• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 20

Thời gian thực hiện: Thứ 2, ngày 17/01/2022 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố tính vận tốc, thời gian, quãng đường; đổi đơn vị đo thời gian.

- Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tính và vận dụng giải toán

- Rèn phẩm chất chăm chỉ: HS chăm chỉ tích cực tự học, có trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính có cài phần mềm Meet

- HS: Máy tính, điện thoại thông minh có cài phần mềm meet, Sách giáo khoa, vở Bt III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (5 phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" : Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở

2. Hoạt động thực hành: (28 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:

+ Muốn biết mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy bao nhiêu km ta phải biết điều gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét chốt lời giải đúng

- Cho HS chia sẻ trước lớp:

+ Thời gian đi của xe máy gấp mấy lần thời gian đi của ô tô?

+ Vận tốc của ô tô gấp mấy lần vận tốc

- HS đọc

- Biết dược vận tốc của ô tô và xe máy.

- HS làm vở, 1 HS lên bảng giải sau đó chia sẻ cách làm:

Bài giải

4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được là :

135 : 3= 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là :

135 : 4,5 = 30 (km)

Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là :

45 - 30 = 15( km) Đáp số : 15 km - HS chia sẻ

- Thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô tô.

- Vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc

(2)

của xe máy ?

+ Bạn có nhận xét gì về mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian khi chuyển động trên một quãng đường?

Bài 2 : HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét chốt lời giải đúng

của xe máy

- Cùng quãng đường, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô tô thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy

- HS đọc

- HS làm vở, 1 HS lên bảng chi sẻ cách làm

Giải :

1250 : 2 = 625 (m/phút); 1giờ = 60 phút

Một giờ xe máy đi được là : 625 x 60 = 37 500 (m)

37500 m = 37,5 km

Vận tốc của xe máy là : 37,5 km/ giờ Đáp số : 37,5 km/giờ 3. Hoạt động vận dụng (3 phút)

Bài 4: HĐ cá nhân

- Cho HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi làm bài.

- GV quan sát, hướng dẫn HS nếu cần thiết.- Vận dụng cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian vào thực tế cuộc sống.

* Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học

- Về nhà tìm thêm các bài toán tính vận tốc, quãng đường, thời gian để luyện tập cho thành thạo hơn.

- HS đọc bài , tóm tắt bài toán rồi làm bài sau đó báo cáo giáo viên

Bài giải

72km/giờ = 72 000m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400m là:

2400 : 72000 = 1/30 (giờ) 1/30 giờ = 2 phút

Đáp số: 2 phút- HS nghe và thực hiện.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

……….

Tập đọc

TIẾT 43. LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Rèn phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trungthực, trách nhiệm, nhân ái. Phát triển các năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học

-Đọc lưu loát, đúng giọng, đọc diễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).

-Hiểu ý nghĩa của bài: Bài ca ngợi người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển của Tổ quốc.

(3)

- GDBVMT: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngồi biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ môi trường biển, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.

- HS thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn MT biển trên đất nước ta.

- GDQP - AN: Giáo viên cung cấp thông tin về một số chính sách của Đảng, Nhà nước hỗ trợ để ngư dân bám biển.

* BĐ: Qua phần tìm hiểu bài, HS thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển, bảo vệ chủ quyền biển đảo.

* QTE: Quyền được tự do biểu đạt kiến và tiếp nhận thông tin. Bổn phận phải hiểu và có thức xây dựng và bảo về biển đảo quê hương

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính có cài phần mềm Meet

- HS: Máy tính, điện thoại thông minh có cài phần mềm meet, Sách giáo khoa, vở Bt III. TỔ CH C CÁC HO T Ứ Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (5 phút)

- Cho HS đọc bài "Tiếng rao đêm", trả lời câu hỏi

+ Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ?

+ Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS đọc - HS trả lời

- HS nghe - HS ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

*Hoạt động luyện đọc: (12 phút) - Gọi 1 HS đọc bài.

- Cho HS chia đoạn

- GVKL: Có thể chia thành 4 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu... như tỏa ra hơi muối.

+ Đoạn 2: Tiếp... thì để cho ai?

+ Đoạn 3: Tiếp... nhường nào.

+ Đoạn 4: phần còn lại

- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm

- Cho HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài

- 1 HS đọc cả bài.

- HS chia đoạn - HS theo dõi

- Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm đọc + Lần 1: 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.

+ Lần 2: 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.

- HS đọc theo cặp, mỗi em đọc 1 đoạn, - 1HS đọc cả bài

- HS theo dõi

* Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)

- Cho HS thảo luận nhóm theo các câu - HS thảo luận nhóm

(4)

hỏi SGK.

- Cho HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, kết luận:

+ Bài văn có những nhân vật nào?

+ Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?

+ B-Đ: Việc lập làng ngoài đảo có gì thuận lợi?

+ Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào?

+ Bố Nhụ nói: Con sẽ họp làng- chứng tỏ ông là người như thế nào?

+ Những chi tiết nào cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng của bố nhụ?

+ Nhụ nghĩ gì về kế hoạch của bố?

- Nội dung của bài là gì ?

- GDQP-AN: Giáo viên cung cấp thông tin về một số chính sách của Đảng, Nhà nước hỗ trợ để ngư dân bám biển.

(VD: Để khắc phục những hạn chế của Nghị định 67, góp phần thúc đẩy ngành thủy sản phát triển, để ngư dân yên tâm, vững vàng vươn khơi xa bám biển, Chính phủ đã ban hành Nghị định 17/2018/NĐ-CP.

Nghị định này sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2014/NĐ-CP

- HS chia sẻ

- Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn. Đây là ba thế hệ trong một gia đình.

- Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo, cả nhà Nhụ ra đảo.

