Vẽ đường kính AB, bán kính OM.

- Nhận xét, bổ sung.

3 Bài mới : (28')

3.1.Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) 3.2.Hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ

- GV giới thiệu phép nhân và viết lên bảng: 1034 x 2 = ?

- Gọi HS nêu cách thực hiện phép nhân

- Yêu cầu HS viết phép nhân và KQ tính theo hàng ngang.

- Củng cố cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số

3.3. HD trường hợp nhân có nhớ 1 lần - GV giới thiệu phép nhân và viết lên bảng: 2125 x 3 = ?

- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.

- GV và HS nhận xét bài trên bảng.

- Mời 2 HS nhắc lại .

- Củng cố cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số(có nhớ 1 lần) 3.4.Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1 :Tính.

- Cho HS nêu yêu cầu bài tập . - Yêu cầu HS làm vào vở.

- GV nhận xét, sửa chữa sai sót khi đặt tính và khi tính.

- Củng cố cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.

- Hát, báo cáo sĩ số

- 1 em lên bảng vẽ , cả lớp vẽ ra giấy nháp

- Lắng nghe

- 1,2 HS đọc phép tính.

- 1, 2 HS nêu cách thực hiện phép nhân : đặt tính và tính (nhân lần lượt từ phải sang trái) 1034

x 2

2068 Vậy: 1034 x 2 = 2068

- HS đọc phép tính.

- 1 HS thực hiện, cả lớp quan sát.

2125 x 3

6375 Vậy: 2125 x 3 = 6375

- 1 HS đọc yêu cầu BT.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm vào vở

x 1234 x 4013 x 2116 ...

2 2 3

2468 8026 6348

(15)

Bài 2: Đặt tính rồi tính( Cột b dành cho HS NK)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Cho HS làm vở.

- Nhận xét sau mỗi lần HS giơ bảng.

* Củng cố đặt tính và tính Bài 3:

- Gọi HS đọc bài toán .

- HD phân tích và tóm tắt bài toán.

- HD giải bài toán.

- Cho HS làm bài vào vở ,1 em làm vào bảng phụ

- Chữa bài, nhận xét

Bài 4: Tính nhẩm.

- Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Quan sát mẫu , nhẩm và nêu miệng KQ.

* Củng cố nhân nhẩm số tròn nghìn với số có 1 chữ số.

4.Củng cố, dặn dò :(2' )

- Củng cố nhận số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( không nhớ và có nhớ 1 lần).

- Nhận xét tiết học

- Khuyến khích HS về nhà làm BT 2b và BT3b.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- Cả lớp làm bài vào vở

1023 x 3 1810 x 5 1212x 4 x 1023 x 1810 x 1212 ...

3 5 4

3069 9050 4848

- 1 em đọc , cả lớp đọc thầm.

- Phân tích và tóm tắt bài toán.

Tóm tắt:

1 bức tường: 1015 viên gạch 4 bức tường: ... viên gạch ? - Làm bài vào vở, 1 em làm vào bảng phụ

Bài giải:

Số viên gạch xây 4 bức tường là:

1015 x 4 = 4060 ( viên )

Đáp số: 4060 viên gạch.

- 1 em đọc , cả lớp đọc thầm.

- Nêu miệng kết quả

- Nhận xét.

a) 2000 x 2 = 4000 b) 20 x 5 = 100 4000 x 2 = 8000 200 x 5 = 1000 3000 x 2 = 6000 2000 x 5 = 10 000

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

Ngày soạn: ...

Ngày giảng: Thứ 6...

CHÍNH TẢ ( nghe - viết) MỘT NHÀ THÔNG THÁI I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nghe – Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng các bài tập phân biệt r/ d/ gi.

2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ.

3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.

(16)

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- GV: Bảng phụ BT3a - HS : Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức: (1') 2.Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Đọc cho HS viết: trạm bơm nước, ,vachạm, chim chóc, trai trẻ.

- Nhận xét, sửa lỗi chính tả.

3.Bài mới: (28')

3.1.Giới thiệu bài: (Trực tiếp) Nêu mục tiêu của tiết học

3.2.Hướng dẫn HS nghe- viết: (21') a. Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc đoạn văn.

- Gọi HS đọc lại đoạn văn.

+ Đoạn viết có mấy câu?

+ Những chữ nào cần viết hoa?

- Luyện viết từ khó vào bảng con:

- GV đọc : Trương Vĩnh Ký, sử dụng, nghiên cứu, lịch sử, nổi tiếng,...

- Quan sát sửa lối chính tả

- Nhăc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày bài

b, Đọc bài cho HS viết - Đọc lại bài

c, Chữa bài

- Chữa 5 bài nhận xét từng bài 3.3. HD làm bài tập chính tả:

Bài 2a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, g có nghĩa như sau:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Hướng dẫn HS làm bài.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

a/ Máy thu thanh, thường dùng để nghe tin tức

b/ Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh.

c/ Đơn vị thời gian nhỏ hơn đơn vị phút.

