• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 1 Ngày soạn:

Ngày giảng:

TIẾNG VIỆT

Bài 1A: CẬU BÉ THÔNG MINH ( 2 tiết) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết II. Hoạt động cơ bản

1. Nghe thầy cô kể chuyện về Lương Thế Vinh

2. Nghe thầy cô đọc chuyện: Cậu bé thông minh

3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.

- Kinh đô:

- Om sòm:

- Trọng thưởng:

Gv yêu cầu hs đặt câu với từ kinh đô 4. Thay nhau đọc những câu sau:

- Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/ nộp một con gà trống biết đẻ trứng,/

nếu không có thì cả làng phải chịu tội.

- Vua biết là đã tìm được người giỏi,/ bèn trọng thưởng cho cậu bé / và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài.

5. Đọc bài trong nhóm

Tiết 2 6. Trong câu chuyện này em thích nhân vật nào?

GV: trong câu chuyện này chúng ta học tập cậu bé thông minh

III. Hoạt động thực hành 1.Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:

a) Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?

b) Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?

2. Đọc đoạn 1,2 và thảo luận chọn câu trả lời đúng.

Vì sao cậu bé bình tĩnh khi nghe lệnh của

- Hs cả lớp hát

* Hoạt động cả lớp: Cả lớp lắng nghe

* Hoạt động cả lớp: Cả lớp lắng nghe

* HS làm việc cặp đôi: một học sinh đọc từ, một học sinh đọc lời giải nghĩa.

- nơi vua và triều đình đóng - ầm ĩ, gây náo động

- tặng cho phần thưởng lớn

- HS nêu cách ngắt nghỉ mỗi câu sau đó luân phiên nhau đọc trong nhóm

- Hs đọc các đoạn của bài theo nhóm 6 - Hs trả lời theo ý hiểu

* HS làm việc theo nhóm 6

- Nhà vua nghĩ ra kế yêu cầu các làng phải giao nộp một con gà biết đẻ trứng.

- Vì gà trống không đẻ được trứng.

- Vì cậu bé biết lệnh của nhà vua vô lí.

(2)

nhà vua?

2. Trao đổi chọn ra 2 việc làm của cậu bé để chỉ ra được sự vô lí trong lệnh của nhà vua.

4. Đọc phân vai

LH: Qua câu chuyện trên ta học được điều gì?

GV: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.

IV. Hoạt động ứng dụng

- GV giao bài tập ứng dụng trang 6 cho hs

* Hs làm việc theo cặp đôi Ý b và d.

* Hs đọc phân vai theo nhóm 3

- Học tập được sự thông minh tài trí của cậu bé.

TOÁN

Bài 1: ÔN TẬP VỀ ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Khởi động

- Gv tổ chức trò chơi: “Xếp hàng theo thứ tự”

- Gv nhận xét tuyên dương.

II. Hoạt động thực hành

1. Mỗi bạn viết 4 số có ba chữ số, rồi đọc các số đó cho bạn khác nghe

2.Viết số thích hợp vào ô trống

- Yêu cầu hs viết số thích hợp vào ô trống GV: Hai sô tự nhiên liền nhau hơn (kém) nhau 1 đv.

3. > < =

- Yêu cầu hs làm bài

GV chốt cách so sánh các số có ba chữ số.

5. Tìm số bé nhất, số lớn nhất trong các số sau:

456; 397; 300;730; 900; 480 - Yêu cầu hs làm bài

GV chốt cách so sánh các số có ba chữ số.

III. Hoạt động ứng dụng Gv giao bài tập về nhà( trang 4)

- HS chơi cả lớp

* Hoạt động cặp đôi.

- Từng cặp hs thực hiện theo lôgo sau đó sửa cho nhau.

* Hoạt động cá nhân

210 201 212 213 214 215 216 500 499 498 497 496 495 494

* Hoạt động cá nhân

504 >450 30 + 200 > 229 395 < 401 567 = 500+ 60+7 762 >672

* Hoạt động cá nhân - Số bé nhất: 300 - Số lớn nhất: 900

Hs báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

(3)

ĐẠO ĐỨC

KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 1) I. Khởi động :

- Yêu cầu hát tập thể bài “ Ai yêu …nhi đồng “ nhạc và lời Phong Nhã

II. Hoạt động cơ bản

HĐ1: Giáo viên chia chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ :

- Quan sát từng bức ảnh ? Nêu nội dung và đặt tên cho từng bức ảnh ?