- Ở đây đát rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được nhu cầu mong ước bấy lâu của người dân chài có đất rộng để phơi cá, buộc thuyền

…mang đến cho bà con nơi sinh sống mới có điều kiện thuận lợi hơn và còn là giữ đất của nước mình

- Làng mới ở ngoài đảo rộng hết tầm mắt, dân làng thả sức phơi lưới, buộc được một con thuyền. Làng mới sẽ giống ngôi làng trên đất liền: có chợ , có trường học, có nghĩa trang..

- Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã.

- Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng của con trai ông quan trọng nhường nào

- Nhụ đi và sau đó cả làng sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh ở phía chân trời.

+ Câu chuyên ca ngợi những người dân chài dũng cảm rời mảnh đất quen thuộc để lập làng mới, giữ một vùng Tổ quốc.

- HS nghe

(5)

quy định chính sách đầu tư, tín dụng, bảo hiểm; chính sách ưu đãi thuế;

chính sách hỗ trợ một lần sau đầu tư và một số chính sách khác nhằm phát triển kinh tế thủy sản. Nghị định 17 có hiệu lực thi hành từ ngày 25-3-2018.

Theo đó, Nhà nước đầu tư 100%

kinh phí xây dựng các dự án Trung ương quản lý các hạng mục hạ tầng đầu mối vùng nuôi thủy sản tập trung, vùng sản xuất giống tập trung, nâng cấp cơ sở hạ tầng các trung tâm giống thủy sản; đầu tư 100% kinh phí xây dựng các hạng mục thiết yếu: cảng cá loại 1, khu neo đậu tránh trú bão cấp vùng, xây dựng 5 trung tâm nghề cá lớn trên toàn quốc...)

4. Hoạt động luyện tập- thực hành (8 phút) - Cho HS đọc phân vai

- GV ghi lên bảng đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn cho HS đọc

- Cho HS thi đọc đoạn

- GV nhận xét , khen những HS đọc tốt

- Cho HS đọc phân vai - HS theo dõi

- HS thi đọc đoạn 5. Hoạt động vận dụng (3 phút)

+ Bài văn nói lên điều gì ?

*QTE? Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?

* Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học

- Chia sẻ với mọi người về tình yêu biển đảo quê hương.

- Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc.

- HS nghe và thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

……….

ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ CÁI ĐÚNG, CÁI TỐT(Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được cái đúng, cái tốt và thế nào là bảo vệ cái đúng, cái tốt?

- Biết vì sao phải bảo vệ cái đúng, cái tốt.

- Biết một số cách đơn giản để bảo vệ cái đúng, cái tốt.

- Mạnh dạn bảo vệ cái đúng, cái tốt.

- Góp phần phát triền triển năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ

- GV: + Bài hát “Bà còng đi chợ ”.

(6)

+ Câu chuyện hoặc video về bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.

+ Một số tình huống liên quan đến cách ứng xử thể hiện việc bảo vệ cái đúng, cái tốt.

- HS: Thẻ xanh – đỏ. Một số câu chuyện, bài hát, tình huống về bảo vệ cái đúng, cái tốt.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHO HỌC SINH

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ Khởi động:

- GV mở bài hát: Bà còng đi chợ - Tên bài hát là gì?

- Trong bài hát, Tôm và Tép đã làm gì?

- Em có nhận xét gì về việc làm của hai bạn đó?

- GV giới thiệu bài mới.

2. HĐ 1: Nhận biết cái đúng, cái tốt

- GV cho HS xem video hoặc nghe truyện “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”

-Yêu cầu thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:

+ Dế Mèn gặp Chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?

+ Dế mèn đã làm gì để giúp chị Nhà Trò?

+ Việc làm của Dế Mèn thể hiện điều gì?

+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào trước việc làm tốt của Dế Mèn?

- GV kết luận: Dế Mèn đã biết bảo vệ chị Nhà Trò trước sự bắt nạt của nhà Nhện. Việc làm đó là một việc làm tốt đáng để chúng ta học tập. Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy cái tốt, cái đúng là những việc làm, những hành vi đúng pháp luật và chuẩn mực đạo đức, phù hợp trong cuộc

sống,chúng ta cần phải bảo vệ.

3. HĐ 2: Cần bảo vệ cái đúng, cái tốt

- Tổ chức cho HS làm bài tập: Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện hành động bảo vệ cái đúng, cái tốt. Giải thích vì sao?

a. Lan bênh vực Mai khi Mai bị các bạn nói xấu việc thường xuyên nhặt cỏ, chăm sóc vườn hoa của trường.

b. Mọi người ủng hộ quần áo bảo hộ cho các bác sĩ trong chiến dịch phòng chống dịch bệnh Covid- 19.

c. Mặc dù có bạn bảo Nam không cần trả lại tiền nhặt được, nhưng Nam vẫn cương quyết trả lại người đánh mất.

d. Vận động mọi người tham gia ủng hộ đồng bào miền Trung gặp lũ lụt.

- HS hát và vận động theo bài hát.

- HS nối tiếp trả lời các câu hỏi.

- Ghi tên bài

- HS chú ý.

- HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS làm cá nhân( dùng thẻ xanh – đỏ).

- HS trình bày ý kiến, giải thích, nhận xét, bổ sung.

(7)

e. Bạn Cường không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy. Huy nhắc nhở Cường thì bố Cường trợn mắt nói: “ Đi có vài phút, làm sao phải đội!”. Huy đang không biết nói sao, vừa đúng lúc bác tổ trưởng dân phố đi qua. Bác phê bình bố của Cường về ý thức chấp hành Luật lệ khi tham gia giao thông. Bác khen Huy biết mạnh dạn bảo vệ cái đúng.