Bài 3a: Thi tìm nhanh các từ ngữ chỉ HĐ:

- 2 em lên bảng, cả lớp viết ra nháp.

- Lắng nghe, quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký SGK.

- 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi trong SGK.

+ Đoạn viết gồm 4 câu.

+ Những chữ đầu mỗi câu và tên riêng Trương Vĩnh Ký .

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , nêu những chữ dễ viết sai.

- 1 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết ra nháp.

- Viết bài vào vở - Soát lỗi

- Lắng nghe sửa lỗi.

- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS làm bài cá nhân, bí mật lời giải, ghi vào bảng con.

a/ Ra-đi-ô b/ Dược sĩ c/ Giây.

(17)

- Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Yêu cầu 3HS làm bài vào bảng phụ ( mỗi HS 1 ý), cả lớp làm VBT.

- Đại diện các nhóm nêu KQ.

- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

4.Củng cố, dặn dò :(2' )

- Hệ thống toàn bài. Tuyên dương những HS viết đúng mẫu chữ, trình bày sạch đẹp

- Nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà đọc lại các BT chính tả, ghi nhớ để không viết sai.

- Khuyến khích HS về nhà làm BT2b, BT3b

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS trao đổi làm việc theo nhóm.

- Đại diện 2 nhóm nêu KQ.

* Lời giải:

+ Tiếng bắt đầu bằng r : reo hò , rung cây, rán cá, ra lệnh, rêu rao, ...

+ Tiếng bắt đầu bằng d : dạy hoc, dỗ dành, dạo chơi, dang tay, sử dụng,...

+ Tiếng bắt đầu bằng gi : gieo hạt, giao việc, giáo dục, giả danh,...

- Lắng nghe.

- Thực hiện ở nhà.

TẬP LÀM VĂN

NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết kể một vài điều về người lao động trí óc. Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (7 câu).

2.Kĩ năng: Nói rõ ràng, diễn đạt dễ hiểu, viết đủ ý.

3.Thái độ: GD học sinh biết yêu quý người lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- GV: 4 tranh ở tiết TLV tuần 21.

- HS : SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức: (1') 2.Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Gọi HS kể lại câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống.”

- Nhận xét, bổ sung.

3.Bài mới: (28') 3.1.Giới thiệu bài:

Nêu mục tiêu của tiết học 3.2.Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý - Yêu cầu HS kể tên một số nghề lao

- 2 em kể chuyện - Nhận xét

- Lắng nghe

- 1 em đọc , cả lớp đọc thầm

- 2 , 3 kể . VD : bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây

(18)

động trí óc mà em biết . - Cho HS kể theo nhóm đôi - Mời một số HS thi kể.

- GV cùng cả lớp nhận xét.

Bài 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ( 7 câu)

- Gọi HS đọc yêu cầu .

- Yêu cầu HS viết bài vào vở - Quan sát, giúp đỡ những em yếu - Gọi một số em trình bày trước lớp

- Nhận xét, biểu dương những em làm bài tốt.

4.Củng cố, dặn dò :(2' )

- Nhận xét giờ học, biểu dương những HS học tốt.

- Nhắc những HS viết bài chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài viết .

dựng, kiến trúc sư, kĩ sư cầu đường,...

- 2, 3 HS nói về một người lao động trí óc mà em chọn kể theo gợi ý trong SGK.

- Từng cặp HS tập kể.

- 4, 5 HS thi kể trước lớp.

- 1, 2 HS đọc yêu cầu.

- Viết bài vào vở

- 5, 7 HS nối tiếp trình bày bài viết.

- Cả lớp và GV nhận xét.

VD: Người lao động trí óc mà em muốn kể chính là bố em. Bố em làm giảng viên của một trường đại học. Công việc hàng ngày của bố là nghiên cứu và giảng bài cho các anh chị sinh viên. Bố rất yêu thích công việc của mình. Tối nào em cũng thấy bố say mê đọc sách, đọc báo hoặc làm việc trên máy vi tính. Nếu hôm sau bố em lên lớp thì em biết ngay vì bố sẽ chuẩn bị bài dạy, đánh xi cho đôi giầy đen bóng. Còn mẹ thì dù bận vẫn cố là phẳng bộ quần áo cho bố…

- Cả lớp nhận xét

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số( có nhớ một lần) 2.Kĩ năng: Vận dụng vào việc tính toán và giải bài toán có lời văn.

3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- GV: Bảng phụ . - HS : Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức: (2') Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (4')

- Hát, báo cáo sĩ số

(19)

+ Gọi HS lên bảng làm bài:

Đặt tính rồi tính - Nhận xét đánh giá.