- Yêu cầu các nhóm thảo luận .

- Hết thời gian gọi đại diện từng nhóm lần lượt lên giới thiệu .

- Gv giới thiệu thêm về Bác.

HĐ2: Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác”

- GV kể chuyện

- Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi như thế nào ?

- Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?

KL: Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ , Bác Hồ cũng rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Để tỏ lòng kính yêu Bác các em cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .

HĐ3: Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng :

* Giáo viên chia nhóm yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong 5 điều Bác dạy ?

GV củng cố nội dung 5 điều bác dạy.

Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực hiện

- Cả lớp hát

- Hs làm việc nhóm 6

+ Ảnh 1: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập

+ Ảnh 2: chụp về các cháu thiếu nhi đến thăm phủ chủ tịch .

+ Ảnh 3: Bác Hồ vui múa với thiếu nhi.

+ Ảnh 4: Bác Hồ ôm hôn em bé.

+ Ảnh 5: Bác đang chia quà cho thiếu nhi.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao đổi nhận xét .

- Hs lắng nghe

- Bác Hồ là người rất yêu thương và quý mến các cháu thiếu nhi.

- Thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .

- HS làm việc theo nhóm 6

- Các tiến hành chia nhóm thảo luận về nội dung của từng điều trong 5 điều Bác Hồ dạy.

- Hết thời gian thảo luận đại diện từng nhóm đứng lên báo cáo .

- Các nhóm khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến

(4)

tốt 5 điều Bác dạy . Sưu tầm các bài hát , bài thơ , chuyện kể về Bác đối với thiếu nhi

--- Ngày soạn:

Ngày giảng:

TOÁN

ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Không nhớ) ( tiết 1)

I. Khởi động

- GV tổ chức chơi trò chơi truyền điện “ Cộng trong phạm vi 20”

II. Hoạt động thực hành 2. Tính nhẩm

- Yêu cầu hs nêu cách nhẩm sau đó tính.

GV chốt cách nhẩm 3. Đặt tính rồi tính

- Yêu cầu hs nêu cách đặt tính

- Yêu cầu hs làm bài cá nhân, gv giúp đỡ hs yếu.

GV chốt cách đặt tính các hàng phải thẳng cột với nhau.

? Qua bài học hôm nay ta nắm được điều gì?

- HS chơi cả lớp

- HS làm việc cá nhân

a) 500 b) 460 c) 126

300 400 432

200 60 999

- Đặt tính các hàng phải thẳng cột với nhau.

- KQ:

656 ; 505 ; 678 ; 904

- Củng cố về giải toán nhiều hơn, ít hơn.

--- TIỀNG VIỆT

Bài 1B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO ? ( Tiết 1)

I. Khởi động

- GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi:

Ong đốt

II. Hoạt động cơ bản

1. Nói về một người bạn thông minh mà em biết

2. Xem tranh, dựa vào các gợi ý dưới tranh, lần lượt kể từng đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh

- Cả lớp cùng chơi

* HS trao đổi theo nhóm 6

- HS quan sát tranh và kể theo nhóm 3

(5)

- GV đến giúp đỡ từng nhóm.

3. Thi kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.

? Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

* Hoạt động cả lớp: Mỗi nhóm cử đại diện kể lại một đoạn để thi với nhóm khác.

- Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.

Ngày soạn:

Ngày giảng:

TIỀNG VIỆT

Bài 1B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO ? ( Tiết 2+3)

Tiết 2 I. Khởi động

- GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt

II. Hoạt động cơ bản (tiếp)

4. Cùng tìm những sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu văn, câu thơ sau.

5. Viết kết quả tìm được ở hoạt động 4 vào phiếu học tập

B. Hoạt động thực hành

1. Trò chơi Truyền điện đọc tên chữ cái.

2. Nghe – viết đoạn văn trong bài Cậu bé thông minh ( từ Hôm sau, nhà vua …đến để luyện thành tài) - Gv đọc hs viết bài

- Chú ý: viết hoa sau dấu chấm, dấu chấm xuống dòng, tên gọi vua.

3. Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi.

- Cả lớp cùng chơi

* HS làm việc theo cặp đôi xác đinh các sự vật được so sánh với nhau.

