• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
39
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 14

Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2021 Chào cờ

THI VẼ TRANH VỀ CHÚ BỘ ĐỘI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết ý nghĩa của ngày thành lập quân đội nhân việt nam 22/12.

- Giáo dục lòng biết ơn đối với các anh hùng đã hi sinh vì độc lập tự do qua việc làm cụ thể.

- Biết tỏ lòng biết ơn các chú bộ đội qua các việc làm thiết thực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Giấy A4 2.Học sinh : bút chì, màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC Hoạt động 1 : Khởi động

- Trong tháng 12 chúng ta có ngày kĩ niệm nào? Ngày 22/12.

- Đó là ngày kĩ niệm gì? Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và là ngày quốc phòng toàn dân.

Trước khi vào bài mới chúng ta cùng nhau khởi động

- GV yêu cầu bạn lớp phó phụ trách văn nghệ lên khởi động.

Cho lớp hát bài: Chiến sĩ tí hon.

- GV giới thiệu bài. Vừa rồi cả lớp chúng ta hát bài hát rất hay và bài hát này nói về những chiến sĩ nhỏ tuổi và đây cũng chính là chủ đề của tiết học nay đó .Giới bài tên chủ điểm của tiết sinh hoạt theo chủ điểm: Thi vẽ tranh chú bộ đội.

- HS đồng thanh nhắc tên chủ điểm của tiết hoạt động Hoạt động 2: Thi vẽ tranh về chú bộ đội

GV Gần đến ngày 22/ 12 kĩ niệm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày quốc phòng toàn dân. chúng mình hãy chuẩn bị một món quà thật ý nghĩa tặng các chú bộ đội nhé.

Lớp chúng ta đồng ý không?

GV: Lớp ta cùng thi vẽ tranh về chú bộ đội. Mỗi em tự vẽ một bức tranh về chú bộ đội. Sau đó các em sẽ lên thuyết trình về bức tranh của mình.

Thời gian hoàn thành 15 phút.

( mình vẽ bức tranh các chú bộ đội đang hành quân. Với những bước chân khỏe mạnh của các chú và sức khỏe dẻo dai đã làm cho quân thù khiếp sợ, cút hết khỏi đất nước của chúng ta).

- Gv nhận xét

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Toán KIỂM TRA I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Tập trung vào kiểm tra:

- Xác định giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân.

- Kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.

(2)

- Giải bài toán liên quan đến tính diện tích hình tam giác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động

- Gv nêu yêu cầu của tiết học 2. Hoạt động thực hành

GV phát đề - yêu cầu học sinh làm bài PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1. Chữ số 5 trong số 20,571 có giá trị là:

A. 5 B. 500 C. 105 D. 1005 Câu 2. 41003 viết dưới dạng số thập phân là:

A.0,43 B.4,03 C.4,3 D.4,003 Câu 3. a) Kết quả tính: 7,89 x 0,01 là :

A. 789 B. 0,0789 C. 0,789 D. 78,9 b) Kết quả tính: 7,89 : 0,01 là :

A. 789 B. 0,0789 C. 0,789 D. 78,9 Câu 4. a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 9k m4m= ……….km

A. 9,004m B.94m C.940m D.9040m b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 43 m25 dm2 = ……….m2

A. 435dm2 B.43,05dm2 C.4350dm2 D.43,5dm2 Câu 5. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 8 tấn 6 kg = ……tấn

A. 86 tấn B.8,6 tấn C.8,06 tấn D. 8,006 tấn

Câu 6. Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Hỏi số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp?

A. 150 % B. 66% C.60% D. 40%

Câu 7. Một hình chữ nhật có diện tích 40,6m2 , biết chiều rộng 5,8m . Tính chu vi hình chữ nhật?

A. 41,8 m B. 12,8 m C. 25,6m D. 7 m

PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 8. Đặt tính rồi tính:

a) 347,35 + 17,56 b) 7,65 x 3,7 c)77,04 : 21,4 Câu 9. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 18m, chiều rộng bằng 65 chiều dài.

Người ta dành 32,5% diện tích mảnh đất để làm nhà. Tính diện tích phần đất làm nhà.

Câu 10. Tìm hai số hạng tiếp theo của dãy số: 0,25; 2,25; 5,25; 9,25;…; … IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

(3)

………

………

Tập đọc

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Rèn phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái. Phát triển các năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.