- GV kết luận: Trong cuộc sống có nhiều cách làm thể hiện việc bảo vệ cái đúng, cái tốt.Những thái độ, hành vi, việc làm, ý kiến ủng hộ, đồng tình, bênh vực, đề cao… khi cái đúng, cái tốt bị chỉ trích, phê phán, đe dọa, kì thị… chính là bảo vệ cái đúng, cái tốt.

-Theo em, vì sao cần phải bảo vệ cái đúng, cái tốt?

- Gv kết luận: Ta bảo vệ cái đúng, cái tốt là vì:

+ Để cái đúng, cái tốt ko bị cái sai, cái xấu lấn át + Để cái đúng, cái tốt được phát huy, được nhân rộng

+ Để cuộc sống thêm an toàn, lành mạnh và tốt đẹp.

- Tổ chức cho HS liên hệ bản thân.

- Nhận xét, tuyên dương 4. HĐ ứng dụng(5’)

- Sưu tầm một số câu chuyện, tình huống thể hiện việc bảo vệ cái đúng, cái tốt trong cuộc sống để tiết sau báo cáo.

- Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ về nhà

- Theo em, ta cần phải bảo vệ cái đúng vì điều đó sẽ được pháp luật bảo vệ. Còn ta bảo vệ cái tốt là để được nhân rộng những tấm lòng quan tâm, sẻ chia,… để mọi người đều được hưởng cuộc sống an toàn, tươi vui.

- Nêu những việc em đã làm đúng và việc làm tốt của em hoặc của người khác mà em biết.

-HS thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

……….

Thời gian thực hiện: Thứ 3, ngày 18/01/2022 Toán

(8)

ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.

- Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tính và vận dụng giải toán

- Rèn phẩm chất chăm chỉ: HS chăm chỉ tích cực tự học, có trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính có cài phần mềm Meet

- HS: Máy tính, điện thoại thông minh có cài phần mềm meet, Sách giáo khoa, vở Bt III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (5 phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi vở

- HS chơi trò chơi - HS nghe

- HS ghi vở

2. Hoạt động thực hành: (28 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp đọc cho nhau nghe mỗi số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó.

- GV nhận xét, kết luận

Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

Yêu cầu HS nêu cách tìm

- HS đọc yêu cầu - HS làm bài a) Đọc các số

70815: Bảy mươi nghìn tám trăm mười lăm.

975806: Chín trăm bảy lăm nghìn tám trăm linh sáu.

5720800: Năm triệu bảy trăm hai mươi ba nghìn tám trăm.

b) Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có:

- Cả lớp làm vào vở, 1 HS chia sẻ kết quả:

a, Ba số tự nhiên liên tiếp:

998 ; 999 ; 1000 7999 ; 8000 ; 8001 66665 ; 66666 ; 66667 b, Ba số chẵn liên tiếp:

98 ; 100 ; 102 996 ; 998 ; 1000 2998 ; 3000 ; 3002 c, Ba số lẻ liên tiếp:

(9)

Bài 3 (cột 1): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 5: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng

77 ; 79 ; 81 299 ; 301 ; 303 1999 ; 2001 ; 2003 - HS đọc

- HS cả lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài, chia sẻ cách làm:

1000 > 997 6987 < 10 087 7500 : 10 = 750

- Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào ô trống ta được:

- HS cả lớp làm vào vở, sau đó chia sẻ kết quả

a) 243; b) 207; c) 810; d) 465 3. Hoạt động vận dụng (3 phút)

- Cho HS nêu lại các dấu hiệu chia hết đã học

* Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học

- HS nêu

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

……….

Luyện từ và câu

TIẾT 43. NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

- Rèn phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái. Phát triển các năng lực ngôn ngữ

* GT:Không dạy phần nhận xét, ghi nhớ, Không làm BT1 phần LT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính có cài phần mềm Meet

- HS: Máy tính, điện thoại thông minh có cài phần mềm meet, Sách giáo khoa, vở Bt III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (5 phút)

- Cho HS thi nhắc lại cách nối câu ghép bằng cặp QHT nguyên nhân - kết quả và đặt câu với cặp quan hệ từ này.

- GV nhận xét

- HS nhắc lại cách nối câu ghép bằng QHT nguyên nhân – kết quả và đặt câu theo yêu cầu.

- HS nghe I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện , kết quả.

-Biết tạo các câu ghép có điều kiện kết quả hoặc cặp quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ chấm làm thay đổi vị trí của các vế câu.

(10)

- Giới thiệu bài - Ghi vở - HS ghi vở

2. Hoạt động thực hành: (28 phút) Bài 2: HĐ cá nhân

- Cho HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài. Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra những câu ghép chỉ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả

- GV nhận xét chữa bài

Bài 3: HĐ cá nhân - Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài

- HS đọc

- HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.

+ Nếu như chủ nhật này đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.

b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.

c) Nếu ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi

+ Giá ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.

- Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả

- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên làm trên bảng lớp rồi chia sẻ kết quả

a) Hễ em được điểm tốt thì bố mẹ rất vui lòng.

b) Nếu chúng ta chủ quan thì chúng ta sẽ thất bại.

c) Nếu không vì mải chơi thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập

3. Hoạt động ứng dụng, củng cố: (3 phút) - Dặn HS học thuộc phần Ghi nhớ.

- Chia sẻ với mọi người về cách nối câu ghép bằng quan hệ từ.

* Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học

- Viết một đoạn văn từ 3 - 5 câu có sử dụng câu ghép nối bằng quan hệ từ nói về bản thân em.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

……….

Thời gian thực hiện: Thứ 4, ngày 19/01/2022 Toán

ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.

- Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tính và vận dụng giải toán

(11)

- Rèn phẩm chất chăm chỉ: HS chăm chỉ tích cực tự học, có trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học.

