• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 7

Ngày soạn...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 7A: CON NGƯỜI LÀ BẠN CỦA THIÊN NHIÊN (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’) Cả lớp hát bài: Trái đất

này là của chúng mình II. Hoạt động cơ bản (32’)

- GV giới thiệu chủ điểm: Con người với thiên nhiên.

1. HS quan sát tranh và cho biết:

a) Tranh vẽ những cảnh gì?

b) Bức tranh cho thấy con người và thiên nhiên có mối quan hệ với nhau như thế nào?

c) Bức tranh muốn nói với chúng ta điều gì?

2. Nghe thầy (cô) đọc bài: Những người bạn tốt.

3. Đọc lời giải nghĩa 4. Cùng luyện đọc

5. Thảo luận và trả lời câu hỏi:

1) Vì sao A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?

2) Điều kì lạ gì đã xảy ra khi A-ri-ôn cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?

1. HĐ nhóm

a) Tranh vẽ cảnh sông nước của một miền quê, với cây đa, bến nước, con đò và cảnh chú bé ngồi trên lưng trâu thổi sáo.

b) Bức tranh cho ta thấy con người và thiên nhiên có mối quan hệ mật thiết với nhau.

c) Bức tranh muốn nói với chúng ta rằng: thiên nhiên là người bạn tốt, gắn bó và hết sức gần gũi với con người, chúng ta phải chăm sóc và bảo vệ chúng.

2. HĐ cả lớp 3. HĐ cá nhân 4. HĐ nhóm a) Đọc từ ngữ:

b) Đọc câu:

c) Đọc đoạn, bài:

5. HĐ cặp đôi

1) A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thủy thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.

2) Khi A-ri-ôn cất tiếng hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu ông khi ông nhảy xuống biển và đưa ông

(2)

3) Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?

4. Câu chuyện muốn nói điều gì về mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người?

* Nội dung câu chuyện là gì ?

6. Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám

thủy thủ và đàn cá heo đối với nghệ sĩ A- ri-ôn ?

trở về đất liền.

3) Cá heo đáng yêu, đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của người.

4. Câu chuyện muốn nói rằng thiên nhiên và con người luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động bổ sung cho nhau, giúp đỡ lẫn nhau.

* Nội dung: Câu chuyện khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của bầy cá heo với con người.

6. HĐ nhóm

Đám thủy thủ là những người tham lam, độc ác, không có tính người.

- Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.

TOÁN

BÀI 21: KHÁI NIÊM SỐ THẬP PHÂN ( Tiếp theo - tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động thực hành (32’) 1. Đọc mỗi số thập phân sau - Nêu cách đọc số thập phân?

2. Chuyển các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó:

- Muốn chuyển hỗn số thành số thập phân ta làm như thế nào?

- Ngoài cách đó ta còn có cách làm nào khác?

- HS cả lớp hát 1. Cá nhân:

- Đọc từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp bắt đầu từ phần nguyên, đọc dấu phẩy rồi đọc đến phần thập phân.

2. Cặp đôi:

a) 410

3 = 4,3; b) 19

100

38 = 19,38;

c) 1751000534 =175,534

- Lấy phần nguyên của hỗn số làm phần nguyên của số thập phân, tử số của phần phân số làm phần thập phân.

- Có thể chuyển các hỗn số đó về phân số thập phân rồi căn cứ vào mẫu số của

(3)

3. Viết mỗi số thập phân sau thành phân số thập phân.

- Muốn viết mỗi số thập phân thành phân số thập phân con cần dựa vào đâu?

III. Hoạt động ứng dụng (2’)

- HS thực hiện yêu cầu trang 81/SHDH.

phân số thập phân để chuyển thành số thập phận.

3. 0,1= 101 0,04 = 1004 ; 0,007=10007 0,026 = 100026 - Muốn viết mỗi số thập phân thành phân số thập phân con cần dựa vào phần thập phân của mỗi số thập phân nếu phần thập phân của số thập phân có một chữ số thì phân số thập phân sẽ có mẫu số là 10.

