• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Vật Lí 9 Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm | Giải bài tập Vật lí 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Vật Lí 9 Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm | Giải bài tập Vật lí 9"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm Bài C1 (trang 7 SGK Vật Lý 9): Tính thương số U

I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước.

Lời giải:

Dựa vào bảng số liệu thí nghiệm, tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở rồi so sánh.

Bảng 1

Bảng 2

(2)

Bài C2 (trang 7 SGK Vật Lý 9): Nhận xét giá trị của thương số U

I đối với mỗi dây dẫn và với hai dây dẫn khác nhau.

Lời giải:

+ Giá trị thương số U

I gần như là không đổi đối với mỗi dây dẫn hoặc nếu có thay đổi thì thay đổi rất nhỏ do ảnh hưởng của sai số trong quá trình làm thực nghiệm và sai số từ dụng cụ đo

+ Giá trị thương số U

I là khác nhau với hai dây dẫn khác nhau.

Bài C3 (trang 8 SGK Vật Lý 9): Một bóng đèn thắp sáng có điện trở 12Ω và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó.

Tóm tắt:

R = 12Ω I = 0,5A Hỏi U = ? Lời giải:

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là:

Theo ĐL Ôm: I U U I.R 12.0,5 6V

 R    

Bài C4 (trang 8 SGK Vật Lý 9): Đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu các dây dẫn có điện trở R1 và R2 = 3R1. Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

Tóm tắt:

U1 = U2 = U R2 = 3R1

(3)

So sánh I1 và I2; Tính 1

2

I ? I  Lời giải:

Theo định luật Ôm,ta có 1 1 2 2

1 1 2 1

U U U U

I = = ;I = =

R R R 3R

1 1 1

1 2

2 1

1

U

I R U 3R

= = . = 3 I = 3.I

I U R U

3R

 

Vậy I1 lớn hơn I2 gấp 3 lần.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

I phụ thuộc vào loại dây dẫn.. Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của

Dựa vào bảng điện trở suất của các vật liệu ta thấy trong bốn vật liệu sắt, nhôm, bạc, đồng thì bạc có điện trở suất nhỏ nhất, vậy bạc dẫn điện tốt nhất. Dựa vào

Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn A – HỌC THEO SGK.

+ Căn cứ vào định hướng của kim nam châm mà xác định chiều các đường sức từ trong lòng ống dây từ đó ta xác định được từ cực của ống dây (lưu ý: chiều của từ

+ Chiều dài dây dẫn: Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm cùng từ một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây: RR. + Tiết diện dây

lưu ý: là chiều dài dây thực tế sẽ gấp đôi khoảng cách kéo dây (do cần một đường dây “đi” và 1 đường dây “về” để đảm bảo mạch điện kín). Hãy tính

Bài 3: Ta cần truyền một công suất điện 1MW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng 10 kV đi xa bằng đường dây một pha. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để

- Từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm là giống nhau - Trong lòng ống dây cũng có các đường mạt sắt được sắp xếp gần như