*ĐC: Tập trung ôn tập về rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính có cài phần mềm Meet

- HS: Máy tính, điện thoại thông minh có cài phần mềm meet.

III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (5 phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên": Nêu cách rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi - HS nghe

- HS ghi vở

2. Hoạt động thực hành: (28 phút) Bài 1: HĐ cá nhân

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài. Viết phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình ở phần a và viết hỗn số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình ở phần b.

- GV nhận xét, kết luận

Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS nêu lại cách rút gọn phân số

- Yêu cầu HS làm bài

- Lưu ý HS, khi rút gọn phân số phải nhận được phân số tối giản, do đó nên tìm xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số lớn nhất nào.

- GV nhận xét , kết luận

Bài 3 (a, b): HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài

- GV giúp HS tìm mẫu số chung bé nhất

- HS nêu

- HS tự làm rồi chia sẻ kết quả:

a. Hình 1: 43 + Hình 2: 52 Hình 3: 85 + Hình 4: 83 b) H1: 1

4

1 H2: 2

4 3 H3: 3

3

2 H4: 4

2 1

- Rút gọn các phân số:

- HS nêu

- Cả lớp làm vào vở sau đó chia sẻ cách làm:

2 1 3 : 6

3 : 3 6

3 18241824::66 43

7 1 5 : 35

5 : 5 35

5 9040 9040::1010 94 - Quy đồng mẫu số các phân số

- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra chéo.

a, 4

352

20 15 5 4

5 3 4

3

52 5244 208

(12)

- GV nhận xét chữa bài

Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài, so sánh 2 phân số cùng mẫu và khác mẫu

- GV nhận xét chữa bài

b, 12

53611

36 15 3 12

3 5 12

5

; giữ nguyên phân số

36 11

- HS nêu

- Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm, chia sẻ cách làm

12

7 > 125 52 = 156

10

7 < 97

3. Hoạt động vận dụng: (2 phút) Bạn Lan có ¾ quả cam và em của bạn có 3 /5 quả cam. Ai có nhiều số cam hơn?

- GVy/c nhắc lại cách so sánh và quy đồng các phân số

* Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học

- HS nêu: bạn Lan có nhiều hơn vì ¾ >

3/5

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

……….

Tập đọc

TIẾT 44. CAO BẰNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-

Rèn phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái. Phát triển các năng lực ngôn ngữ

*GDMT: Có ý thức yêu quý thiên nhiên đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính có cài phần mềm Meet

- HS: Máy tính, điện thoại thông minh có cài phần mềm meet.

III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (5 phút)

- Cho HS thi đọc bài “Lập làng giữa - HS đọc và trả lời câu hỏi

-Hiểu được nd bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của T/q.

-Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện yêu mến của tác giả đối với đất đai và người dân Cao bằng đôn hậu.

*BS: KTVH: Hình ảnh trong thơ

*GT: HS tự học thuộc ở nhà

(13)

biển” và trả lời câu hỏi trong SGK - GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS nghe - HS ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

*Hoạt động luyện đọc: (12 phút) - Yêu cầu HS đọc toàn bài

- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm + Giáo viên kết hợp hướng dẫn phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai (lặng thầm, suối khuất, rì rào) giúp học sinh hiểu các địa danh: Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bằng.

- Luyện đọc theo cặp - Đọc toàn bài thơ

- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.

- Một học sinh đọc tốt đọc bài thơ.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc bài

+ 6 HS nối tiếp đọc 6 khổ thơ lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó.

+ 6 HS nối tiếp đọc 6 khổ thơ lần 2 kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.

- Học sinh luyện đọc theo cặp.

- Một, hai học sinh đọc cả bài.

- HS theo dõi

* Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)

- Cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi SGK và trả lời trong nhóm.

- Các nhóm báo cáo.

- GV kết luận

1. Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt Cao Bằng?

2. Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách? Sự đôn hậu của người Cao Bằng?

*BS: KTVH: Hình ảnh trong thơ Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm báo cáo - HS nghe

- Phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bằng. Những từ ngữ trong khổ thơ sau khi qua Đèo Gió; ta lại vượt Đèo Giàng, lại vượt đèo Cao Bắc nói lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở

của Cao Bằng.

- Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận.

Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách của Cao Bằng, sự đôn hậu của những người dân thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong.

- Tình yêu đất nước sâu sắc của những người Cao Bằng cao như núi, không đo hết được.

“Còn núi non Cao Bằng .. như suối khuất rì rào.”

- Tình yêu đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.

- Cao Bằng có vị trí rất quan trọng.

(14)

4. Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?

Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương.

4. Hoạt động luyện tập (8 phút)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diển cảm một vài khổ thơ.

- Thi đọc diễn cảm

- Ba học sinh đọc nối tiếp 6 khổ thơ.

- HS luyện đọc diễn cảm 5. Hoạt động vận dụng (3 phút)

- Bài thơ ca ngợi điều gì ?

*GDMT: ? Em thích nhất hình ảnh nào ở trong bài ? Vì sao ?

- Sưu tầm các tranh ảnh về non nước Cao Bằng rồi giới thiệu với mọi người trong gia đình biết.

* Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học

- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.

- HS trả lời: Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương Tổ quốc.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

……….

Lịch sử

NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nắm được Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ,âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta; Hiểu được vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ – Diệm - Thu thập và sưu tầm một số tư liệu về sự kiện nước ta bị chia cắt.

- Rèn phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ; hình thành và phát triển năng lực đặc thù lịch sử, năng lực giải quyết vấn đề.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính có cài phần mềm Meet

- HS: Máy tính, điện thoại thông minh có cài phần mềm meet.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS hát

- Kiểm ta sự chuẩn bị của học sinh - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát

- HS thực hiện - HS ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

*Hoạt động 1: Nội dung hiệp định Giơ - ne- vơ

- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu - HS đọc SGK tìm hiểu các câu hỏi

(15)

các câu hỏi

+ Tìm hiểu các khái niệm: hiệp thương, hiệp định, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát.

+ Tại sao có hiệp định Giơ - ne- vơ?

+ Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ - ne - vơ là gì?

+ Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta?

- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến về các vấn đề nêu trên

Hoạt động 2: Vì sao nước ta bị chia cắt thành 2 miền Nam - Bắc

- Gv tổ chức cho HS làm việc theo nhóm

+ Mĩ có âm mưu gì?

+ Những việc làm của đế quốc Mĩ đã

+ Hiệp thương: tổ chức hội nghị đại biểu 2 miền Bắc Nam để bàn về việc thống nhất đất nước

+ Hiệp định: Văn bản ghi lại những nội dung do các bên liên quan kí

+ Tổng tuyển cử: Tổ chức bầu cử trong cả nước.

+ Tố cộng: Tố cáo bôi nhọ những người cộng sản, ...

+ Diệt cộng: tiêu diệt những người Việt cộng

+ Thảm sát: Giết hại hàng loạt chiến sĩ cách mạng và đồng bào ...

- Hiệp định Giơ-ne-vơ là hiệp định Pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ. Hiệp định kí ngày 21- 7- 1954

- Hiệp định công nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.

Theo hiệp định, sông Bến Hải làm giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam Bắc. Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào Nam...

- Hiệp định thể hiện mong muốn độc lập tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta.

- HS trả lời

- HS thảo luận nhóm các câu hỏi

- Mĩ âm mưu thay chân Pháp xâm lược miền Nam VN

- Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm

- Ra sức chống phá lực lượng cách mạng.

- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

- Thực hiện chíng sách “tố cộng” và

“diệt cộng”

- Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị

(16)

gây hậu quả gì cho dân tộc?

+ Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì?

- GV tổ chức HS báo cáo kết quả - GV nhận xét, kết luận

chia cắt lâu dài.

- Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ và tay sai.

- HS báo cáo kết quả.

3.Hoạt động vận dụng: (3 phút)

- Cùng bạn nói cho nhau nghe những điều em biết về hiệp định Giơ - ne - vơ.

* Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học

- Sưu tầm các hình ảnh về tội ác của Mĩ - Diệm đối với nhân dận ta.

- HS nghe và thực hiện - HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

……….

Thời gian thực hiện: Thứ 5, ngày 20/01/2022 Toán

ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( Tiếp theo ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.

- Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tính và vận dụng giải toán

- Rèn phẩm chất chăm chỉ: HS chăm chỉ tích cực tự học, có trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học.

*ĐC: Tập trung ôn tập về rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự

Không làm bài 1 (tr.149), bài 4 (tr.150) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính có cài phần mềm Meet

- HS: Máy tính, điện thoại thông minh có cài phần mềm meet.

III. T CH C CÁC HO T ÔNG D Y - H C Ổ Ứ Ạ Đ Ạ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Điền đúng, điền nhanh" : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm

7 5

12 12 2 6

3 15 7 7

109

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- Mỗi đội chơi gồm có 3 học sinh thi.

- HS dưới lớp cổ vũ cho 2 đội chơi

- HS nghe - HS ghi vở

2. Hoạt động thực hành:(28 phút) Bài 1: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài

- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

- HS quan sát băng giấy và làm bài

(17)

Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài, chia sẻ cách tính

- GV nhận xét , kết luận

Bài 4: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài - GV nhận xét , kết luận

Bài 5a: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài

- Yêu cầu HS nhắc lại các cách so sánh phân số

Bài 3: HĐ cá nhân

- Cho HS tự làm bài rồi chia sẻ kết quả - GV kết luận

Phân số chỉ phần tô màu là: D . 3

7

- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

- HS tính và khoanh vào trước câu trả lời đúng, chia sẻ cách tính

Giải

Có 20 viên - 3 viên bi màu nâu - 4 viên bi màu xanh - 5 viên bi màu đỏ - 8 viên bi màu vàng

1

4số viên bi có màu b ) đỏ - So sánh các phân số

- HS làm vở

- 2 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm

3 3 5 15 7 7 5 35

2 2 7 14

5 5 7 35

15 14

35 35 nên 3 2

75

b ) Ta thấy cùng tử số là 5 nhưng MS 9 > MS 8 nên 5 5

9 8

c)vì 8 1

7 ; 7 1

8 nên ta có 8 1 7 8 7

7 8hay7 8

a ) Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn

- HS làm bài, chữa bài, chia sẻ cách làm

6 18

11 33 2 22

3 33

18 22 23

33 33 33 nên các PS dược xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là 6 2 23

11 3  33

- HS nêu miệng và giải thích cách làm 531525159 3521

85 3220

(18)

3.Hoạt động ứng dụng, củng cố:(3 phút) - Cho HS vận dụng làm các câu sau:

Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm

7

2 .... 94 116 ....116

7

6 ... 85 113 ... 1216

* Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học

- Về nhà tìm thêm các bài tập tương tự để làm thêm

- HS làm bài

7

2 < 94 116 <116

7

6 > 85 131 = 1216 - HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

……….

Tập làm văn

TIẾT 41. LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Rèn phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái. Phát triển các năng lực ngôn ngữ.

*QTE: Quyền được tham gia các hoạt động vui chơi giải trí.

Quyền được kết bạn và hội họp hòa bình.

Quyền được bảo vệ khỏi thảm họa thiên nhiên.

* KNS: - Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động)

- Thể hiện sự tự tin.

- Đảm nhận trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính có cài phần mềm Meet

- HS: Máy tính, điện thoại thông minh có cài phần mềm meet.