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 7A: CON NGƯỜI LÀ BẠN CỦA THIÊN NHIÊN (Tiết 2) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7. Trong những câu, câu nào các từ mắt,

chân, đầu mang nghĩa gốc và mang nghĩa chuyển (17’)

III. Hoạt động thực hành ( 17’)

1. Nghĩa của các từ: răng, mũi, tai trong đoạn thơ là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? 2. Lấy VD về sự chuyển nghĩa của từ.

7. HĐ cá nhân

Nghĩa gốc Nghĩa chuyển a) Mắt trong

Đôi mắt của bé mở to.

b) Chân trong Bé đau chân.

c) Đầu trong Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.

- Mắt trong câu Quả na mở mắt.

- Chân trong câu Lòng ta…kiềng ba chân.

- Đầu trong câu Nước suối đầu nguồn rất trong.

1. HĐ nhóm

- Nghĩa của các từ: răng, mũi, tai trong đoạn thơ là nghĩa chuyển

2. HĐ cặp đôi

- Chiếc lưỡi cày của các bác nông dân thật lợi hại.

(4)

3. HS viết các ví dụ vào vở

- Bài hôm nay học về loại từ nào ? - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Lấy ví dụ?

Câu chuyện muốn nói rằng thiên nhiên và con người luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động bổ sung cho nhau, giúp đỡ lẫn nhau.

* Nội dung: Câu chuyện khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý

của bầy cá heo với con người.

- Chiếc lọ này đã bị sứt miệng.

- Hắn ta chính là tay chân của chúng.

- Nó làm đến lưng chừng thì bỏ.

TIẾNG VIỆT

Bài 7A: CON NGƯỜI LÀ BẠN CỦA THIÊN NHIÊN (Tiết 3) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp chơi trò chơi: Muỗi đốt, muỗi đốt

II. Hoạt động thực hành (32’)

4. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở:

Dòng kênh quê hương

5. Tìm một vần điền được vào cả 3 chỗ trống:

6. Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ.

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao HDƯD (117)

- HS cả lớp cùng chơi

4. HĐ cả lớp 5. HĐ cá nhân

Chăn trâu đốt lửa trên đồng Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều Mải mê đuổi một con diều

Củ khoai nướng để cả chiều thành tro.

6. HĐ cặp đôi

a) Đông như kiến.

b) Gan như cóc tía.

c) Ngọt như mía lùi.

d) Chia ngọt sẻ bùi.

e) Mặt lạnh như tiền.

g) Bốn biển một nhà

(5)

TOÁN

Bài 22: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN ( tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. Khởi động (4’)

- Gv tổ chức chơi trò chơi: Ta là vua II. Hoạt động cơ bản (16’)

1. Chơi trò chơi: “Đọc, viết số thập phân”

- Củng cố cách đọc, viết số thập phân

2. Đọc nội dung sau và nghe thầy/cô hướng dẫn:

- HS biết quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau:

+ Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.

+ Mỗi đơn vị của một hàng bằng

10

1 (hay 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.

3. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau

- Cung cấp cho HS cách đọc, viết số thập phân.

4. Đọc số thập phân

549,8012: Năm trăm bốn mươi chín phẩy tám nghìn không trăm mười hai.

- Phần nguyên: 549 - Phần thập phân: 8012

III. Hoạt động thực hành (16’) 1. Đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị của chúng

4,16: Bốn phẩy mười sáu: Phần nguyên: 4; Phần thập phân 16.

203,60: Hai trăm linh ba phẩy sáu mươi.

2213,54: Hai nghìn hai trăm mười ba

Trưởng ban học tập tổ chức cho cả lớp chơi theo HDH.

*Cá nhân:

- Đọc thầm nội dung - Làm bài vào vở

* Cặp đôi:

- Đổi chéo vở kiểm tra - Nhận xét, sửa lỗi.

* Nhóm trưởng:

- Lần lượt đọc kết quả.

- Nhận xét, sửa cho bạn.

- Hoạt động nhóm đôi

- HS thảo luận thực hiện như Sách hướng dẫn

- HĐ cặp đôi

*Cá nhân:

- Đọc thầm nội dung - Làm bài vào vở

* Cặp đôi:

- Đổi chéo vở kiểm tra - Nhận xét, sửa lỗi.

* Nhóm trưởng:

- Lần lượt đọc kết quả.

- Nhận xét, sửa cho bạn.

(6)

phẩy năm mươi tư.

0,089: Không phẩy không trăm tám mươi chín.

IV. Hoạt động ứng dụng (2’)

- Học thuộc mối quan hệ giữa các hàng trong số thập phân chia sẻ cùng người thân.

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 7B: ÂM THANH CUỘC SỐNG (Tiết 1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động cơ bản (32’)

1. Quan sát ảnh về đập thủy điện Hòa Bình

2. Nghe thầy cô đọc bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà.

3. Quan sát tranh và đọc lời giải nghĩa

4. Cùng luyện đọc

- Cả lớp cùng hát

1. HĐ nhóm

Nhà máy Thủy điện Hoà Bình được xây dựng tại hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, trên dòng sông Đà thuộc miền bắc Việt Nam. Trước khi nhà máy thủy điện Sơn La khánh thành đây là nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á. Nhà máy do Liên Xô giúp đỡ xây dựng và vận hành. Công trình khởi công xây dựng ngày 6 tháng

11 năm 1979, khánh thành ngày 20 tháng 12 năm 1994.

2. HĐ cả lớp 3. HĐ nhóm

- cao nguyên: là một khu vực có địa hình tương đối bằng phẳng hay hơi gợn sóng, với độ cao so với mực nước biển là trên 500m.

4. HĐ nhóm a) Đọc từ ngữ:

b) Đọc câu:

c) Đọc đoạn, bài:

(7)

5. Trả lời các câu hỏi:

1) Những chi tiết nào trong bài gợi hình ảnh đêm trăng rất tĩnh mịch?

2) Chi tiết nào cho thấy đêm trăng tĩnh mịch nhưng vẫn sinh động, dạt dào sức sống?

3) Những hình ảnh nào trong bài thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên?

6. Tìm những câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa

* Nội dung chính của bài là gì?

7. Học thuộc lòng bài thơ

5. HĐ nhóm

1) Những chi tiết trong bài gợi hình ảnh đêm trăng rất tĩnh mịch: Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông/ Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.

2) Những chi tiết trong bài gợi hình ảnh đêm trăng rất tĩnh mịch nhưng vẫn sinh động, dạt dào sức sống: có tiếng đàn ngân nga, có dòng trăng lấp loáng sông Đà, có những sự vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hóa....

3) Những hình ảnh trong bài thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên:

- Bằng bàn tay, khối óc kì diệu của mình, con người đã đem đến cho thiên nhiên gương mặt mới lạ đến ngỡ ngàng.

Thiên nhiên thì mang lại cho con người những nguồn tài nguyên quý giá, làm cuộc sống của con người ngày càng tốt đẹp hơn.

6. HĐ cặp đôi

- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông.

- Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ.

- Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.

- Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên.

- Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả.

* Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình thủy điện sông Đà, ca ngợi sức mạnh của những con người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên.

7. HĐ cá nhân

(8)

TOÁN

BÀI 22: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN ( tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. Khởi động (3’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động thực hành (35’) 2. Viết số thập phân có:

- Muốn viết được số thập phân con cần dựa vào đâu?

- Khi viết số thập phân con viết như thế nào ?

3. Thực hiện theo mẫu

4. Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân:

- Muốn viết phân số thập phân thành số thập phân con cần dựa vào đâu?

5. Điền giá trị của các chữ số vào bảng sau:

- HS cả lớp hát 2. HĐ cá nhân.

a) 6,7 b) 32,87 c) 55,555 d) 7003,04 e) 0,006

- Muốn viết được số thập phân con cần dựa vào giá trị bằng chữ.

- Viết từ hàng cao đến hàng thấp, bắt đầu là phần nguyên sau đó đến phần thập phân.

3.

a) 73410 = 73104 ; 5608100 = 561008 ;

100 905= 9

100 5

b) 73104 = 73,4; 561008 = 56,089;

100

5 = 9,05

4. 72110 = 72,1; 2015100 = 201,5 10004619 = 4,619; 100001234 = 0,1234 - Dựa vào mẫu số của các phân số thập phân.(Nếu mẫu số của phân số thập phân là 10 thì phần phập phân của số thập phân có 1 chữ số)

5.

3,759 37,59 375,9 3759 Chữ

số 7

7 70 700

Chữ số 3

3 30 300 3000

Chữ số 5

5 50

Chữ số 9

9 - Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị

(9)

- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào đâu ?

III. Hoạt động ứng dụng (2p) - Gv giao bài trang 86/SHDH.

trí của nó đứng ở hàng nào, phần nào của mỗi số.

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TOÁN

BÀI 23: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau

II. Hoạt động cơ bản (15’) 1. Chơi trò chơi “Ghép thẻ”:

- HS chơi theo hướng dẫn của SGK 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động như SGK

3. Viết số thập phân theo yêu cầu :

III. Hoạt động thực hành (17’) 1. Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân để có số thập phân viết dưới dạng gọn hơn :

2. Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của các số thập phân của chúng có số chữ số bằng nhau (đều có ba chữ số) :

+ Để phần thập phân của các số thập

- HS cả lớp hát

1. Hoạt động nhóm 2. Hoạt động nhóm 3. HĐ cá nhân

a)5,78 = 5,780 = 5,7800 = 5,78000 12,04=12,040=12,0400=12,04000 b) 6,8000 = 6,800 = 6,80 = 6,8 230,0000 = 230,000 = 230,00 = 230,0 = 230 1. HĐ cá nhân

a) 4,300 = 4,3 52,7000 = 52,7 8,0600 = 8,06 b) 2005,4000 = 2005,4 79,030 = 79,03 100,0100 = 100,01 2.

a) 2,374 b) 63,4 = 63,400

31,5 = 31,500 20,01 = 20,010 760,87 = 760,870 92,124

+ Viết thêm vào bên phải của mỗi số thập phân đó các chữ số 0.

(10)

phân đã cho đều có 3 chữ số ta làm ntnào ?

IV. Hoạt động ứng dụng (3’) - Giao bài tập trang 90/SHDH.

TIẾNG VIỆT

Bài 7B: ÂM THANH CUỘC SỐNG (Tiết 2)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS III. Hoạt động thực hành (32’)

1. Đọc bài văn Vịnh Hạ Long và trả lời câu hỏi

a) Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên.

b) Phần thân bài gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn tả những gì?

c) Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn văn và trong cả bài?

2. Chọn câu mở đoạn cho sẵn phù hợp với đoạn văn

3. Viết vào vở câu mở đoạn cho đoạn văn theo ý của riêng em.

1. HĐ cặp đôi

a) - Mở bài: Vịnh Hạ Long…đất nước Việt Nam

- Thân bài: Từ Cái đẹp đến vang vọng.

- Kết bài: Núi non đến giữ gìn.

b) Phần thân bài gồm có 3 đoạn:

- Đoạn 1: Cái đẹp của Hạ Long trước hết ở sự kì vĩ của thiên nhiên.

- Đoạn 2: Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.

- Đoạn 3: Mỗi mùa Hạ Long có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.

c) Những câu in đậm là câu mở đoạn nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn và ý chính cho cả bài.

2. HĐ cặp đôi

b) Tây nguyên có núi cao chất ngất, có rừng cây đại ngàn.

3. HĐ cá nhân

TIẾNG VIỆT

Bài 7B: ÂM THANH CUỘC SỐNG (Tiết 3)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động thực hành (32’) 4. Nghe cô kể lại câu chuyện Cây cỏ nước Nam.

