• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12 Ngày soạn: 18/ 11/ 2016

Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016 TOÁN

BÀI 37: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời.

II. Hoạt động cơ bản (18’)

1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

- Đặt tính rồi tính: 25,8 x 1,4

2. Cách đặt tính:

+ Hãy nêu cách đặt tính nhân một số thập phân với một số thập phân?

- Đặt tính rồi tính: 16,25 x 6,7

3. Đọc kĩ nội dung. Lấy ví dụ minh họa.

III. Hoạt động thực hành (12’) 1. Đặt tính và tính:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài có mấy yêu cầu?

+ Khi đặt tính con cần lưu ý điều gì?

+ Hãy nêu cách đặt tính và tính 7,826 x 4,5.

- HS cả lớp hát 1. HĐ nhóm

Bài giải

Diện tích mảnh vườn là:

9,8 x 5,3= 51,94(m²) - 25,8 x 1,4

25,8 x

1,4 1032 258 3612 2. HĐ cả lớp

- Thừa số thứ hai đặt dưới thừa số thứ nhất, đặt như đặt tính các số tự nhiên.

- Thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên.

- 16,25 x 6,7 16,25 x

6,7 11375 9750 108,875 3. HĐ cặp đôi.

- Đọc, trao đổi cùng nhau.

- Lấy ví dụ, nói cho nhau nghe.

1. HĐ cặp đôi

a) 25,8 x 1,5 b) 16,25 x 6,7 25,8 16,25 x 1,5 x 6,7 1290 11375 258 9750 38,70 108,875 c) 0,24 x 4,7 d) 7,826 x 4,5

(2)

0,24 7,826 x 4,7 x 4,5 168 39130 96 31304 1,128 35,2170 TIẾNG VIỆT

Bài 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (Tiết 1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’) Cả lớp hát bài: Trái

đất này là của chúng mình

* Đồ dùng dạy học:

- Ô chữ bí mật (HĐ 1 cơ bản) II. Hoạt động cơ bản (32’) 1. Cùng chơi: Giải ô chữ bí mật:

2. Nghe thầy (cô) đọc bài: Mùa thảo quả.

3. Thay nhau hỏi đáp về từ ngữ và nghĩa của từ ngữ

4. Cùng luyện đọc

5. Thảo luận trả lời câu hỏi

1) Chi tiết cho thấy hương thảo quả lan rộng khắp:

2) Những từ ngữ miêu tả hương thơm đặc biệt của thảo quả:

3) Chi tiết cho thấy thảo quả phát triển nhanh:

4) Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và mạnh lặng lẽ.

5) Khi thảo quả chín rừng có những nét đẹp:

1. HĐ nhóm

Tranh 1: mưa. Tranh 2: sông Tranh 3: biển. Tranh 4: cát Tranh 5: ruộng. Tranh 6: nước Tranh 7: đường. Tranh 8: núi Tranh 9: rừng

* Hàng dọc: Môi trường 2. HĐ cả lớp

3. HĐ cặp đôi 4. HĐ nhóm 5. HĐ nhóm

1) Chi tiết cho thấy hương thảo quả lan rộng khắp:

+ Thảo quả báo hiệu và mùa bằng cách mùi thơm đặc biệt quyễn rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của ng- ười đi cũng thơm.

2) Những từ ngữ miêu tả hương thơm đặc biệt của thảo quả: ngọt lựng, thơm nồng, ngây ngất kì lạ.

3) Chi tiết cho thấy thảo quả phát triển nhanh: Qua một năm…lấn chiếm không gian.

4) Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và mạnh lặng lẽ.

5) Khi thảo quả chín rừng có những nét đẹp:

(3)

* Ý chính của bài là gì?

III. Củng cố dặn dò (2’)

- Nhắc nhở học sinh về đọc lại bài, chia sẻ nội dung được học với người thân và chuẩn bị bài tiết 2.

+ Khi thảo quả chín dới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng...nhấp nháy.

*Ý chính: Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn.

Ngày soạn: 19/ 11/ 2016

Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016 TOÁN

BÀI 37: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau II. Hoạt động thực hành (33’) 2.

a)Tính rồi so sánh g/trị của a x b và b x a

b) Đọc nội dung

c) Viết ngay kết quả.

3. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

a) Đặt tính rồi tính:

- Con có nhận xét gì về dấu phẩy ở tích?

b) Đọc nội dung:

- Yêu cầu hs đọc nội dung SHDH/33.

4. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ki- lô- mét vuông:

+ Bài yêu cầu các con viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là gì?

- HS cả lớp hát 2. HĐ cặp đôi.

a b a x b b x a

2,36 4,2 2,36 x 4,2

= 9,912

4,2 x 2,36

= 9,912 3,05 2,7 3,05 x 2,7

= 8,235

2,7 x 3,05 = 8,235 c) 4,34 x 3,6 = 15,624 9,04 x 16 = 144,64

3,6 x 4,34 = 15,624 16 x 9,04 = 144, 64

3. HĐ nhóm

a) 142,57 x 0,1 531,75 x 0,01

142,57 531,75 x 0,1 x 0,01 ____ ____

14,257 5,3175 b) Đọc nội dung.

4. HĐ cá nhân.a) 1000 ha = 10km² b) 125ha = 1,25km² c) 57,4ha = 0,574km² d) 3,2ha = 0,032 km²

(4)

5. Giải bài toán:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài cho biết gì? Hỏi gì?

6. Giải bài toán:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài cho biết gì? Hỏi gì?

+ Muốn tìm được quãng đường thật từ TP HCM đến Phan Thiết dài bao nhiêu ki- lô- mét con làm thế nào?

III. HĐ ứng dụng (2’)

- Gv giao bài trang 34/SHDH.

5. HĐ cá nhân

Bài giải

Chu vi vườn cây hình chữ nhật là:

(15,62 + 8,4) x 2 = 48,04(m) Diện tích vườn cây hình chữ nhật là:

15,62 x 8,4 = 131,208(m²) Đáp số: P: 48,04m; S: 131,208m² 6. HĐ cá nhân

Bài giải

Quãng đường thật từ TP HCM đến Phan Thiết dài số ki- lô- mét là:

19,8 x 1000000 = 19800000 (cm) Đổi 19800000cm = 198km Đáp số: 198 km - Hs lắng nghe, ghi nhớ.

TIẾNG VIỆT

Bài 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (Tiết 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’) Cả lớp hát bài: Trái

đất này là của chúng mình

* Đồ dùng dạy học:

II. Hoạt động thực hành (33’)

1. a) Chọn từ ngữ phù hợp với nội dung tranh:

b) Nối từ ở cột A với nghĩa ở cột B:

2.

a) Ghép tiếng để tạo thành từ phức:

b) Đặt câu:

3. Thay từ bảo vệ trong câu bằng từ khác sao cho nghĩa không thay đổi:

III. HĐ ứng dụng (2’)

- Đặt 3 câu với 3 từ tìm được ở HĐ2.

Tranh 1: Khu bảo tồn thiên nhiên Tranh 2: Khu dân cư

Tranh 3: Khu sản xuất Tranh 4: Khu sản xuất Tranh 5: Di tích lịch sử

Tranh 6: Danh lam thắng cảnh.

b) Nối từ ở cột A với nghĩa ở cột B:

a - 2; b - 1; c -3 2. HĐ nhóm

a) Bảo đảm, bảo hiểm, bảo quản, bảo tàng, bảo toàn, bảo tồn, bảo trợ, bảo vệ.

b) Chiếc ô tô này đã được bảo hiểm.

3. HĐ cá nhân

- Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.

KHOA HỌC

(5)

BÀI 13: SẮT, ĐỒNG, NHÔM (Tiết 1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết

II. Hoạt động cơ bản (33’) 1. Liên hệ thực tế:

+ Em hãy kể tên một số vật làm bằng sắt, đồng, nhôm mà em biết?

2. Tìm hiểu đặc điểm của sắt, đồng, nhôm.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm phiếu.

a) Đặc điểm của sắt, đồng, nhôm;

...

...

b) So sánh một chiếc đinh mới và một chiếc đinh bị

gỉ. ...

...

...

3. Tìm hiểu việc sử dụng sắt đồng nhôm:

+ Người ta sử dụng sắt để làm gì?