III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (5 phút)

- Kiểm tra HS:

+ HS1: nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động.

+ HS2: nói lại cấu tạo của chương trình hoạt động.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS nêu - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở

2. Hoạt động thực hành: (28 phút) - Cho HS đọc đề bài.

- GV nhắc lại yêu cầu:

+ Các em đọc lại 5 đề bài đã cho

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

- HS đọc thầm lại yêu cầu và đọc cả 5 - Bước đầu biết cách lập phương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.

- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11(theo nhóm).

(19)

+ Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập chương trình hoạt động cho đề bài các em đã chọn.

+ Nếu không chọn 1 trong 5 đề bài, em có thể lập 1 chương trình cho hoạt động của trường hoặc của lớp em.

- Cho HS nêu đề mình chọn.

- GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một chương trình hoạt động.

*Cho HS lập chương trình hoạt động - GV phát cho 4 HS 4 bảng nhóm - Nhắc HS ghi ý chính. Viết chương trình hoạt động theo đúng trình tự.

1. Mục đích

2. Công việc- phân công 3. Tiến trình

- Ghi tiêu chí đánh giá chương trình hoạt động lên bảng

- Học sinh làm bài

- Cho HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét và khen HS làm bài tốt.

- GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung cho tốt hơn để HS tham khảo.

đề, chọn đề hoặc tự tìm đề.

- HS lần lượt nêu đề bài mình sẽ lập chương trình.

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

- 4 HS làm bài vào bảng nhóm. HS còn lại làm vào nháp.

- Một số HS đọc bài làm của mình.

- HS nghe

3. Hoạt động vận dụng (3 phút)

- Dặn HS lập chương trình hoạt động chưa tốt về nhà lập lại viết vào vở.

* Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học

- Chọn một đề bài khác để làm.

- HS nghe và thực hiện.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

……….

Địa lí

TIẾT 22. CHÂU ÂU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu.Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu:

- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.

- Rèn phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ; hình thành và phát triển năng lực đặc thù địa lí, năng lực giải quyết vấn đề.

*ĐC: Sửa yêu cầu trang 110: Quan sát các ảnh trong hình 2 và nêu các cảnh quan thiên nhiên có ở châu Âu

(20)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính có cài phần mềm Meet

- HS: Máy tính, điện thoại thông minh có cài phần mềm meet.

III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (5 phút)

- Gọi HS tổ chức trò chơi "Bắn tên"

với câu hỏi:

+ Nêu vị trí địa lí của Cam- pu - chia?

+ Kể tên các loại nông sản của Lào, Cam – pu - chia?

+ Nêu một vài di tích lịch sử, khu du lịch nổi tiếng của Cam- pu - chia.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (28 phút) Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn

- GV đưa ra quả cầu cho HS quan sát theo nhóm

+ Xem lược đồ trang 102, tìm và nêu vị trí của châu Âu?

+ Các phía Tây, Bắc, Nam, Đông giáp với những nước nào?

+ Xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục trang 103 so sánh diện tích của châu Âu với các châu lục khác?

+ Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào?

- GV nhận xét, kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp biển và Đại Dương.

Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên của Châu Âu

- GV treo lược đồ tự nhiên Châu Âu - HS quan sát sau đó hoàn thành vào bảng thống kê về đặc điểm địa hình tự nhiên Châu Âu

- Yêu cầu dựa vào bảng thống kê mô tả đặc điểm về địa hình, thiên nhiên của từng khu vực

- GV kết luận: Châu Âu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà.

- HS quan sát theo nhóm rồi báo cáo kết quả:

+ Châu Âu nằm ở bán cầu Bắc

+ Phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương, phía Tây giáp với Đại Tây Dương, phía Nam giáp với Địa Trung Hải, phía Đông giáp với Châu Á.

+ Diện tích Châu Âu là 10 triệu km2 đứng thứ 5 trên thế giới, chỉ lớn hơn diện tích châu Đại Dương 1 triệu km2 chưa bằng

4

1 diện tích châu Á.

+ Châu Âu nằm trong vùng có khí hậu ôn hoà.

- HS quan sát - HS tự làm bài

- HS trình bày

(21)

Hoạt động 3: Người dân châu Âu và hoạt động kinh tế.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân + Nêu số dân của châu Âu?

+ So sánh số dân của châu Âu với dân số của các châu lục khác ?

+ Quan sát hình minh họa trang 111 và mô tả đặc điểm bên ngoài của người châu Âu. Họ có nét gì khác so với người Châu Á?

+ Quan sát hình minh hoạ 4 cho biết hoạt động của sản xuất của người dân Châu Âu?

Kết luận : Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển.

- HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp - Dân số châu Âu là 728 triệu người.

- Năm 2004 chưa bằng

5

1 dân số châu Á.

- Người dân châu Âu có nước da trắng mũi cao tóc xoăn, đen, vàng, mắt xanh, khác với người Châu Á tóc đen.

- Người châu Âu có nhiều hoạt động sản xuất như trồng lúa mì làm việc trong các nhà máy hoá chất, chế tạo máy móc.

3. Hoạt động vận dụng: (3 phút)

- Chia sẻ với mọi người những điều em biết về châu Âu.

* Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học

- Vẽ một bức tranh hoặc viết một bài văn ngắn về những điều em thích nhất khi học bài về châu Âu.

- HS nghe và thực hiện.

- HS nghe và thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

……….

Khoa học

TIẾT 43. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt.

- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.

- Rèn phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ; phát triển năng lực nhận thức khoa học tự nhiên; NL tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh; NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

* GDKNS

- Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.

- Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.

*GDBVMT: Không phá hoại cây xanh bừa bãi để làm chất đốt, giữ gìn môi trường khi sử dụng chất đốt.