5. HS kể chuyện theo tranh

Cả lớp cùng hát 4. HĐ cả lớp 5. HĐ Nhóm

(11)

6. Kể tóm tắt câu chuyện 7. Thi kể chuyện trước lớp

* Ý nghĩa câu chuyện là gì ?

III. Hoạt động ứng dụng (2’)

- HS thực hiện yêu cầu SGK trang 69

6. HĐ cặp đôi

HS kể chuyện theo gợi y SGK- 126.

7. HĐ cả lớp

- Đại diện các nhóm kể tóm tắt câu chuyện trước lớp

*Ý nghĩa của câu chuyện

Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã yêu quý cây cỏ trên đất nước mình, cây cỏ thiên nhiên mang lại cho chúng ta bao điều quý giá, chúng ta nên giữ gìn và phát triển chúng.

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 7C: CẢNH SÔNG NƯỚC (Tiết 1+2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- HS cả lớp hát bài : Chú bộ đội và cơn mưa.

II. Hoạt động thực hành (32’) 1. a) Tìm lời giải nghĩa cho phù hợp

b) Thẻ từ nào nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu ở cột A.

2. Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

a. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.

b. Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào ăn than.

c. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.

3. Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đi hoặc từ đứng.

a) Câu có từ đi

- Mang nghĩa tự di chuyển bằng chân:

- Cả lớp hát

1. HĐ nhóm

a) 1- c; 2- d; 3 – a; 4 – b b) 1) Hoạt động di chuyển.

2. HĐ nhóm

- Câu c. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.

3. HĐ cá nhân a) Câu có từ đi

- Hôm qua, em đi bộ đến trường.

- Mẹ bảo em: mùa đông phải đi tất vào để

(12)

- Mang nghĩa (xỏ) vào chân hoặc tay để che giữ:

b) Câu có từ đứng:

- Mang nghĩa ở tư thế chân thẳng, chân đặt trên mặt nền:

- Mang nghĩa ngừng chuyển động:

Tiết 2 (32’)

4. Luyện tập viết đoạn văn tả cảnh a) Đọc đề bài:

b) Chuẩn bị:

c) Viết đoạn văn vào vở 5. Đọc đoạn văn trước lớp III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao bài trang 72

giữ chân cho ấm.

b) Câu có từ đứng:

- Em đang đứng ở sân trường.

- Trời đứng gió.

4. HĐ cá nhân

a) Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.

b) – Xác định đối tượng miêu tả.

- Xác định trình tự miêu tả.

- Tìm những chi tiết nổi bật,...

- viết câu văn thể hiện tình cảm, cảm xúc.

- Xác định nội dung của câu mở đoạn và câu kết đoạn.

c) Dựa vào gợi ý viết đoạn văn vào vở.

- Trao đổi bài cho bạn dể góp ý cho nhau.

5. HĐ Cả lớp

SINH HOẠT TUẦN 7 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Giúp học sinh: Hs nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

2. Kỹ năng: - Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Những ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức (4’)

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

II. Tiến hành sinh hoạt (27’) 1. Nêu yêu cầu giờ học (3’)

- Học sinh hát tập thể.

(13)

2. Đánh giá tình hình trong tuần (16’)

a. Các Ban trưởng nhận xét về hoạt động của nhóm mình trong tuần qua.

b. Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* ưu điểm : - Nề

nếp: ...

...

...

...

- Học tập:

+ ...

....

...

...

.

+ ...

....

...

...

- LĐVS:

...

...

...

* Một số hạn chế:

...

...

...

...

3. Phương hướng tuần Tới (10’) ...

...

...

4. Kết thúc sinh hoạt (5’) - Học sinh hát tập thể một bài.

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

- Ý kến của hs:

………

………

………..

(14)

TOÁN

BÀI 24: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN ( tiết 1)

Kiểm tra, ngày tháng 10 năm 2017 Tổ trưởng

(15)

Phạm Thị Minh Thoa

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời