• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Lí 9 Bài 29: Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện | Giải VBT Vật lí 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Lí 9 Bài 29: Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện | Giải VBT Vật lí 9"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 29. Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện

1. Trả lời câu hỏi

C1. Làm thế nào để cho một thanh thép nhiễm từ?

Hướng dẫn giải

- Đặt thanh thép vào trong từ trường (chẳng hạn: đặt thanh thép vào trong lòng ống dây rồi cho dòng điện chạy qua ống dây hoặc đặt trong từ trường của nam châm).

C2. Có những cách nào để nhận biết một chiếc kim bằng thép đã bị nhiễm từ hay chưa?

Hướng dẫn giải

Để nhận biết chiếc kim bằng thép đã bị nhiễm từ hay chưa học sinh sẽ thử các cách sau:

Cách 1: Treo kim thăng bằng trên một sợi dây không xoắn xem nó có chỉ hướng Nam - Bắc hay không.

Cách 2: Đưa kim lại gần các mạt sắt xem kim có hút mạt sắt hay không.

Cách 3: Dùng một thanh nam chân thẳng đưa lại gần chiếc kim bằng thép sau đó lần lượt thay đổi từ cực của thanh nam châm thì ta thấy hiện tượng đẩy, hút.

C3. Nêu cách xác định tên từ cực của một ống dây có dòng điện đi qua và chiều dòng điện trong các vòng dây bằng một kim nam châm?

Hướng dẫn giải

+ Đặt kim nam châm lại gần cuộn dây có dòng điện chạy qua.

+ Căn cứ vào định hướng của kim nam châm mà xác định chiều các đường sức từ trong lòng ống dây từ đó ta xác định được từ cực của ống dây (lưu ý: chiều của từ trường là ra Bắc vào Nam).

+ Sau đó dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của dòng điện trong các vòng dây.

2. Kết quả chế tạo nam châm vĩnh cửu

(2)

(Học sinh tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng) BẢNG 1

3. Kết quả nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện (Học sinh tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng) BẢNG 2

Nhận xét Lần thí

nghiệm

Có hiện tượng gì xảy ra với nam châm khi đóng công tắc K?

Đầu nào của ống dây là cực Bắc?

Dùng mũi tên cong để kí hiệu chiều dòng điện chạy trong các vòng dây ở một đầu nhất định

1

2

(đổi cực nguồn điện)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng của ống dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây.. Có thể thay đổi tên cực từ của của nam châm

Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều các đường sức từ trong lòng ống

- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện?. 2/ Kĩ năng: - Làm từ phổ của từ trường

I phụ thuộc vào loại dây dẫn.. Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của

Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn A – HỌC THEO SGK.

Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau, ta thấy: Các cực cùng tên của hai nam châm sẽ đẩy nhau..

- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây. - Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện

Câu 3: Quy tắc nào dưới đây cho ta xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy quaD. Chiều