* Sử dụng NLTKHQ: Công dụng của 1 số loại chất đốt. Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốtKNS, BVMT, TKNLHQ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(22)

- GV: Máy tính có cài phần mềm Meet

- HS: Máy tính, điện thoại thông minh có cài phần mềm meet, Sách giáo khoa, vở Bt III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (5 phút)

- Ổn định tổ chức

- Cho HS trả lời câu hỏi:

+ Năng lượng chất đốt được sử dụng trong cuộc sống thế nào ?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (28 phút) Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an

toàn và tiết kiệm chất đốt

- HS đọc kỹ thông tin trong SGK trang 88, 89 sau đó thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày theo các câu hỏi

+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?

+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không?

+ Kể tên một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế chúng?

+ Bạn và gia đình bạn có thể làm gì để tránh lãng phí chất đốt?

+ Vì sao tắc đường lại gây lãng phí xăng dầu?

- GV kết luận

Hoạt động 2: Trò chơi "hái hoa dân chủ "

- GV nêu nhiệm vụ

- HS chơi và rút ra kết luận

+ Nêu ví dụ về sự lãng phí chất đốt + Tại sao cần sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm, chống lãng phí?

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

+ Vì cây xanh là lá phổi xanh có nhiệm vụ điều hoà khí hậu. Cây xanh là nguồn gốc của than đá, than củi.

+ Không phải là các nguồn năng lượng vô tận.

+ Một số nguồn năng lượng khác có thay thế chúng, năng lượng mặt trời, nước chảy.

+ Chúng ta có thể giữ nhiệt nước uống, chỉ đun nấu vừa chín tới, dùng bếp đun cải tiến tiết kiệm, cải tạo giao thông tránh tắc đường.

+ Xe cộ phải tạm dừng lại máy vẫn chạy để nổ tức là vẫn cần năng lượng từ xăng

dầu để duy trì sự hoạt động của động cơ mà xe không di chuyển được là bao.

- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS chơi trò chơi

- Ví dụ về sự lãng phí chất đốt, đun nước sôi quá lâu, để trào …

- Cần sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm, chống lãng phí vì chất đốt không

(23)

+ Nêu ít nhất 3 việc làm thể hiện sự tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn?

+ Gia đình bạn đang sử dụng những loại chất đốt gì?

+ Khi sử dụng chất đốt có thể gặp phải những nguy hiểm gì ?

- Kết luận

phải là nguồn năng lượng vô tận.

- Chuẩn bị xong xuôi rồi bật bếp - HS trả lời

- Hiện tượng cháy nổ gây ra - HS nghe

3. Hoạt động vận dụng (3 phút) - Tại sao phải tiết kiệm khi sử dụng chất đốt?

GDBVMT: em cần làm gì để bảo vệ nguồn TN rừng?

-Sử dụng tiết kiệm NLHQ: Em cần làm gì để tiết kiệm chất đốt trong sinh hoạt?

* GDKNS: Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.

- Thực hiện sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt ở gia đình.

* Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học

- Nhận xét chung tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Sử dụng năng lượng - Tìm hiểu việc sử dụng chất đốt ở gia đình em.

- HS nghe và thực hiện.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

……….

Thời gian thực hiện: Thứ 6, ngày 21/1/2022 Toán

ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.

- Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tính và vận dụng giải toán

- Rèn phẩm chất chăm chỉ: HS chăm chỉ tích cực tự học, có trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học.

*ĐC: Tập trung ôn tập về cách đọc, viết số thập phân; so sánh, xếp thứ tự các số thập phân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính có cài phần mềm Meet

(24)

- HS: Máy tính, điện thoại thông minh có cài phần mềm meet, Sách giáo khoa, vở Bt III. T CH C CÁC HO T ÔNG D Y - H C Ổ Ứ Ạ Đ Ạ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện"

với nội dung như sau:

Một bạn nêu một số thập phân bất kì, gọi bạn khác bạn đó phải nêu được một số thập phân khác lớn hơn số thập phân đó.

- GV nhận xét trò chơi - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở

2. Hoạt động thực hành:(28 phút) Bài 1: HĐ cá nhân

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm

- Trình bày kết quả - GV nhận xét chữa bài Bài 2: HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét chữa bài Bài 4a: HĐ cá nhân

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét chữa bài.Yêu cầu HS nêu cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân.

- Nêu nhận xét về số chữ số 0 trong mẫu số của phân số thập phân và số chữ số của phần thập phân viết được.

Bài 5: HĐ cặp đôi

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ kết quả - GV nhận xét

Bài tập chờ

Bài 3: HĐ cá nhân

- Cho HS tự làm bài rồi chia sẻ kết quả

- HS đọc yêu cầu bài

- HS làm miệng. Đọc số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số đó.

- HS tiếp nối nhau trình bày

- Viết số thập phân có:

- Cả lớp làm vào vở

- 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả a. 8,65 b. 72,493 c. 0,04 - Viết các số sau dưới dạng số thập phân

- Cả lớp làm vào vở.

- Cho 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả, cách làm

a. 0,03 100

3  10

3 = 0,3

100

4 25 = 4,25 1000

2002 = 2,002

- HS đọc, chia sẻ yêu cầu

+ Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số thập phân.

- Cả lớp làm vào vở

- GV gọi HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả:

78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 < 9,48 0,916 > 0,906

(25)

- GV kết luận - HS làm bài rồi báo cáo kết quả - Kết quả như sau:

74,60 ; 284,43 ;401,25 ; 104,00 3.Hoạt động ứng dụng, củng cố: (3 phút)

- Nêu giá trị của các hàng của những số thập phân sau: 28,024; 145,36; 56,73

* Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học

- Về nhà tự viết các số thập phân và phân tích cấu tạo của các số đó.

- HS nêu

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

……….

Khoa học

TIẾT 44. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.

- Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió, … Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,…

- Rèn phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ; phát triển năng lực nhận thức khoa học tự nhiên; NL tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh; NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

ĐC: Nội dung phù hợp với địa phương

*GDBVMT: Giữ gìn nguồn nước

* Sử dụng NLTKHQ: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng nước

* GD KNS

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.

- Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính có cài phần mềm Meet

- HS: Máy tính, điện thoại thông minh có cài phần mềm meet, Sách giáo khoa, vở Bt III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (5 phút)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi với các câu hỏi:

+ Năng lượng chất đốt khi được sử dụng có thể gây ra những tác hại gì cần chú ý?

+ Chúng ta cần lưu ý gì khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- Tác hại như cháy, nổ, bỏng

- Tiết kiệm và đảm bảo an toàn - HS lắng nghe

- HS ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (28 phút)

(26)

Hoạt động 1: Năng lượng gió

- HS thảo luận theo nhóm sau đó ghi kết quả thảo luận ra bảng nhóm theo câu hỏi

+ Vì sao có gió?

+ Nêu một số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên?

+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở

địa phương?

- GV yêu cầu đại diện nhóm lên chỉ bảng và trình bày một câu hỏi

+ Hình 2: Làm tua- bin quay chạy máy phát điện tạo ra dòng diện phục vụ đời sống .

+ Hình 3: Bà con vùng cao tận dụng năng lượng gió trong việc sàng sẩy thóc.

Hoạt động 2: Năng lượng nước chảy - Cho HS quan sát hình minh hoạ 4, 5, 6 trang 91, SGK liên hệ thực tế ở địa phương mình để nêu những việc con người sử dụng năng lượng nước chảy + Năng lượng nước chảy trong tự nhiên có tác dụng gì?

+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy vào những việc gì?

- HS thảo luận, chia sẻ

- Gió là một hiện tượng của tự nhiên khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai khối không khí. Không khí chuyển động từ nơi này đến nơi khác. Sự chuyển động của không khí sinh ra gió.

- Năng lượng gió giúp cho thuyền, bè xuôi dòng nhanh hơn, giúp cho con người rê thóc, năng lượng gió làm quay các cánh quạt để quay tua – bin của nhà máy phát điện, tạo ra dòng điện dùng vào rất nhiều việc trong sinh hoạt hằng ngày: đun nấu, thắp sáng, bơm nước , chạy máy… …

- Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc như phơi hong đồ cho khô, đẩy thuyền buồm ra khơi, chạy động cơ trong cối xay gió, chạy tua bin phát điện, thổi bay vỏ trấu khi sàng sảy

- HS thảo luận theo câu hỏi - HS chia sẻ

- Năng lượng nước chảy làm tàu bè, thuyền chạy, làm quay tua – bin của các nhà máy phát điện, làm quay bánh xe để đưa nước lên cao, làm quay cối giã gạo, xay ngô...

- Xây dựng các nhà máy phát điện - Dùng sức nước để tạo ra dòng điện - Làm quay bánh xe nước, đưa nước đến từng hộ dân ở vùng cao

- Làm quay cối xay ngô, xay thóc - Giã gạo

(27)

- Hãy kể tên một số nhà máy thuỷ điện mà em biết .

-Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết Hoạt động 3 : Thực hành làm quay tua bin

- GV chia HS thành các nhóm từ 8 – 10 HS

- Phát dụng cụ thực hành cho từng nhóm

- Hướng dẫn HS cách đổ nước để làm quay tua – bin nước

- GV cho HS thực hành sau đó giải thích

- Chở hàng, xuôi gỗ dòng sông

- Nhà máy thuỷ điện Trị An, Y - a -ly, Sông Đà, Sơn La, Đa Nhim…

- Hình 4: Đập nước của nhà máy thuỷ điện Sông Đà: Nước từ trên hồ được xả xuống từ một độ cao lớn sẽ làm quay tua bin dưới chân đập và sinh ra dòng điện

- Hình 5: Tạo ra điện nhỏ ở vùng cao…

- Hình 6: Bà con vùng cao tận dụng năng lượng nước chảy trong việc làm quay gọn nước để đưa nước từ vùng thấp lên vùng cao hay để giã gạo..

- HS đọc

- HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV

- HS lấy dụng cụ thí nghiệm - HS quan sát

- HS thực hành quay tua - bin 3. Hoạt động vận dụng: (3 phút)

- Sử dụng hai nguồn năng lượng này có gây ô nhiễm cho môi trường không ? - Tìm hiểu việc sử dụng năng lượng gió và nước chảy ở địa phương em.

* Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học

- Không gây ô nhiễm môi trường.

- HS nghe và thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

……….

Tập làm văn

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Rèn phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái. Phát triển các năng lực ngôn ngữ

*QTE: Quyền được tham gia các hoạt động vui chơi giải trí.

Quyền được kết bạn và hội họp hòa bình.

Quyền được bảo vệ khỏi thảm họa thiên nhiên.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Mục tiêu: Giúp HS phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học qua tranh luận lời giải; phát triển năng lực vận dụng toán, tính chính

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm.. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn

- Rèn phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học, năng lực mô hình hóa toán học, NL

- Rèn phẩm chất chăm chỉ: HS chăm chỉ tích cực tự học, có trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học, năng lực mô hình hóa

- Rèn phẩm chất chăm chỉ: HS chăm chỉ tích cực tự học, có trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học, năng lực mô hình hóa

- Rèn phẩm chất chăm chỉ: HS chăm chỉ tích cực tự học, có trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học, năng lực mô hình

- Rèn phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học, năng lực mô hình hóa toán học, NL

- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học; năng lực