3. Bài mới: (28')

3.1.Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 3.2.Hướng dẫn làm bài tập: (27') Bài 1(114): Viết thành phép nhân và ghi KQ.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS viết thành phép nhân rồi thực hiện tính nhân vào bảng con.

Bài 2: Số? (Cột 4 dành cho HS giỏi) - Cho HS nêu yêu cầu bài tập

- Cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia.

- Mời 2 HS lên bảng làm bài.

- GV và cả lớp nhận xét.

* Củng cố cách tìm thương và số bị chia chưa biết.

Bài 3(114):

- Gọi HS đọc bài toán.

- HD phân tích và tóm tắt bài toán

- Hướng dẫn HS giải bài toán.

- Cho 1 HS làm vào bảng phụ - GV và lớp nhận xét.

* Củng cố giải bài toán bằng 2 phép tính.

Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)(Cột 3,4 dành cho HS giỏi).

- Cho HS nêu yêu cầu bài tập .

- Cho HS phân biệt"thêm" và " gấp".

- GV gắn bảng phụ, mời 2 HS lên bảng làm bài.

- GV và cả lớp nhận xét.

- 2 em lên bảng đặt tính rồi tính - Nhận xét

1212 x 4 = 4848 2005 x 4 = 8020 - Lắng nghe

- 1 em đọc yêu cầu bài tập - Làm bài ra vở.

- 3 em làm trên bảng , lớp nhận xét a. 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 b. 1050 +1050 + 1050 = 1050 x 3 = 3150 c. 2007 +2007 + 2007 + 2007

= 2007 x 4 = 8028 - 1 HS đọc yêu cầu BT.

- 1,2 HS nhắc laị. Cả lớp làm vào SGK.

- 2 em lên bảng chữa bài

Số bị chia 423 423 9604 5355

Số chia 3 3 4 5

Thương 141 141 2401 1071

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- Phân tích và tóm tắt bài toán.

Tóm tắt

Có 2 thùng, mỗi thùng chứa: 1025 l dầu.

Đã lấy ra : 1350 l.

Còn lại :...l dầu?

- Cả lớp làm bài vào vở,1 HS làm vào bảng phụ

Bài giải:

Số lít dầu chwá trong cả hai thùng là:

1025 x 2 = 2050( lít) Số lít dầu còn lại là:

2050 – 1350 = 700 (lít)

Đáp số: 700 lít dầu

- 1, 2 HS nêu , lớp đọc thầm.

- 2 em lên bảng chữa bài, vả lớp làm vào SGK.

Số đã cho 113 1015 1107 1009 Thêm 6 đơn

vị 119 1021 1113 1015

(20)

4.Củng cố, dặn dò :(2' )

- Hệ thống lại các dạng BT đã chữa:

Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số( có nhớ một lần)và giải bài toán có lời văn.

- Nhận xét giờ học

- Nhắc HS về nhà xem lại các BT đã chữa và chuẩ bị bài sau.

Gấp 6 lần 678 6090 6642 6054 - Lắng nghe

-Thực hiện ở nhà.

SINH HOẠT TUẦN 22 I/ MỤC TIÊU:

- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của bạn, của lớp.

- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II/ LÊN LỚP :

Tổ chức : Hát

1. Nhận xét tình hình chung của lớp:

- Nề nếp :

+ Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đảm bảo độ chuyên cần.

+ Đầu giờ trật tự truy bài

- Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.

- Lao động vệ sinh : Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.

- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè.

* Tuyên dương những bạn có thành tích học tập cao như:...

...có nhiều thành tích trong học tập và tham gia các hoạt động.

2. Phương hướng :

- Phát huy những ưu điểm đã đạt tuần vừa qua, khắc phục những nhược điểm.

- Xây dựng đôi bạn cùng tiến.

- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với những em còn thiếu.

- Phối kết hợp với phụ huynh HS rèn đọc, viết làm toán - Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập .

- Giáo dục thực hiện tốt ATGT.

3. Bầu học sinh chăm ngoan:...

4. Vui văn nghệ.

III/ CỦNG CỐ DĂN DÒ :

- Giáo viên nhận xét đánh giá chung, dặn dò HS thi đua học tập - Cần chú ý đội mũ bảo hiểm khi đi học bằng xe máy và xe đạp điện.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi và đồn Đống Đa Quang Trung chỉ huy quân xông vào như vũ bão,.. tiêu diệt

1.Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp: ( cú mèo, gõ kiến, chim sâu,.. cuốc, quạ,

Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người?. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng

Trong thế giới loài chim có rất nhiều chim, chúng cất tiếng hót cho chúng ta nghe, bắt sâu bảo vệ mùa màng. Vì vậy chúng ta phải biết yêu quý và

Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn sau, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được...

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Vẽ đoạn thẳng có độ