- Kết quả phiếu học tập

Sự vật 1 Từ SS Sự vật 2 a) Hai bàn tay em như hoa đầu cành

b) Mặt biển như Tấm thảm

c) Cánh diều như Dấu “á”

d)Cái dấu hỏi như vành tai nhỏ

* HS làm viếc theo nhóm 6 STT Chữ Tên chữ ST

T

Chữ Tên chữ

1 a a 6 ch xê hát

2 ă ă 7 d dê

3 â â 8 đ đê

4 b bê 9 e e

5 c xê 10 ê ê

* Hoạt động cả lớp - HS viết bài ra vở ô li

- HS đổi chéo bài trong nhóm để kiểm tra chéo.

(6)

- GV thu một số bài chấm. Nhận xét.

Tiết 3 4. Tìm từ viết đúng.

5. Viết các từ đã chọn đúng vào vở.

6. Viết vào vở theo mẫu:

- chữ hoa A

- Tên riêng: Vừ A Dính - Câu:

Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.

7.Cùng nhau hát bài Em yêu trường em

8. Tìm và viết vào vở từ ngữ chỉ sự vật trong đoạn văn văn

C. Hoạt động ứng dụng

- GV giao bài tập về nhà cho hs (trang 10)

- HS tìm từ viết đúng trong nhóm 6

Ngọt ngào; ngao ngán; nghêu ngao - HS làm việc cá nhân

- HS viết bài vào vở

- Cả lớp hát

- Hs làm việc cá nhân

Các từ chỉ sự vật: bàn, ghế, sách, mực , vở, bút, phấn, bảng.

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I. Khởi động

- GV tổ chức cho hs khởi động theo lời bài hát Tập thể dục

- Yêu cầu hs trả lời hai câu hỏi

+ Em vừa thực hiện những động tác gì theo bài hát?

+ Em cảm thấy như thế nào sau khi thực hiện những động tác đó?

II. Hoạt động cơ bản

1. Cùng thực hiện động tác hít thở sâu 2. Quan sát và trả lời

- Yêu cầu Hs quan sat hình 2a và 2b

? Hình nào chỉ đường đi của không khí khi hít vào?

? Hình nào chỉ đường đi của không khí khi thở ra?

? Em cảm thấy thế nào sau khi nín thở

- Hs hát và tập theo

- Hoạt động cả lớp

- Hs quan sat hình 2a và 2b chỉ đường đi của không khí khi hít vào, khi thở ra.

+ Hình 2a + Hình 2b

+ tức ngực, khó thỏ...

(7)

lâu?

? Theo em chúng ta có nên nín thở lâu?

Vì sao?

3. Chỉ vào hình 3 nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.

4. Thực hành: soi gương, lấy khăn lau sạch phía trong mũi.

5. Dựa vào hình 6 để trao đổi với bạn bên cạnh

? Vì sao nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng?

- GV chốt: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi .

6. Đọc và trả lời

? Qua tiết học này em nắm được điều gì?

- Hs làm việc theo nhóm 6

Các bộ phận của cơ quan hô hấp: mũi, khí quản, phổi, phế quản.

- Hs làm việc cá nhân - HS làm việc theo cặp

- Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trrong không khí khi ta hít vào. Trong mũi có nhiều tuyến tiết dịch nhày để cản bụi, diệt vi khuẩn, tạo độ ẩm. Đồng thời, trong mũi còn có nhiều mao mạch để sưởi ấm không khí khi hít vào.

- Hs làm việc cá nhân

- Các bộ phận của cơ quan hô hấp và vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.

TOÁN

ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Không nhớ) ( tiết 1)

I. Khởi động

- GV tổ chức chơi trò chơi truyền điện “ Cộng trong phạm vi 20”

II. Hoạt động thực hành 4.Tìm x

- yêu cầu hs nhắc lại cách tìm số hàng chưa biết, cách tìm số bị trừ, cách tìm số trừ.

5. Giải bài toán

- Yêu cầu hs đọc bài toán

- Phân tích: Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gi?

? Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Yêu cầu hs làm bài

- HS chơi cả lớp

- Hs nhắc lại cách tìm sau đó làm bài tập cá nhân

a) x = 420; b) x = 888 c) x = 450

Bác Hoa nuôi: 525 con vịt

Bác Hằng nuôi nhiều hơn 50 con Bác Hằng: ....con?

- nhiều hơn ĐS: a) 575con b) 450 m

(8)

Phần b tương tự

6. Xếp 4 hình tam giác thành hình ngôi nhà

7. Trò chơi “ Lập phép tính đúng”

? Qua bài học hôm nay ta nắm được điều gì?

III. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài toán trang 7 cho hs về nhà.

- Hs làm việc cặp đôi - Hs chơi theo nhóm 6

- Cách đặt tính rồi tính các số có ba chữ số - cách tìm số hàng chưa biết, cách tìm số bị trừ, cách tìm số trừ.

- Củng cố về giải toán nhiều hơn, ít hơn.

Ngày soạn:

Ngày giảng:

TOÁN

CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( có nhớ) I. Khởi động

- Gv tổ chức chơi trò chơi truyền điện

“ Cộng, trừ trọng phạm vi 20”

II. Hoạt động cơ bản

2. Đọc và giải thích cho bạn cách thực hiện phép cộng 435 + 127

- Gv đi giúp đỡ các nhóm

3. Thảo luận cách thực hiện phép cộng 256 + 162

- Gv đi giúp đỡ các nhóm

GV chốt: + Đặt tính: các chữ số thẳng cột với nhau.

+ Tính: từ phải sang trái 4. Tính

- yêu cầu hs nêu cách đặt tính và tính.

? Qua tiết học này em nắm được điều gì?

- Hs cả lớp chơi

- HS thảo luận nhóm 6

- HS thảo luận nhóm 6

+ Đặt tính: Viết các chữ số thẳng cột với nhau

+ Tính: 6 cộng 2 bằng 8 viết 8

5 cộng 6 bằng 11 viết 1 nhớ 1

2 cộng 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4, viết 4.

Vậy: 256 + 162 = 418 - Hs làm việc theo cặp

a) 665 b) 745

- Thực hiện đặt tính và tính các số có ba chữ số.

TIẾNG VIỆT

HAI BÀN TAY EM ( tiết 1) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài Hai bàn tay của em - Cả lớp hát

(9)

II. Hoạt động cơ bản 1. Nói về bàn tay của em

2. Nghe thầy cô đọc bài thơ Hai bàn tay em

3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Siêng năng:

- Giăng giăng:

Yêu cầu hs đặt câu với từ: siêng năng 4. Mỗi em đọc 1 khổ thơ, nối tiếp nhau đến hết bài.

5. Đọc đoạn 1 rồi trả lời câu hỏi sau:

Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?

GV chốt: Hình ảnh so sánh rất đúng và đẹp

6. Đọc các khổ thơ còn lại, trả lời câu hỏi:

Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?

? Qua bài thơ trên ta thấy hai bàn tay em như thế nào?

- Hs làm việc cá nhân

- Hs theo dõi, đọc thầm theo.

- Hs đọc cá nhân + chăm chỉ làm việc + dàn ra theo chiều ngang

- Hai bàn tay của bé được so sánh với:

hoa đầu cành.

- Buổi tối hai hoa ngủ cùng bé, hoa kề bên má hoa ấp cạnh lòng. Buổi sáng, tay giúp bé chải tóc đánh răng,bé học hai bàn tay như nở trên giấy, tay thân thiết như người bạn.

- Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu

--- Ngày soạn:

Ngày giảng:

TIẾNG VIỆT

HAI BÀN TAY EM (tiết 2) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài Hai bàn tay của em II. Hoạt động thực hành

1. Thi Ai nhanh thuộc hơn?

- Gv tổ chức cho hs thi đọc thuộc từng khổ thơ theo cặp.

- Gv nhận xét, tuyên dương 2. Thảo luận tìm các từ

- Yêu cầu hs làm phần a Tìm từ chứa tiếng bắt đầu băng l ay n

? Qua tiết học này bạn nào đã học thuộc

- từng cặp thi đọc thuộc dực vào các từ điểm tựa.

- Hs tìm theo nhóm 3

+ Cùng nghĩa với hiền: lành + không chìm dưới nước: nổi + Vật dùng để cắt lúa, cắt cỏ: liềm - Hs đọc lại bài thơ.

(10)

được bài thơ Hai bàn tay em

Tiết 3 3. Nghe thầy cô nói một số điều về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

- Đội thành lập vào ngày 15/5/1941 tại Pác Pó tỉnh Cao Bằng với tên gọi ban đầu là Đội Nhi đồng cứu quốc. Lúc đầu có 5 đội viên đội trưởng là Nông Văn Dền (Kim Đồng), Nông Văn Thàn, (Cao Sơn) Lí Văn Tịnh (Thanh Minh) Lí Thị Mì (Thủy Tiên) Lí Thị Xậu (Thanh Thủy). Đội mang tên Bác vào ngày 30/01/1970.

4. Điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống trong phiếu học tập dưới đây:

- yêu cầu hs điền vào phiếu học tập nội dung Đơn xin cấp thẻ đọc sách.

III. Hoạt động ứng dụng

- GV giao bài tập ứng dụng trang 15 về nhà cho hs.

- Hs cả lớp lắng nghe

- Hs làm bài cá nhân.

TOÁN

CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( có nhớ) ( Tiết 2)

I. Khởi động

- Gv tổ chức chơi trò chơi truyền điện

“ Cộng, trừ trọng phạm vi 20”

* Kiểm tra: Yêu cầu 2 hs đặt tính rồi tính:

346 + 472 258 + 329 II. Hoạt động thực hành

1. Tính

- yêu cầu hs làm việc cá nhân - Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu.

GV: khi thực hiện cần thực hiện từ phải qua trái.

2. Đặt tính rồi tính

? Khi đặt tính em lưu ý điều gì?

- yêu cầu hs làm việc cá nhân. Gọi 4 hs lên bảng thực hiện

- GV theo dõi cùng hs chữa bài.

- Hs cả lớp chơi - 2 hs lên bảng

KQ: 818 587

Hs làm việc cá nhân

KQ: 294 ; 581 ; 935 ; 908

Hs làm việc cá nhân

- viết các chữ số thẳng cột với nhau.

a)

568 364 724 70

327 92 156 270

(11)

3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

? Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc?

- yêu cầu hs làm bài 4. Giải bài toán

- Yêu cầu hs đọc bài toán - Gv phân tích bài toán

- Bài toán giải bằng mấy phép tính?

- Yêu cầu hs làm

? Qua tiết học này em nắm được điều gì?

III. Hoạt động ứng dụng

- Gv giao bài tập ứng dụng trang 11 cho hs về nhà làm.

895 456 880 340

- tính tổng độ dài các đoạn thẳng Độ dài đường gấp khúc ABC: 581cm.

- Hs làm bài cá nhân

Bài giải:

Cả hai kiện hàng cân nặng số ki-lô-gam là:

350 + 250 = 600 (kg) Đáp số: 600kg

- Biết thực hiện phép cộng có ba chữ số ( có nhớ 1 lần), áp dụng vào giải bài toán có lời văn.

--- TỰ NHIÊN XÃ HỘI

HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP (tiết 2) I. Khởi động

- GV tổ chức cho hs khởi động theo lời bài hát Tập thể dục

II. Hoạt động thực hành

1. Chỉ trên hình 7 và nói đường đi của không khí khi hít vào thở ra.

2. Chơi trò chơi thổi bóng

- GV phổ biến luật chơi, yêu cầu hs nhận xét sự thay đổi của quả bóng khi thổi nhiều không khí vào và khi xả quả bóng ra.

- Gv theo dõi nhận xét 3. Đóng vai

- Yêu cầu hs đọc thông tin hình 8 và thể hiện hiện tình huống đó.

- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.

KL: Tránh không để dị vật như thức ăn, nước uống, vật nhỏ rơi vào đường thở…

Biết cách phòng và chữa trị khi bị vật làm

- Hs hát và tập theo

- Hs làm việc theo nhóm 3.

- Hs chơi cá nhân

- hs làm việc theo nhóm, sau đó báo cáo cho cả lớp nhận xét.

(12)

tắc đường thở.

III. Hoạt động ứng dụng

- GV giao bài tập ứng dụng trang 8 về nhà cho hs.

--- SINH HOẠT TUẦN 1 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ

2. Nội dung sinh hoạt:

- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt.

- Đại diện các ban báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp - GV đánh giá chung:

a.Ưu điểm :

- Đã ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập.

- Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.

- Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi:

b. Khuyết điểm:

- Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài:

...

- 1 số em còn thiếu vở bài tập.

...

* Bình các ban làm tốt nhiệm vụ, cá nhân xuất sắc:

- Ban: ...

- Cá nhân: ...

3. Kế hoạch tuần tới:

- Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trì các nề nếp đã có.

- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

- Tập luyện đội hình chuẩn bị khai giảng.

- Các ban tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ của mình.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời

Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa,

Muốn tổ chức một hoạt động liên quan đến nhiều người đạt được kết quả tốt thì cần phải lập CTHĐ, nêu rõ mục đích, các việc cần làm, thứ tự công