* QTE: Chúng ta có quyền được đi học, được biết chữ và bổn phận phải yêu quý kiến thức, yêu quý, kính trọng thầy cô giáo.

* TTHCM: Giáo dục công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Máy tính, ti vi.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở

III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (3 phút)

- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta.

- Giáo viên nhận xét.

- Giới thiệu bài và tựa bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.

- Học sinh thực hiện.

- Lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.

2. Hình thành kiến thức mới HĐ Luyện đọc: (12 phút)

- Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn

- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong nhóm

- Luyện đọc theo cặp.

- HS đọc toàn bài

- 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu...khách quý ? + Đoạn 2: Tiếp...chém nhát dao.

+ Đoạn 3: Tiếp... xem cái chữ nào.

+ Đoạn 4: Còn lại

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động

+ HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó.

+ HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

- 2 HS đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc

- Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

- Đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm toàn bài văn, phát âm chính xác tên người dân tộc (Y Hoa, già Rok), giọng đọc phù hợp với từng đoạn: Trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.

(4)

- GV đọc mẫu.

Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1

- HS theo dõi.

HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút)

- Cho HS đọc bài, thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Cô giáo đến buôn Chư Lênh làm gì?

+ Người dân Chư Lênh đón cô giáo như thế nào?

+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ”?

* TTHCM: Cô giáo Y Hoa viết chữ gì cho người dân xem? Vì sao cô viết chữ đó?

+ Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào?

+ Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?

Lưu ý:

- Đọc đúng: M1, M2 - Đọc hay: M3, M4

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, chia sẻ trước lớp

+ Cô Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học.

+ Người dân đón tiếp cô giáo rất trang trọng và thân tình, họ đến chật ních ngôi nhà sàn. Họ mặc quần áo như đi hội, họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn.

+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.

+ Cô giáo Y Hoa rất yêu quý người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ.

+ Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ cho thấy:

- Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết

- Người Tây Nguyên rất quý người, yêu cái chữ.

3. HĐ Luyện tập (8 phút) - Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài - Tổ chức HS đọc diễn cảm

+ Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc

+ Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc

- GV nhận xét

- HS nghe , tìm cách đọc hay

- 2 HS đọc cho nhau nghe - 3 HS thi đọc

4. Hoạt động vận dụng (4 phút)

(5)

*QTE? Bài văn cho em biết điều gì?

- Em học tập được đức tính gì của người dân ở Tây Nguyên ?

- Nếu được đến Tây Nguyên, em sẽ đi thăm nơi nào ?

- Đức tính ham học, yêu quý con người,...

- HS nêu

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Thời gian thực hiện : Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2021 Toán

DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.

- Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tính và vận dụng giải toán

- Rèn phẩm chất chăm chỉ: HS chăm chỉ tích cực tự học, có trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính, ti vi, bộ đồ dùng hình học phẳng - Học sinh: Vở, SGK, bộ đồ dùng học toán

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)

- Cho HS thi đua:

+ Nêu công thức diện tích tam giác.

+ Nêu các đặc điểm của hình thang.

+ Hình như thế nào gọi là hình thang vuông?

- Gv nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi đua

- HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

*Xây dựng công thức tính diện tích hình thang

*Cắt ghép hình: HS thao tác cá nhân - Yêu cầu HS xác định trung điểm M của cạnh BC.

- Yêu cầu HS vẽ

- Yêu cầu HS suy nghĩ và xếp hình - GV thao tác lại, gắn hình ghép lên bảng

*So sánh đối chiếu các yếu tố hình học giữa hình thang ABCD và hình

- HS xác định trung điểm M của BC.

- HS dùng thước vẽ

- HS xếp hình và đặt tên cho hình - HS quan sát và so sánh

(6)

tam giác ADK.

- Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích tam giác ADK - GV viết bảng

SABCD = SADK

- Nêu cách tính diện tích tam giác ADK

- GV viết bảng:

SABCD= SADK= DK x AH : 2 - Hãy so sánh chiều cao của hình thang ABCD và chiều cao của tam giác ADK

- Hãy so sánh độ dài đáy DK của tam giác ADK và tổng độ dài 2 đáy AB và CD của hình thang ABCD?

- GV viết bảng:

SABC D = SAD K = DK x AH : 2

= (DC + AB) x AH : 2 (1)

(AB, CD : độ dài 2 đáy hình thang AH : Chiều cao)

- Để tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?

Quy tắc:

- GV giới thiệu công thức:

- Gọi HS nêu quy tắc và công thức tính

- Diện tích hình thang bằng diện tích tam giác ADK

- Diện tích tam giác ADK độ dài đáy DK nhân với chiều cao AH chia 2.

- Bằng nhau (đều bằng AH)

- DK = AB + CD

- Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2

- 2 HS nêu.

3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1a: Cá nhân

- Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Yêu cầu HS chia sẻ

- GV nhận xét, kết luận

Bài 2a:

- Yêu cầu HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS viết quy tắc tính diện tích hình thang

- Yêu cầu HS làm bài vào vở, chia sẻ - GV nhận xét , kết luận

- Tính diện tích hình thang biết : a. a = 12cm; b = 8cm; h = 5cm.

- 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở.

Bài giải a. Diện tích hình thang là:

(12 + 8 ) x 5 : 2 = 50 (cm2) Đáp số : 50 cm2

- HS đọc yêu cầu - HS viết ra vở nháp.

- 1 HS chia sẻ trước lớp S = (a xb) x h : 2

(7)

a) S = ( 9 + 4 ) x 5 : 2 = 32,5 (cm2) 4. Hoạt động vận dụng:(5 phút)

Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS làm bài cá nhân.

- GV quan sát giúp đỡ nếu cần thiết.

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Về nhà tìm thêm các bài tập tương tự để làm.

- HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả Bài giải

Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:

(110 + 90,2) : 2 = 100,1(m)

Diện tích của thửa ruộng hình thang là:

(110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01(m2) Đáp số: 10020,01m2 - HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Rèn phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái. Phát triển các năng lực ngôn ngữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Máy tính, ti vi - Học sinh: Vở, SGK

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện":

Tìm nhanh các động từ chỉ hoạt động của các bạn học sinh trong giờ ra chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(27 phút)

Bài tập 1: HĐ Cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi +Thế nào là động từ?

+Thế nào là tính từ?

+ Thế nào là quan hệ từ?

- HS nêu

- HS trả lời câu hỏi

+ Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.

+ Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động hoặc trạng thái.

+ Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc Nhận biết được DTC, DTR trong đoạn văn ở BT1, nêu được quy tắc viết hoa DTR( ở

BT2)

- Sử dụng động từ, tính từ, quan hệ từ để viết đoạn văn.

(8)

- GV nhận xét

- Treo bảng phụ có ghi sẵn định nghĩa - Yêu cầu HS tự phân loại các từ in đậm trong đoạn văn thành động từ, tính từ, quan hệ từ

- GV nhận xét kết luận

các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.

- HS đọc

- HS tự làm bài vào vở, chia sẻ kết quả

Động từ Tính từ Quan hệ từ

trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ

xa, vời vợi, lớn qua, ở, với Bài tập 2: Cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta.

- Yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc bài

- GV nhận xét HS

- HS đọc yêu cầu - HS đọc khổ thơ 2 - HS tự làm bài

- HS đọc bài làm của mình.

VD:

Hạt gạo được làm ra từ biết bao công sức của mọi người. Những trưa tháng sáu trời nắng như đổ lửa. Nước ở ruộng như được ai đó mang lên đun sôi rồi đổ xuống. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh, lũ cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát để ẩn náu. Vậy mà mẹ em vẫn đội nón đi cấy.

Động từ Tính từ Quan hệ từ

Làm, đổ, mang lên, chết, nổi, ngoi, ẩn náu, đội nón, đi cấy, lăn dài, thu

nắng, lềnh bềnh, mát, đỏ bừng

vậy, mà, ở, như, của

3.Hoạt động vận dụng (2phút) - Đặt 1 câu có từ hay là tính từ.

- Đặt 1 câu có từ hay là quan hệ từ.

- HS đặt câu

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Về nhà tự tìm từ và đặt câu tương tự như trên.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

(9)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.

- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện.

- Giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Máy tính, ti vi.

- Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết...

III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Hoạt động Khởi động (3’)

- Cho học sinh thi nối tiếp kể lại các câu chuyện:

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi kể - HS nhận xét - HS ghi vở 2.Hoạt động luyện tập- thực hành: (8’)

- Gọi HS đọc đề

- GV gạch chân những từ trọng tâm ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.

- GV nhắc HS một số câu chuyện các em đã học về đề tài này và khuyến khích HS tìm những câu chuyện ngoài SGK

- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ

kể

- HS đọc đề bài

Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã học nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.

- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể

*Gv kể cho học sinh câu chuyện Vì muôn dân

* GV gọi Hs kể chuyện - Kể trong nhóm

- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Gợi ý HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

+Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất?

+ Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất?

+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

+ Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện?

- Học sinh thi kể trước lớp

- GV tổ chức cho HS bình chọn.

+ Bạn có câu chuyện hay nhất?

+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?

- HS kể trong nhóm

- Học sinh thi kể trước lớp và trao đổi cùng bạn.

- HS khác nhận xét bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu.

- Lớp bình chọn

(10)

- Giáo viên nhận xét và đánh giá.

3. Hoạt động vận dụng (2’)

- Chia sẻ với mọi người về các tấm gương hiếu học mà em biết

- HS nghe và thực hiện

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Đạo đức

TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.

- Rèn phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, nhân ái; phát triển các năng lực điều chỉnh hành vi, NL phát triển bản thân, NL tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế- xã hội

* GDKNS:

- Kĩ năng tư duy phê phán: Biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ.

- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ.

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.

* GDTT Hồ Chí Minh: Giáo dục HS học tập tinh thần quan tâm và chăm sóc phụ nữ của Bác Hồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Máy tính, ti vi.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi

"Truyền điện": Kể nhanh các hành động thể hiện sự kính già, yêu trẻ.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng.

- HS chơi trò chơi

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (27 phút)

HĐ 1:Tìm hiểu thông tin (SGK- Tr 22) - Y/c HS làm việc theo nhóm.

- GV kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, ...

đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước,

- HS làm việc theo nhóm 6, mỗi nhóm chuẩn bị giới thiệu nội dung một tranh.

(11)

trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế.

- Yêu cầu HS thảo luận:

+ Hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết.

+ Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng?

- Cho HS đọc phần ghi nhớ.

3. Hoạt động luyện tập- thực hành Làm bài tập 1 - SGK.

- Y/c HS làm việc cá nhân.

- Y/c HS lên trình bày ý kiến của mình cho cả lớp cùng nghe.

- GV kết luận:

+ Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là: a, b.

+ Các việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là: c, d.

HĐ : Bày tỏ thái độ (BT2- SGK) - Gv hướng dẫn HS cách thực hiện.

- Gv lần lượt nêu từng ý kiến.

- GV kết luận:

+ Tán thành với các ý kiến a, d.

+ Không tán thành với các ý kiến b, c, đ vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ.

- Đại diện từng nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

- 1 số HS trình bày ý kiến, cả lớp bổ sung.

- 2- 3 HS đọc ghi nhớ.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS lần lượt bày tỏ thái độ theo quy ước.

- Một số Hs giải thích lí do, cả lớp lắng nghe, bổ sung.

4.Hoạt động vận dụng (2 phút)

* GDTT Hồ Chí Minh :+ Bác Hồ là người rất quan tâm đến phụ nữ, em hãy tìm những câu chuyện nói về tình cảm đó của Bác Hồ với phụ nữ? Em học tập được gì về sự quan tâm của Bác với phụ nữ?

+ Bác Hồ đã tặng người phụ nữ VN 8 chữ vàng, đó là những chữ gì?

+ Em có suy nghĩ gì nếu mẹ được tặng danh hiệu “Phụ nữ ba đảm đang”?

* KNS: Qua bài giáo dục các kĩ năng tư duy phê phán: Biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ. Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các

- HS nghe và thực hiện

(12)

tình huống có liên quan tới phụ nữ. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và người phụ nữ Việt Nam nói riêng.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Khoa học CHẤT DẺO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.

- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.

- Rèn phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ; phát triển năng lực nhận thức khoa học tự nhiên; NL tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh; NL vận dụng kiếnthức, kĩ năng đã học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Máy tính, ti vi

- Học sinh: Vở, SGK, bộ đồ dùng học toán III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS hát

- Nêu cách sản xuất, tính chất, công dụng của cao su

- GV nhận xét

- HS hát - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(27 phút)

Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.

- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 64 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Lớp nhận xét, hoàn chỉnh kết quả:

Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.

Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể

(13)

- GV nhận xét, thống nhất các kết quả

 Hoạt động 2: Tìm hiểu chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.

- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK và trả lời các câu hỏi.

+ Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ra từ gì?

+ Nêu tính chất chung của chất dẻo + Ngày này, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao?

+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.

- GV nhận xét, thống nhất các kết quả - GV tổ chức cho HS thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng.

cuộn lại được, không thấm nước.

Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, không thấm nước

Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước.

- HS thực hiện theo cặp đôi

- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các đáp án:

+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ

+ Nêu tính chất của chất dẻo là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao

+ Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.

+ Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh

- Thi đua tiếp sức

- Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù,..

3. Hoạt động vận dụng (2 phút)

- Em bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo trong gia đình như thế nào ?

- HS nêu

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Chính tả

VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY + NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(14)

- Rèn phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái. Phát triển các năng lực ngôn ngữ

* ĐC: Ghép 2 bài chính tả, học âm vần ở trên lớp, Hs tự viết chính tả ở nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính, ti vi.

- Học sinh: Vở viết, VBT, SGK TV 5

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (5 phút)

- Cho HS thi viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu ch/tr: Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 6 bạn lần lượt lên viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu ch/tr. Đội nào viết đúng và nhiều hơn thì đội đó thắng.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.

- HS chơi trò chơi

- HS nghe

- Mở sách giáo khoa.

2. HĐ luyện tập- thực hành

Gv hướng dẫn và yêu cầu HS viết các bài chính tả Về ngôi nhà đang xây và Người mẹ của 51 đứa con.

HĐ làm bài tập:

Bài 2: HĐ Nhóm

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm

- Gọi đại diện nhóm đọc bài của nhóm - Lớp nhận xét bổ sung

- GV nhận xét kết luận các từ đúng

- 2 HS đọc yêu cầu bài tập

- HS thảo luận nhóm và làm vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét

- HS nghe

giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt, rẻ sườn rây bột, mưa rây

Hạt dẻ, mảnh dẻ nhảy dây, chăng dây, dây thừng, dây

phơi, dây giày

giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân giây bẩn, giây mực Bài 3: HĐ Cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài

- GV nhận xét kết luận bài giải đúng

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp làm vào vở, chia sẻ kết quả Đáp án:

- Thứ tự các tiếng cần điền: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị

- HS phân biệt được những tiếng có âm đầu dễ lẫn v/ d, r/gi hoặc có thanh hỏi, thanh ngã.

- Rèn kĩ năng trình bày đúng bài chính tả .

(15)

Bài 2: Cá nhân=> Nhóm

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và mẫu - Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS nhận xét bài của bạn làm trên bảng

- GV nhận xét kết luận bài làm đúng

4. HĐ vận dụng: (4 phút)

+ Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau?

+ Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong những câu thơ trên?

- GV: Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng thứ 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8 tiếng

- HS đọc to yêu cầu và nội dung bài tập

- HS tự làm bài

- 1 HS lên bảng chữa bài

Tiếng Vần

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

con o n

ra a

tiền iê n

tuyến yê n

xa a

xôi ô i

yêu yê u

bầm â m

yêu yê u

nước ươ c

cả a

đôi ô i

mẹ e

hiền iê n

- Những tiếng bắt vần với nhau là những tiếng có vần giống nhau.

- Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Thời gian thực hiện: Thứ tư ngày 08 tháng 12 năm 2021 Toán

LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố tính diện tích hình thang.

- Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tính và vận dụng giải toán

- Rèn phẩm chất chăm chỉ: HS chăm chỉ tích cực tự học, có trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học, năng lực mô hình hóa toán

Mô hình cấu tạo vần

(16)

học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Máy tính, ti vi

- Học sinh: Vở, SGK, bộ đồ dùng học toán III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)

- Cho HS thi đua:

+ Nêu quy tắc tính diện tích hình thang + Viết công thức tính diện tích

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi đua nêu

- HS nghe - HS ghi bảng 2. Hoạt động thực hành:(30 phút)

Bài 1: HĐ Cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề bài

- Nhận xét các đơn vị đo của các số đo.

- Hãy nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV nhận xét , kết luận

Bài 3a: HĐ nhóm - Yêu cầu HS đọc đề bài

- GV treo bảng phụ có hình vẽ kèm 2 nhận định

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài

- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. Giải thích.

- GV nhận xét chữa bài

- Tính diện tích hình thang có độ dài 2 đáy lần lượt là a và b, chiều cao là h:

- Các số đo cùng đơn vị đo S = (a + b) x h : 2 - HS làm vở sau đó chia sẻ a) a =14cm; b = 6cm; h = 7cm.

b) a = 2

3m ; b = 1

2m ; h = 9

4m c) a = 2,8m ; b = 1,8m; h = 0,5m

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài theo nhóm, chia sẻ kết quả

Chiều cao cũng chính là chiều rộng của HCN là:

AD = AM + MN = 3 + 3 = 6 S hình thang AMCD là:

(3 + 9) x 6 : 2 = 3 6 (cm2) S hình thang MNCD là (3 + 9) x 6 : 2 = 36 (cm2)

a) Vậy diện tích các hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau (Đ) Vì (3 hình thang đều có chung đáy lớn, chung đường cao, chung số đo đáy nhỏ bằng nhau) => S bằng nhau.

(17)

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) Bài 2(M3,4): HĐ cá nhân

- Cho HS làm bài cá nhân.

- GV hướng dẫn, sửa sai

- Người ta còn nêu quy tắc tính diện tích hình thang bằng thơ lục bát, em có biết câu thơ đó không ? Hãy đọc cho cả lớp cùng nghe.

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Về nhà dựa vào công thức tính diện tích hình thang tìm cách tính chiều cao của hình thang.

- HS làm bài, báo cáo giáo viên Bài giải

Độ dài đáy bé của thửa tuộng hình thang là:

120 x 2 : 3= 80(m)

Chiều cao của thửa tuộng hình thang là:

80 - 5 = 75(m)

Diện tích của thửa ruộng hình thang là:

(120 + 80) x 75 : 2 = 7500(m2) Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:

7500 : 100 x 64,5 = 4837,5(kg) Đáp số: 4837,5kg- HS nêu:

Muốn tính diện tích hình thang Đáy lớn, đáy nhỏ ta mang cộng vào

Rồi đem nhân với chiều cao Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Tập đọc

VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Rèn phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái. Phát triển các năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.

* QTE: Chúng ta có quyền sống trong ngôi nhà to đẹp của đất nước đang phát triển.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Máy tính, ti vi

- Học sinh: Vở, SGK, bộ đồ dùng học toán III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (3 phút)

- Tổ chức cho 4 học sinh thi đọc và trả lời - 4 học sinh thực hiện.

- HS hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới từng ngày trên đất nước ta.

- Đọc lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm tha thiết.

(18)

câu hỏi bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.

- Giáo viên nhận xét.

- Giới thiệu bài và tựa bài: Về ngôi nhà đang xây.

- Lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HĐ Luyện đọc: (12 phút)

- Gọi 1 HS đọc bài

- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm + Giúp học sinh đọc đúng và hiểu nghĩa những từ ngữ mới và khó trong bài.

- Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài

- GV viên đọc diễn cảm toàn bài

Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1

- Một học sinh (M3,4) đọc 1 lượt bài thơ.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động

+ Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó.

+ Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 2 kết hợp giải nghĩa từ

- Học sinh luyện đọc theo cặp.

- Một em đọc toàn bài.

- HS theo dõi

HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút)

- Cho 1 HS đọc nội dung các câu hỏi trong SGK, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận TLCH sau đó chia sẻ trước lớp 1. Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh 1 ngôi nhà đang xây?

2. Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà.

3. Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động và gần gũi?

4. Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?

? QTE Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào ?

- Giáo viên tóm tắt ý chính.

- Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài và TLCH sau đó chia sẻ trước lớp

- Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc Ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi, gạch. Những rãnh tường chưa trát.

- Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.

Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong.

Ngôi nhà như bức tranh .., Ngôi nhà như trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh.

- Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa. Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường. Nhà lớn lên với trời xanh.

- Cuộc sống xây dựng trên đất nước ta rất náo nhiệt, khẩn trương. Đất nước là 1 công trường xây dựng lớn. Bộ mặt đất nước đang hàng ngày hàng giờ đổi mới.

- Học sinh đọc lại: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.

(19)

3. HĐ Luyện tập: (8 phút)

- Đọc nối tiếp từng đoạn

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm khổ 1,2.

- Luyện học thuộc lòng

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.

- Học sinh đọc lại.

- Học sinh đọc nối tiếp nhau cả bài thơ.

- Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ.

- HS thi đọc

4. HĐ vận dụng: (4 phút)

- Em có suy nghĩ gì về những người thợ đi xây dựng những ngôi nhà mới cho đất nước thêm tươi đẹp hơn ?

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Họ là những người thợ tuyệt vời....

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Tập làm văn

LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Rèn phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái. Phát triển các năng lực ngôn ngữ

* GDKNS: Có kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Máy tính, ti vi

- Học sinh: Vở, SGK, bộ đồ dùng học toán III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)

- HS hát

-Thế nào là biên bản? Biên bản thường có nội dung nào?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài- Ghi bảng

- HS hát - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút)

- Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề

- Hiểu được nội dung cuộc họp, biết làm biên bản cuộc họp

- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, của lớp hoặc của chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý SGK;

(20)

- GV nêu các câu hỏi gợi ý để HS định hướng bài của mình

+ Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản?

+ Cuộc họp bàn việc gì?

+ Cuộc họp diễn ra vào lúc nào? Ở đâu?

+ Cuộc họp có những ai tham dự?

+ Ai điều hành cuộc họp?

+ Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì?

+ Kết luận cuộc họp như thế nào?

- Yêu cầu HS làm theo nhóm - Các nhóm làm xong dán lên bảng - Gọi từng nhóm đọc biên bản - Các nhóm theo dõi bổ sung - Nhận xét từng nhóm

- GV đọc bài mẫu cho học sinh - Yêu cầu nhắc lại cách làm văn bản

- HS trả lời theo gợi ý của GV

+ Em chọn viết biên bản cuộc họp tổ (họp lớp, họp chi đội).

+ Cuộc họp bàn việc chuẩn bị chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11.

+ Cuộc họp vào lúc 16h30 chiều thứ

sáu tại phòng học lớp 5A.

+ Cuộc họp có 23 thành viên lớp 5A, cô giáo chủ nhiệm.

+ Bạn Viện lớp trưởng.

+ Các thành viên trong tổ phải thảo luận việc chuẩn bị chương trình văn nghệ. Cô giáo chủ nhiệm phát biểu ý kiến.

+ Các thành viên trong tổ thống nhất các ý kiến đề ra.

- HS làm việc theo nhóm

- Các nhóm lần lượt đọc biên bản - HS bổ sung

- HS nghe - HS nghe - HS nhắc lại 3.Hoạt động ứng dụng, củng cố::(2 phút)

- Em hãy nêu những trường hợp cần phải viết biên bản ?

- HS nêu

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà hoàn thành biên bản.

Quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến.

- Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”.

- HS nghe và thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Địa lí

GIAO THÔNG VẬN TẢI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta

- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.

- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.

(21)

- Rèn phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ; hình thành và phát triển năng lực đặc thù địa lí, năng lực giải quyết vấn đề.

MTBĐ,SDTKNL, BVMT

* BVMT: Ý th c v ch p h nh lu t giao thông, b o v ứ à ấ à ậ ả ệ đường giao thông. Tham gia giao thông v b o v môi trà ả ệ ường.

* SDNLTK&HQ: Nâng c p, m r ng ấ ở ộ đường giao thông. C i t o, thay m i cácả ạ ớ phương ti n giao thông c k =>Ti t ki m n ng lệ ũ ĩ ế ệ ă ượng, không gây ti ng n, khôngế ồ khói, b i.ụ

* GD BĐ: Giao thông đường bi n l m t lo i hình giao thông h t s c quan tr ngể à ộ ạ ế ứ ọ n c ta;

ở ướ

+ Bi t m t s c ng l n; ế ộ ố ả ớ

+ Hi u ngu n l i v bi n, có ý th c b o v t i nguyên, môi trể ồ ợ ề ể ứ ả ệ à ường bi n.ể II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính, ti vi - Học sinh: Vở, SGK

III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y - H C.Ạ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Truyền điện" kể nhanh xem các ngành công nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít có ở những đâu?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Giới thiệu bài - ghi bảng.

- HS chơi trò chơi

- HS nghe.

- HS ghi vở.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27phút) Hoạt động 1: Các loại hình và

phương tiện giao thông vận tải

- GV tổ chức cho HS thi kể các loại hình các phương tiện giao thông vận tải.

+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 10 em, đứng xếp thành 2 hàng dọc ở hai bên bảng.

+ Yêu cầu mỗi em chỉ viết tên của một loại hình hoặc một phương tiện giao thông.

+ HS thứ nhất viết xong thì chạy nhanh về đội đưa phấn cho bạn thứ hai lên viết, chơi như thế nào cho đến khi hết thời gian (2 phút), nếu bạn cuối cùng viết xong mà vẫn còn thời gian thì lại quay về bạn đầu tiên.

- GV tổ chức cho HS 2 đội chơi.

- GV nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc.

- GV hướng dẫn HS khai thác kết quả

- HS hoạt động theo hướng dẫn của GV.

+ HS lên tham gia cuộc thi.

Ví dụ về các loại hình, các phương tiện giao thông mà HS có thể kể:

+ Đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp, xe ngựa, xe bò, xe ba bánh,...

+ Đường thuỷ: tàu thuỷ, ca nô, thuyền, sà lan,...

+ Đường biển: tàu biển.

+ Đường sắt: tàu hoả.

+ Đường hàng không: Máy bay.

(22)

của trò chơi:

+ Các bạn đã kể được các loại hình giao thông nào?

+ Chia các phương tiện giao thông có trong trò chơi thành các nhóm, mỗi nhóm là các phương tiện hoạt động trên cùng một loại hình.

* SDNLTK&HQ: Khi tham gia giao thông các phương ti n giao thông ãệ đ c có ũ đảm b o tính an to n không?ả

Hoạt động 2: Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông

- GV treo Biểu đồ khối lượng hàng hoá phân theo loại hình vận tải năm 2003 và hỏi HS:

+ Biểu đồ biểu diễn cái gì?

+ Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển được của các loại hình giao thông nào?

+ Khối lượng hàng hoá được biểu diễn theo đơn vị nào?

+ Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu triệu tấn hàng hoá?

+ Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển được mỗi loại hình, em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá ở Việt Nam?

Hoạt động 3: Phân bố một số loại hình giao thông ở nước ta

- GV treo lược đồ giao thông vận tải và hỏi đây là lược đồ gì, cho biết tác dụng của nó.

- Chúng ta cùng xem lược đồ để nhận xét về sự phân bố các loại hình giao thông của nước ta.

- GV nêu yêu cầu HS làm việc theo

- HS trả lời.

- HS quan sát, đọc tên biểu đồ và nêu:

+ Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình giao thông.

+ Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển được của các loại hình giao thông: đường sắt, đường ô tô, đường sông, đường biển,...

+ Theo đơn vị là triệu tấn.

+ HS lần lượt nêu:

Đường sắt là 8,4 triệu tấn.

Đường ô tô là 175,9 triệu tấn.

Đường sông là 55,3 triệu tấn.

Đường biển là 21, 8 triệu tấn.

+ Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất, chở được khối lượng hàng hoá nhiều nhất.

- Đây là lược đồ giao thông Việt Nam, dựa vào đó ta có thể biết các loại hình giao thông Việt Nam, biết loại đường nào đi từ đâu đến đâu,...

- HS thảo luận để hoàn thành phiếu.

(23)

nhóm để thực hiện phiếu học tập . - GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp.

- GV nhận xét kết luận:

+ Nước ta có mạng lưới giao thông toả đi khắp đất nước.

+ Các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc - Nam. Vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc - Nam.

+ Quốc lộ 1A, Đường sắt Bắc - Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước.

+ Các sân bay quốc tế là: Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng.

+ Những thành phố có cảng biển lớn:

Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố HCM.

- 2 nhóm trình bày.

- HS nghe

3.Hoạt động vận dụng:(2 phút)

- Em hãy kể tên một số tuyến đường giao thông mới được đưa vào sử dụng ?

* GD BĐ: Em biết gì về đường Hồ Chí Minh?

- Ở địa phương em có cảng tàu thuyền nào không ?

Giao thông đường biển là một loại hình giao thông hết sức quan trọng ở nước ta, chúng ta phải có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển.

- HS nêu: Quốc lộ 5B, Đường sắt trên cao, cao tốc Hà Nội - Lào Cai, TP HCM - Long Thành - Dầu Giây, hầm Thủ Thiêm...

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Về nhà tìm hiểu những thay đổi về giao thông vận tải của địa phương em.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 09 tháng 12 năm 2021 Toán

CHU VI HÌNH TRÒN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.

- Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tính và vận dụng giải toán

- Rèn phẩm chất chăm chