• Không có kết quả nào được tìm thấy

TOP 30 Đề thi Giữa học kì 1 Lịch sử lớp 9 năm 2022 có đáp án

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TOP 30 Đề thi Giữa học kì 1 Lịch sử lớp 9 năm 2022 có đáp án"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đề 1

Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm)

Hãy đo ̣c kỹ câu hỏi và cho ̣n câu trả lời đúng.

Câu 1. Sau chiến tranh thế giớ i thứ hai, tình hình Liên Xô như thế nào?

A. Phải chi ̣u những tổn thất hết sức nă ̣ng nề,

B. Được hưởng nhiều quyền lợi về kinh tế và chính tri ̣.

C. Không bi ̣ thiệt ha ̣i gì trong cuô ̣c chiến tranh thế giới lần hai.

D. Không bi ̣ các nước đế quốc can thiê ̣p và sâu xé.

Câu 2. Ai là người đề ra đường lố i cải tổ của Liên Xô.

A. Xta-lin B. Pu-tin

C. En-xi

D. Gooc-ba-chố p

Câu 3. Tổ chứ c Hiê ̣p ước Vac-sa-va mang tính chất.

A. Tổ chứ c kinh tế của các nước XHCN châu Âu.

B. Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN châu Âu.

C. Một tổ chức liên minh chính tri ̣ của các nước XHCN châu Âu.

D. Một tổ chức liên minh chính tri ̣, phòng thủ về quân sự của các nước XHCN châu Âu.

Câu 4. Năm 1960 đi vào li ̣ch sử Châu Phi vì sao?

A. Có nhiều nước Châu Phi được trao đô ̣c lâ ̣p.

B. Châu Phi, có phong trào giải phóng dân tô ̣c phát triển ma ̣nh nhất và sớm nhất.

C. Có 17 nước Châu Phi tuyên bố đô ̣c lâ ̣p.

D. Châu Phi là “Lu ̣c đi ̣a mới trỗi dâ ̣y”.

Câu 5. Nố i thờ i gian ở cô ̣t A với sự kiê ̣n ở cô ̣t B A B

(2)

1) Ngày 8/8/1967 a. Hiệp ước thân thiê ̣n giữa ASEAN với Đông Dương được kí kết 2) Tháng 2/1976 b. Việt Nam ra nhâ ̣p ASEAN

3) Tháng 11/1978 c. Hiệp hô ̣i các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lâ ̣p.

4) Ngày 28/7/1995 d. Bru-nây trở thành thành viên thứ 6 củ ASEAN 5) Năm 1984

Phần II. Tự luâ ̣n (6 điểm)

Câu 1. (3 điểm) Phong trào giải phóng dân tô ̣c từ sau 1945 điễn ra mấy gia đoa ̣n?

Từ cuố i những năm 70 của thế kỷ XX, hình thức cuố i cùng của chủ nghĩa thực dân là gì?

Câu 2. (3 điểm)

a.Vì sao từ giữa những năm 50 của thế kỷ XX, các nước Đông Nam Á có sự phân hóa như thế nào trong đường lố i đố i ngoa ̣i?

b.Việc Viê ̣t Nam ra nhâ ̣p ASEAN ta ̣o thời cơ và thách thức gì?

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần 1. Trắc nghiệm

1-A 2- D 3 - B 4-C

Câu 5

1 - c 2 - a 4 - b 5 - d

Gợi ý trả lời Câu 1. A

Bước ra khỏi cuô ̣c chiến tranh thế giới lần 2, tuy với tư thế của người thắng trâ ̣n nhưng đất nước Liên Xô bi ̣ tàn phá vô cùng nă ̣ng nề.

Câu 2. D

Năm 1973, cuô ̣c khủng hoảng dầu mỏ đã gây ra hâ ̣u quả nă ̣ng nề cho nhiều nước trên thế giớ i trong đó có Liên Xô. Đứng trước hoàn cảnh đó, Gooc-ba-Chốp-người

(3)

đứng đầu Liên Xô lúc bấy giờ đã đề ra đường lối cải tổ nhằm đưa đất nước thoát khủ ng hoảng.

Câu 3. B

Vác-sa-va là tổ chức do Liên Xô và các nước Đông Âu thành lâ ̣p với mu ̣c đích hỗ

trợ quân sự lẫn nhau, tránh ảnh hưởng quân sự từ phía Tây Âu và Mĩ.

Câu 4. C

Năm 1960, có 17 nước Châu Phi đứng lên đấu tranh và tuyên bố thành lâ ̣p nên được go ̣i là “Năm châu Phi”

Câu 5.

1-c. Hiệp hô ̣i các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lâ ̣p ngày 8/8/1967, nhằ m hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn vào khu vực và cùng nhau phát triển kinh tế, văn hóa.

2-a. Hiệp ước thân thiê ̣n giữa ASEAN với Đông Dương được kí kết vào tháng 2/1976, khi cuộc chiến tranh chố ng Mĩ của nhân dân Viê ̣t Nam thắng lợi.

4-b. Việt Nam ra nhâ ̣p ASEAN vào tháng 7/1995 và trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN.

5-d. Sau khi vấ n đề Cam-pu-chia được giải quyết, năm 1984 Bru-nây gia nhâ ̣p và

trở thành thành viên thứ 6 củ ASEAN Phần 2. Tự Luâ ̣n

Câu 1. (3 điểm)

-Từ năm 1945 phong trào giải phóng dân tô ̣c diễn ra 3 giai đoa ̣n Giai đoạn 1 (từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX).

- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.

- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946- 1950) và Ai Cập (1952). Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi). Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.

(4)

Giai đoạn 2 (từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX).

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích và Gi-nê Bít-xao nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.

- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.

- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.

Giai đoạn 3 (từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX).

- Sau nhiều năm đấu tranh ngoan cường và bền bỉ, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.

- Chính quyền của người da đen được thành lập: Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-buê giành độc lập. Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập. Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.

=> Như vâ ̣y, cuối những năm 70, chủ nghĩa thực dân còn tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai” tại Nam Phi.

Câu 2. (3 điểm)

Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại:

+ Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh “chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

+ Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

+ Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO.

+ Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

+ Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập.

* Thời cơ của Việt Nam gia nhập ASEAN.

(5)

- Nền kinh tế Việt Nam hội nhập được vào nền kinh tế khu vực, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách với các nước trong khu vực.

- Tiếp thu các thành tựu khoa học-kĩ thuật tiên tiến của thế giới, kinh nghiệm quản lí tiên tiến của các nước trong khu vực, thu hút được vốn đầu tư.

- Tạo điều kiện giao lưu, hợp tác về văn hoá, giáo dục, văn học, nghệ thuật.

- Tạo thuâ ̣n lợi để Viê ̣t Nam hô ̣i nhâ ̣p toàn diê ̣n với khu vực và thế giới, góp phần củ ng cố, nâng cao vi ̣ thế của Viê ̣t Nam trên trường quốc tế.

Đề 2

Câu 1 (5,0 diểm)

Em hãy nêu những thành tựu của Liên Xô trong công cuô ̣c xây dựng chủ nghĩa xã

hội từ 1950 đến những năm 70 của thế kỷ XX. Ý nghĩa của những thành tựu đó.

Câu 2 (5,0 diểm)

Trình bày khái quát nô ̣i dung và thành tựu của công cuô ̣c cải cách mở cửa ở Trung Quố c (từ 1978 đến nay). Sự thành công đó để la ̣i bài ho ̣c gì cho công cuô ̣c đổi mới ở Viê ̣t Nam.

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 (5,0 điểm)

* Về kinh tế:

- Trong hai thập niên 50 và 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Xô viết tăng trưởng mạnh mẽ. Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ.

* Về khoa học - kỹ thuật:

- Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

- Năm 1961, Liên Xô phóng con tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga- ga-rin lần đầu tiên bay vòng quanh Trái

* Quân sự

(6)

- Đạt được thế cân bằng chiến lược quân sự so với Mĩ

Đối ngoại:

- Chủ trương duy trì hòa bình thế giới, thực hiện chính sách chung sống hòa bình, quan hệ với tất cả các nước

- Tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập tự do của các dân tộc áp bực.

Ý nghĩa

-Củ ng cố tăng cường sức ma ̣nh nhà nước XHCN.

- Nâng cao vi ̣ thế trên trườ ng quốc tế.

- Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc cho hòa bình và cách ma ̣ng thế giới Câu 2 (5,0 điểm)

Nội dung

- 12/1978, TW Đảng Cộng sản TQ để ra đường lối đổi mới, mở đầu cho công cuô ̣c cải cách kinh tế, xã hô ̣i đất nước

- Lấy phát triển KT làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển sang nền kinh tế thị trường XHCN linh hoạt hơn, nhằm hiện đại hóa và xây dựng CNXH mang đặc sắc TQ, biến TQ thành nước giàu mạnh, dân chủ và văn minh.

Kinh tế

- Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Cơ cấu kinh tế thay đổi. Thu nhập bình quân tính theo đầu người tăng.

KHKT: Đạt được nhiều thành tựu nổi bâ ̣t,…

- Đối ngoại:

+ Vai trò và địa vị kinh tế của nước này ngày càng nâng cao. Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông (7-1997) và Ma Cao (12-1999). Đài Loan là một bộ phận riêng mà Trung Quốc nhưng đến nay chưa kiểm.

Bài ho ̣c kinh nghiê ̣m

(7)

-Đổi mới là yêu cầu khách quan, … đường lối đổi mới phải đảm bảo nguyên tắc đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c, CNXH.

- Nhà nước lấy phát triển kinh tế làm tro ̣ng tâm vì kinh tế là sức ma ̣nh của quốc gia.

- Tiến hành cải cách, mở cửa, hô ̣i nhâ ̣p quố c tế.

Đề 3

Câu 1: (3 điểm) Chứng minh rằng từ những năm 50 đến những năm 70 của thế kỷ

XX, Liên Xô đa ̣t được những thành tưu to lớn và toàn diê ̣n.

Câu 2: (3 điểm) Hãy nêu những nét nổi bâ ̣t của Châu Á từ sau năm 1945.

Câu 3: (4 điểm) Trình bày mu ̣c tiêu và nguyên tắc hoa ̣t đô ̣ng của ASEAN? Lâ ̣p niên biểu theo thứ tự thời gian các quốc gia Đông Nam Á gia nhâ ̣p ASEAN.

………..Giám thi ̣ coi thi không giải thích gì thêm………

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

B.TỰ LUẬN (7 điểm)

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu 1. ( 3 điểm)

- Liên Xô tiếp tục thực hiện các kế hoạch dài hạn với phương hướng chính là: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng đẩy mạnh tiến bộ KHKT, tăng cường sức mạnh quốc phòng.

- Kết quả: Đạt nhiều thành tựu to lớn:

+ Sản xuất Công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6 %, chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới, vươn lên đứng

0,75

0,75

(8)

hàng thứ 2 thế giới, chỉ sau Mĩ.

+ Là nước mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ, 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo, 1961 phóng tàu “phương Đông” lần đầu tiên đưa con nười ( Ga – ga – rin) bay vòng quanh Trái Đất.

- Đối ngoại: Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình thế giới, quan hệ hữu nghị với các nước và ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc.

Câu 2: (3 điểm)

- Từ sau năm 1945, một cao trào giải phóng dân tộc đã dấy lên, lan nhanh ra cả châu Á.

- Tới cuối những năm 50, phần lớn các dân tộc châu Á đã giành được độc lập, trong đó có nhiều nước lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô- nê-xi-a...

- Suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á không ổn định bởi đã diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là ở khu vực Đông Nam Á và Tây Á (còn gọi là Trung Đông).

- Sau Chiến tranh lạnh, ở một số nước châu Á đã diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc các phong trào li khai với những hành động khủng bố dã man (như giữa Ấn Độ và Pa-ki- xtan, hoặc ở Xri Lan-ca, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a...)

- Một số nước ở châu Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, tiêu biểu như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a và Thái Lan

0,75

0,75đ

0,5

0,5

0,75

0,75

0,5

Câu 3. (4 điểm)

* Mục tiêu và nguyên tắc họat động của tổ chức ASEAN:

(9)

- Mục tiêu: Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.

- Nguyên tắc hoạt động:

+ Tôn trọng chủ quyền, toàn ve ̣n lãnh thổ.

+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết tranh chấp bằ ng biện pháp hòa bình.

+ Giúp đỡ để cùng nhau phát triển.

Tên nước Thời gian gia nhập ASEAN

Tên nước Thời gian gia nhập ASEAN

Thái Lan 8/8/1967 Brun-nây 1984

Phi-lip-pin 8/8/1967 Việt Nam 7/1995

Xin-ga-po 8/8/1967 Lào 7/1997

Ma-lai-xi-a 8/8/1967 Cam-pu-chia 4/1999 In-đô-nê-xia 8/8/1967 Mia-an-ma 7/1997 Đông Ti mo

1

0,25 0,5

0,25

2

Đề 4

Câu 1: (3 điểm) Đọc đoạn thông tin:

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập (ASEAN) tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của các nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan. Hội nghị đã ra bản Tuyên ngôn thành lập

(10)

ASEAN, sau này được gọi là tuyên bố Băng Cốc, xác định mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

a. Mục tiêu hoạt động của ASEAN là gì?

b. Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo ra thời cơ và thách thức gì?

Câu 2: (3 điểm)

Nêu sự kiện với các mốc thời gian thể hiện phong trào giải phóng dân tộc của châu lục được mệnh danh là “Lục địa mới trỗi dậy” từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay? Ý nghĩa lịch sử to lớn của cuộc chiến chống phân biệt chủng tộc

Apácthai?

Thời gian Sự kiện

1960

1993

4 - 1994

5 - 1994

Câu 3: (2 điểm) Đọc các nội dung sau:

+ Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

+ Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

+ Phát triển mối quan hệ giữa các quốc gia, các dân tộc.

+ Thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội.

+ Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội.

(11)

a. Em hãy xác định nhiệm vụ và vai trò của Liên hợp quốc?

b. Em có suy nghĩ gì về vai trò tổ chức Liên hợp quốc hiện nay?

Câu 4: (2 điểm) Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật có ý nghĩa vô cùng to lớn như một cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người, mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những thay đổi to lớn trong cuộc sống của con người. Nhưng mặt khác, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã mang lại những hậu quả tiêu cực…

a. Em hãy nêu những mặt tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật với đời sống mà em biết?

b. Em có suy nghĩ gì về tình trạng ô nhiễm môi trường nơi em ở? Là học sinh em làm gì trước tình trạng đó?

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: (3 điểm)

Phương pháp: Xem lại sự ra đời của tổ chức ASEAN, sgk trang 23, phân tích, liên hệ.

Lời giải:

a) Mục tiêu hoạt động của ASEAN là: phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. (0,5 điểm)

b) Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo ra thời cơ và thách thức:

* Thời cơ:

- Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực, đó

là cơ hội để nước ta vươn ra thế giới. (0,25 điểm)

(12)

- Tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước ta với các nước trong khu vực. (0,25 điểm)

- Có điều kiện để tiếp thu những thành tựu khoa học - kĩ thuật tiên tiến trên thế giới, học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước trong khu vực. (0,25 điểm)

- Đảm bảo an ninh quốc phòng trên cơ sở an ninh chung của khu vực. (0,25 điểm)

* Thách thức:

- Nếu không tận dụng được cơ hội để phát triển thì nền kinh tế của Việt Nam sẽ có

nguy cơ tụt hậu. (0,5 điểm)

- Cạnh tranh về kinh tế, việc làm quyết liệt giữa các nước. (0,25 điểm)

- Hội nhập những dễ bị hòa tan, đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của dân tộc. (0,5 điểm)

- Việt Nam cần bình tĩnh, không bỏ lỡ cơ hội, ra sức học tập, nắm vững khoa học - kĩ thuật. (0,25 điểm)

Câu 2: (3 điểm)

Phương pháp: Xem lại tình hình chung các nước châu Phi, sgk trang 26, suy luận.

Lời giải:

- Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển mạnh mẽ. Châu Phi được mệnh danh là “Lục địa mới trỗi dậy”. (0,5 điểm)

Thời gian Sự kiện

1960 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập, lịch sử gọi là “Năm châu Phi”. (0,25 điểm) 1993 Chính quyền của người da trắng Nam Phi tuyên bố xóa bỏ chế độ A-pác-thai.

(13)

(0,25 điểm)

4 - 1994 Cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên ở Nam Phi. (0,25 điểm)

5 - 1994 Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống da màu đầu tiên của nước Cộng hòa Nam Phi. (0,25 điểm)

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn bị xoá bỏ ngay tại sào huyệt cuối cùng của nó sau hơn ba thế kỉ tồn tại. (0,5 điểm)

+ Nhân dân Nam Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước. (0,5 điểm)

+ Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của hệ thống chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.

(0,5 điểm) Câu 3: (2 điểm)

Phương pháp: Xem lại sự thành lập Liên hợp quốc, sgk trang 45, liên hệ.

Lời giải:

a) Nhiệm vụ và vai trò của Liên hợp quốc:

- Nhiệm vụ:

+ Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. (0,25 điểm)

+ Phát triển mối quan hệ giữa các quốc gia, các dân tộc. (0,25 điểm) + Thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội. (0,25 điểm) - Vai trò:

+ Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội. (0,25 điểm)

(14)

b) Suy nghĩ về vai trò tổ chức Liên hợp quốc hiện nay:

- Trải qua hơn 70 năm phát triển, Liên hợp quốc hiện nay trở thành tổ chức toàn cầu rộng rãi nhất với sự tham gia của hầu như toàn bộ các quốc gia trên thế giới.

(0,25 điểm)

- Liên hợp quốc ngày càng khẳng định được vai trò của mình trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới; thực hiện hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực. (0,25 điểm) - Ngày nay, Liên hợp quốc đứng trước thách thức to lớn về việc giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu như: ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, chiến tranh thương mại,… (0,5 điểm)

Câu 4: (2 điểm)

Phương pháp: Xem lại ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, sgk trang 51, liên hệ bản thân.

Lời giải:

a) Những mặt tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật:

- Chế tạo các loại vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống hàng loạt. Gây ra nạn ô nhiễm môi trường (ô nhiễm khí quyển, đại dương, sông hồ...). Nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông gắn liền với kĩ thuật mới, dịch bệnh và tệ nạn xã hội... (0,5 điểm)

b) Liên hệ bản thân và nơi em sinh sống:

* Tình trạng ô nhiễm môi trường ở Hà Nội:

- Những năm gần đây, ô nhiễm môi trường ở Hà Nội tăng nhanh đến mức báo động. Đó là ô nhiễm ở môi trường nước, ô nhiễm bầu không khí, ô nhiễm môi trường từ chất thải rắn, ô nhiễm tiếng ồn,… (0,5 điểm)

- Nguyên nhân: chủ yếu từ các phương tiện giao thông, công trình xây dựng, rác thải sinh hoạt,… (0,25 điểm)

(15)

* Là học sinh em cần:

- Học tập, rèn luyện, nâng cao ý thức cá nhân về bảo vệ môi trường, tầm quan trọng của bảo vệ mội trường. (0,25 điểm)

- Tham gia trực tiếp vào công tác tuyên truyền, giáo dục về ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường ở trường, lớp, gia đình và ngoài xã hội. (0,25 điểm)

- Tìm tòi, học hỏi, khám phá để tìm ra những giải pháp thiết thực, giúp giải quyết và hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường. (0,25 điểm)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một đội tình nguyện Xanh đang lên dự án xây dựng một sân bóng đá nhân tạo hình chữ nhật cho các em nhỏ vùng cao với chu vi sân bằng 250 m. Biết chiều dài gấp rưỡi

Theo kế hoạch hai tổ được giao sản xuât 600 sản phẩm trong một thời gian đã định. Vì vậy trong cùng một thời gian quy định hai tổ đã hoàn thành vượt mức 120 sản

Thường biến là những biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới sự ảnh hưởng trực tiếp của môi trường biểu hiện hàng loạt và không

Điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên

Trả lời: Phố cổ Hội An là di sản văn hóa thế giới được UNSESCO công nhận và là một trong những điểm dụ lịch sầm uất lớn nhất ở nước ta hiện nay.. Phố cổ Hội An là một

+ Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các cuộc đấu tranh của công nhân Việt Nam diễn ra sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu là: bãi công, biểu tình..

* Phát biểu ý kiến: “Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương đã chia Việt Nam thành hai quốc gia với đường biên giới là vĩ tuyến 17” là nhận định không chính

- Etilen, propen, stiren làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường vì có liên kết đôi tham gia cộng hợp với brom...