+ Em có nhận xét gì về các đồ dùng làm bằng sắt?

- HS cả lớp cùng hát

1. HĐ cá nhân.

- Một số vật làm bằng sắt, đồng, nhôm:

lưỡi cày, liềm, trống đồng, lõi dây điện, thìa nhôm, muôi, cối, chày…

2. HĐ nhóm

- Nhóm thảo luận, làm phiếu.

a) Đặc điểm của sắt đồng nhôm;

- Sắt màu trắng sáng có ánh kim, dẻo, dễ uốn..

- Đồng có màu ánh kim, màu đỏ nâu, dễ keo thành sợi…

- Nhôm màu trắng bạc, kéo thành sợi, dát mỏng…

b) So sánh một chiếc đinh mới và một chiếc đinh bị gỉ ta thấy chiếc đinh mới cứng, sắng bóng có ánh kim. Chiếc đinh gỉ màu đen, dẻo hơn đinh mới.

3. HĐ cả lớp

- Người ta sử dụng sắt để làm đồ dùng:

cuốc, xẻng, kéo, dao, cuốc chim, đường ray, lan can, thành cầu…

- Các đồ dùng bằng sắt cứng, bền…

TIẾNG VIỆT

Bài 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (Tiết 3)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt

B. Hoạt động thực hành (33’) 4. Nghe viết bài: Mùa thảo quả.

5. Chọn a

- HS cả lớp cùng chơi

4. HĐ cả lớp 5. HĐ nhóm

Sổ sách, vắt sổ, sổ mũi, của

Sơ sài, sơ lược sơ qua,

Su su, su hào, cao su

Bát sứ, đồ sứ, sứ giả

(6)

6. Chọn a:

a) Đặt tên cho mỗi nhóm từ sau:

- Nếu thay âm s của những tiếng trên bằng âm x thì sẽ tạo thành những tiếng nào có nghĩa?

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao bài trang 29 SHDH.

sổ… sơ sơ, sơ

sinh.

Xổ số, xổ lồng…

Xơ múi, xơ mít, xơ xác…

Đỗng xu, xu nịnh, xu thời

Xứ sở, tứ xứ, biệt xứ 6. HĐ cặp đôi

Nhóm 1: Chỉ tên các con vật Nhóm 2: Chỉ tên các loài cây.

- Tiếng có nghĩa nếu thay chữ s bằng x:

Xóc (đòn xóc); xói (xí lở); xẻ ( xẻ gỗ);

xáo (xáo trộn); xít (ngồi xít vào nhau);

xam

( ăn xam); xán (xán lại gần nhau); xả ( xả thân); xi (đánh xi); xung ( xung kích) xen ( xen kẽ); xâm ( xâm hại); xắn ( xắn tay);

xấu ( xấu xí)

LỊCH SỬ

BÀI 5: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO,

QUYẾT TÂM CHỐNG PHÁP TRỞ LẠI XÂM LƯỢC (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết

* Đồ dùng:

- Phiếu học tập( HĐ 2)

- 1 slide bút tích lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ( HĐ 3)

II. Hoạt động cơ bản (30’)

1. Tìm hiểu tình thế hiểm nghèo sau cách mạng tháng Tám.

a) Đọc đoạn đối thoại.

b) Thảo luận và làm bài tập.

- Sau cách mạng tháng Tám, đất nước ta gặp rất nhiều khó khăn vì sao?

2. Tìm hiểu biện pháp vượt qua tình thế hiểm nghèo.

- Để diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm,

- HS cả lớp cùng hát

1. HĐ cặp đôi

- Sau cách mạng tháng Tám, nước ta gặp rất nhiều khó khăn vì: Phải đối phó với: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.

2. HĐ nhóm

- Giặc đói: Biện pháp: Bác Hồ kêu gọi cả nước lập "hũ gạo cứu đói",

(7)

chính phủ và nhân dân ta đẫ thực hiện những biện pháp gì?

3. Nguyên nhân bùng nổ kháng chiến toàn quốc.

a) Đọc đoạn hội thoại.

b) Thảo luận trả lời câu hỏi.

- Nêu những dẫn chứng về âm mưu và hành động cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp.

- Trước âm mưu đó, chính phủ và nhân dân ta đã làm gì?

- Ngày 19- 12- 1946 xảy ra sự kiện gì?

4. Tìm hiểu những ngày đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp.

a) Đọc thông tin.

b) Thảo luận và trả lời câu hỏi.

- Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược của Hà Nội và cả nước diễn ra như thế nào?

- Ý nghĩa của việc quân dân Hà Nội trong 2 tháng giam chân địch trong thành phố là gì?

"ngày đồng tâm "…dành gạo cho dân nghèo. Khẩu hiệu "không một tấc đất bỏ hoang", " Tấc đât, tấc vàng", dân nghèo được chia ruộng, đê vỡ được đắp lại…

- Giặc dốt: Biện pháp: Phong trào xóa nạn mù chữ được phát động khắp nơi. Trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được cắp sách tới trường.

- Giặc ngoại xâm: Ngoại giao đẩy được quân tưởng về nước, nhân nhượng với quân Pháp.

3. HĐ cặp đôi

- Dẫn chứng về âm mưu và hành động cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp.

+ Đánh chiếm Sài Gòn.

+ Mở rộng xâm lược Nam Bộ.

+ Đánh chiếm Hải Phòng.

+ Đòi chính phủ ta giải tán lực lượng, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.

- Trước âm mưu đó chính phủ và nhân dân ta đã họp và phát động toàn quốc kháng chiến vào ngày 19-12-1946

- Phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.

4. HĐ nhóm.

- Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược của Hà Nội và cả nước diễn ra: Đồng bào đã khuân bàn ghế, tủ, hòm xiểng,…

- Ý nghĩa: Mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc. Là thắng lợi của truyền thống yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng của

(8)

5. Đọc và ghi vào vở:

III. Hoạt động ứng dụng (2’)

- Gv giao cho Hs viết nội dung vào vở

quân và dân Hà Nội.

5. HĐ cá nhân.

Ngày soạn: 20/ 11/ 2016

Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016 TOÁN

BÀI 38: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (2’)

- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau.

II. Hoạt động thực hành (30’)

1. a) Tính rồi so sánh giá trị của

(a x b) x c = a x ( b x c)

b) Đọc phần nhận xét. Yêu cầu hs đọc phần nhận xét SHDH/35

c) Tính bằng cách thuận tiện nhất.

2. Tính:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài yêu cầu gì?

3. Giải bài toán sau:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài cho biết gì? Hỏi gì?

+ Làm thế nào con biết được 2,5 giờ người đó đi được bao nhiêu ki- lô- mét?

III. HĐ ứng dụng (2’)

- Gv giao bài trang 36/SHDH.

- HS cả lớp hát 1. Hoạt cặp đôi a)

(2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65 Bằng 2,5 x ( 3,1 x 0,6) ( 1,6 x 4) x 2,5 = 16 Bằng 1,6 x ( 4 x 2,5) (4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6 Bằng 4,8 x ( 2,5 x 1,3) b) Đọc cho nhau nghe phần nhận xét

SHDH/35.

c) 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 7,38 x (1,25 x 80) = 7,38 x 100 = 738 (0,25 x 40) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 (0,4 x 0,5) x 64,2 = 0,2 x 64,2 = 12,84 2. HĐ cá nhân

a) (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,5 3. HĐ cá nhân

Bài giải

Trong 2,5 giờ người đó đi được số ki- lô- mét là:

12,5 x 2,5 = 31,25(km)

Đáp số: 31,25 km

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

(9)

TIẾNG VIỆT

Bài 12B: NỐI NHỮNG MÙA HOA (Tiết 1 - 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động cơ bản (33’)

1. Nói những điều em biết về loài ong:

2. Nghe thầy cô đọc bài: Hành trình của bầy ong

3. Thay nhau đọc từ ngữ và giải nghĩa từ.

4. Cùng luyện đọc:

5. Thảo luận và trả lời câu hỏi.

1) Những chi tiết nào nói lên hành trình vô tận của bầy ong?

2) Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào?

3) Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?

4) Em hiểu câu thơ" Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào" ý nói gì?

- HĐ cả lớp.

1. HĐ nhóm

Ong đi hút mật trên những bông hoa.

Sữa ong chúa có màu trắng sữa, hơi vàng, vị hơi chua, rất giàu chất dinh dưỡng do có nhiều chất đạm và vitamin. Phấn hoa ong là phần trên các nhị hoa mà trong khi hút mật ong gom lại và đem về tổ, là nguồn cung cấp năng lượng, làm hưng phấn thần kinh, giảm mệt mỏi.

2. HĐ cả lớp 3. HĐ cặp đôi 4. HĐ nhóm 5. HĐ nhóm

1) Những chi tiết nói lên hành trình của bầy ong:

- Sự vô tận của không gian: đôi cánh đẫm nắng trời, không gia là nẻo đường xa.

- Sự vô tận của thời gian: bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.

2) Bầy ong bay đến tìm mật ở: Thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa, ong nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang với đảo xa…

Ong chăm chỉ nếu có hoa ở trời cao thì bầy ong cũng dám bay tới.

3) Nơi ong đến có vẻ đẹp đặc biệt:

- Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.

- Nơi biển xa: có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.

- Nơi quần đảo: có loài hoa nở như là không tên…

4) Câu thơ" Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào" ý nói: Đến nơi nào, bầy

(10)

5) Qua 2 dòng thơ cuối tác giả muốn nói điều gì về sự cần cù và công việc của loài ong?

* Nêu ý chính của bài thơ?

Tiết 2 (34’)

7. Tìm hiểu cấu tạo của bài văn tả người (20’)

1) Đọc bài văn: Hạng A Cháng

2) Mỗi phần 1; 2; 3 của bài văn có nội dung gì?

3) Tác giả giới thiệu Hạng A Cháng bằng cách nào?

4) Ngoại hình anh Cháng có điểm gì nổi bật?

5) Qua đoạn văn miêu tả Anh Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào?

6) Ý chính của đoạn kết bài là gì?

7) Nhận xét về cấu tạo bài văn tả người?

III. Hoạt động thực hành ( 14’) 1. Lập dàn ý chi tiết:

- Gv hướng dẫn học sinh dựa theo cấu tạo bài văn tả người.

ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.

5) Qua 2 dòng thơ cuối tác giả muốn nói công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ lớn lao: Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt …Con người thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại, không phai tàn.

*Ý chính: Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm 1 công việc hữu ích cho đời : nối các mùa hoa; giữ hộ cho người những mùa hoa đã phai tàn.

7. HĐ cả lớp

- Phần 1 - c: Giới thiệu người định tả.

- Phần 2 - a: Tả ngoại hình, tính tình, hoạt động của người được tả.

- Phần 3 - b: Nêu cảm nghĩ về người được tả.

- Giới thiệu bằng cách: Đưa ra câu hỏi khen về thân hình khoẻ đẹp của Hạng A Cháng.

- Ngoại hình anh Cháng có điểm nổi bật: Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim…hiệp sĩ đeo cung ra trận.

- Anh Cháng là người LĐ chăm chỉ, cần cù, say mê trong công việc…

- Phần kết bài và nêu ý chính: Ca ngợi sức lực tràn trề của anh Cháng, là niềm tự hào của dòng họ.

- Cấu tạo bài văn tả người gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

1. HĐ cá nhân.

(11)

KHOA HỌC

BÀI 10: SẮT, ĐỒNG, NHÔM (Tiết 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.

II. Hoạt động cơ bản (32’)

4. Kể một số đồ dùng làm bằng đồng và một số đồ dùng làm bằng nhôm.

5. Cách bảo quản:

+ Hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng sắt, đồng, nhôm?

6. Đọc và trả lời:

+ Nêu đặc điểm giống nhau, khác nhau giữa sắt, đồng, nhôm?

III. HĐ ứng dụng (2’)

- Yêu cầu hs về nhà nói cho người thân nghe về bài học.

- HS cả lớp cùng hát 4. HĐ cá nhân

- Kể tên 1 số đồ dùng làm bằng đồng và một số đồ dùng làm bằng nhôm.

+ Đồ dùng làm bằng đồng: Trống đồng, mâm, lư hương, kèn, cồng chiêng, chế tạo vũ khí, đúc tượng đồng..

+ Đồ dùng làm bằng nhôm: Nồi mâm, siêu, khung cửa, vỏ hộp, một số bộ phận của tầu hỏa, xe ô tô, xe máy…

5. HĐ cả lớp

- Cách bảo quản: Thường xuyên lau chùi, khi dùng xong cần đánh rửa, … 6. HĐ cá nhân

Đặc điểm giống nhau

Đặc điểm khác nhau - Sắt, đồng,

nhôm đều dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo dễ uốn, dễ kéo thành sợi.

+ Sắt: màu trắng sáng có ánh kim + Đồng màu nâu + Nhôm màu bạc.

ĐỊA LÍ

Bài 6: NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết

* Đồ dùng dạy học:

- 2 slide về nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản.( HĐ 5)

II. Hoạt động cơ bản (32’) 1. Liên hệ thực tế:

- Kể tên 1 số sản phẩm nông nghiệp mà

- HS cả lớp cùng hát

1. HĐ cặp đôi

- Một số sản phẩm nông nghiệp: Lúa,

(12)

gia đình em thường sử dụng.

- Những sản phẩm trên được sản xuất ở trong nước hay nhập khẩu.

2. Tìm hiểu các hoạt động sản xuất của ngành nông nghiệp:

a) Đọc thông tin b) Trả lời câu hỏi:

- Nghành nông nghiệp gồm những hoạt động sản xuất nào?

- Vì sao trồng trọt là hoạt động chính trong nghành nông nghiệp?

- Kể tên một số cây trồng, vật nuôi ở địa phương em?

3. Quan sát lược đồ và thảo luận a) Quan sát lược đồ hình 1 b) Thảo luận và trả lời câu hỏi.

- Kể tên một số cây trồng ở nước ta?

- Kể tên một số vật nuôi ở nước ta?

- Hoàn thành bảng theo mẫu:

4. Khám phá ngành lâm nghiệp.

a) Kể tên các hoạt động sản xuất của ngành lâm ngiệp?

b) Hoạt động trồng rừng và khai thác rừng tập trung nhiều ở đâu?

c) Nhận xét sự thay đổi diện tích rừng của nước ta và giải thích tại sao?

khoai, sắn, ngô, rau cải, rau muống…

- Những sản phẩm trên được sản xuất ở trong nước.

2. HĐ cặp đôi

- Nghành nông nghiệp gồm những hoạt động sản xuất chăn nuôi, trồng trọt.

- Trồng trọt là hoạt động chính trong nghành nông nghiệp vì trồng trọt đóng góp 3/4 giá trị sản xuất nông nghiệp.

- Một số cây trồng ở địa phương em:

lúa, ngô, khoai, củ đậu, các loại rau:

cải, bắp cải, su hào…

- Một số vật nuôi: gà, lợn, vịt, trâu, bò…

3. HĐ nhóm

- Một số cây trồng của nước ta: lúa, cây ăn quả, cây cà phê, cây chè, cây cao su.

- Một số vật nuôi ở nước ta: trâu, bò, lợn, gà

Vùng Cây trồng Vật

nuôi Núi và cao

nguyên

Cà phê, chè, cao su

Trâu, Đồng bằng Lúa, cây ăn

quả

Lợn, gà 4. HĐ nhóm.

a) Hoạt động sản xuất của ngành lâm ngiệp là: Trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác.

b) Hoạt động trồng rừng và khai thác rừng tập trung nhiều ở vùng núi.

c) Tổng diện tích rừng của năm 1995 giảm hơn so với năm 1980 vì do khai thác bừa bãi, hàng triệu hec- ta rừng đã trở thành đất trống, đồi núi trọc.

- Tổng diện tích rừng năm 2012 tăng hơn so với năm 1995 vì nhà nước đã và đang vận động nhân dân trồng rừng và bảo vệ rừng

(13)

5. Tìm hiểu ngành thủy sản:

- Kể tên các hoạt động của ngành thủy sản.

- So sánh sản lượng thủy sản năm 1990 và năm 2012

6. Đọc thông tin và hoàn thành sơ đồ.

5. HĐ cả lớp.

- Hoạt động của ngành thủy sản đa số là khai thác thủy sản và nuôi trồng thủy sản.

- Sản lượng thủy sản năm 1990 ít hơn nhiều so với sản lượng thủy sản năm 2011.

6. HĐ cặp đôi.

Vùng biển có nhiều hải sản - mạng lưới sông ngòi dày đặc- người dân có nhiều kinh nghiệm- nhu cầu về thủy hải sản càng tăng ngành thủy sản phát triển.

Ngày soạn: 21/ 11/ 2016

Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016 TOÁN

Bài 39: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: cho con

II. Hoạt động thực hành (30’) 1. Tính:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài yêu cầu gì?

2. a) Tính nhẩm:

b) Tính nhẩm kết quả tìm x:

3. Thực hiện các hoạt động sau:

a) Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) x c và a x c + b x c

* Giá trị của (a + b) x c = a x c + b x c

c) Tính bằng cách thuận tiện:

+ Sử dụng tính chất gì để tính thuận tiện?

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - Yêu cầu hs về nhà học thuộc phần nhận xét, đọc cho người thân nghe.

- HĐ cả lớp 1. HĐ cá nhân

a) 386,91; 107,302; 163,744 b) 316,66; 61,52

2. HĐ cá nhân

a) 26530,7; 6,8; 2,65307; 0,068 b) x = 1; x = 6,2

3. HĐ cá nhân

a) ( 2,4 + 3,8) x 1,2 = 6,2 x 1,2 = 7,44 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 = 2,88 + 4,56 = 7,44

( 6,5 + 2,7) x 0,8 = 9,2 x 0,8 = 7,36 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 = 5,2 + 2,16 = 7,36

c) 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3

= 9,3 x ( 6,7 + 3,3) = 9,3 x 10 = 93 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2

= 0,35 x ( 7,8 + 2,2) = 0,35 x 10 = 3,5

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

(14)

TIẾNG VIỆT

Bài 12B: NỐI NHỮNG MÙA HOA (Tiết 3)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- HS cả lớp hát bài : Chú bộ đội và cơn mưa.

II. Hoạt động thực hành (32’)

2. Kể cho bạn nghe câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe có nội dung bảo vệ môi trường.

- Học sinh đọc gợi ý SH -35

1) Những yếu tố nào tạo nên môi trường?

2) Con hiểu thế nào là bảo vệ trường?

3) Các bước chính cần thực hiện khi kể chuyện là gì?

3. Đại diện nhóm thi kể trước lớp.

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - Gv giao bài trang 36 SHDH.

- Cả lớp hát

2. HĐ nhóm

1) Các yếu tố tạo nên môi trường là không khí, đất, nước, ánh sáng, lòng đất,…

2) Có thể kể những câu chuyện về bảo vệ cây cối, loài vật, chống thiên tai để hiểu nội dung bảo vệ môi trường.

3) Các bước chính cần thực hiện khi kể chuyện.

- Mở đầu: Giới thiệu tên truyện.

- Kể lại lần lượt trình tự các sự kiện, các hành động của nhân vật trong truyện.

- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

3. HĐ cả lớp.

Ngày soạn: 22/ 11/ 2016

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016 TOÁN

Bài 39: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu II. Hoạt động thực hành(32’)

4. Tính bằng hai cách:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài yêu cầu tính bằng mấy cách?

- HĐ cả lớp 4. HĐ cá nhân

a) (6,75 + 3,25) x 4,2

= 10 x 4,2

= 42( 6,75 + 3,25) x 4,2

= 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2

= 28,35 + 13,65 = 42 b) (9,6 - 4,2) x 3,6

(15)

5. Tính bằng cách thuận tiện nhất:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài yêu cầu gì?

6. Giải bài toán sau:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài cho biết gì? Hỏi gì?

+ Làm bài vào vở.

+ Đổi chéo kiểm tra kết quả

7. Giải bài toán sau:

+ Đọc yêu cầu bài.

+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- 1 Hs lên bảng, lớp làm vở.

- Báo cáo bài làm.

- Lớp nhận xét.

- Gv nhận xét.

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - Yêu cầu hs về nhà học bài và nói cho người thân nghe về bài học.

= 5,4 x 3,6

= 19,44

c, ( 9,6 - 4,2) x 3,6

= 9,6 x 3,6 - 4,2 x 3,6

= 35,46 - 15,12

= 20,34

5. HĐ cá nhân

a) 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4 = 12 x 4

= 48

b) 4,7 x 5,5 - 4,7 x 4,5 = 4,7 x ( 5,5 - 4,5) = 4,7 x 1 = 4,7 6. HĐ cá nhân

Bài giải

Mua 1 kg đường phải trả số tiền là:

85000 : 5 = 17000( đồng ) Mua 3,5kg đường cùng loại phải trả số tiền là:

17000 x 3,5 = 59500(đồng) Mua 3,5kg đường cùng loại phải trả ít hơn số tiền là: 85000 - 59500 = 25500(

đồng)

Đáp số: 25500 đồng 7. HĐ cá nhân

Bài giải

Mua 1m vải phải trả số tiền là:

80000 : 4 = 20000(đồng) Mua 6,8 m vải hết số tiền là:

20000 x 6,8 = 136000( đồng) Mua 6,8 m vải phải trả nhiều hơn số tiền

là:

136000 - 80000 = 56000(đông) Đáp số: 56000 đồng - Hs lắng nghe, ghi nhớ.

TIẾNG VIỆT

Bài 12C: VẺ ĐẸP CỦA BÀ TÔI (Tiết 1- 2)

(16)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- HS cả lớp hát bài : Mái trường mến yêu.

II. Hoạt động thực hành (32’) 1. Cùng đoán:

- Những chi tiết trong bài nói về nói về một vị lãnh tụ của nước Việt Nam? Đó là ai?

2. Đọc hai đoạn văn tả người bà:

3. Ghi lại những đặc điểm tả ngoại hình của bà:

4. Nhận xét cách dùng từ ngữ của tác giả:

5. Tả một bạn trong lớp.

Tiết 2 (34’)

6. Tìm quan hệ từ và mối quan hệ từ:

7. Các từ in đậm biểu thị quan hệ từ:

8. Chọn quan hệ từ điền vào chỗ chấm.

- Cả lớp hát

1. HĐ nhóm

- Các chi tiết trong bài nói về Bác Hồ

2. HĐ cá nhân 3. HĐ cá nhân

- Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn.

- Đôi mắt bà: hai con mắt đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp tươi vui.

- Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.

4. HĐ nhóm

- Những từ ngữ giàu sức gợi tả: hai con măt đen sẫm nở ra, đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp…

5. HĐ nhóm 6. HĐ cặp đôi

- Quan hệ từ của nối cái cày với người H'Mông

- Quan hệ từ bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen.

- Quan hệ từ như nối vòng với hình cánh cung.

- Quan hệ từ như nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.

7. HĐ nhóm

a) Từ nhưng: Biểu thị quan hệ tương phản.

b) Từ mà: Biểu thị quan hệ tương phản.

c) Cặp từ nếu – thì: Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả..

8. HĐ cặp đôi

a) và; b) và, ở, của; c) thì, thì; d) và,

(17)

9. Đặt câu với quan hệ từ: mà, thì, bằng.

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao bài trang 40

nhưng

9. HĐ cá nhân VD:

- Tôi dặn mãi mà nó không nhớ.

- Việc nhà thì nhác việc chú bác thì siêng.

- Cái lược này làm bằng sừng.

SINH HOẠT TUẦN 12 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Giúp học sinh: Hs nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

2. Kỹ năng: - Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Những ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức (3’)

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

II. Tiến hành sinh hoạt (20’) 1. Nêu yêu cầu giờ học

2. Đánh giá tình hình trong tuần

a. Các Ban trưởng nhận xét về hoạt động của nhóm mình trong tuần qua.

b. Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* ưu điểm : - Nề

nếp: ...

...

...

...

- Học tập:

+ ...

...

...

...

- LĐVS:

- Học sinh hát tập thể.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

(18)

...

...

...

* Một số hạn chế:

...

...

...

3. Phương hướng tuần tới (7’)

...

...

...

4. Kết thúc sinh hoạt (5’) - Học sinh hát tập thể một bài.

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.

- Ý kến của hs:

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời

Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa,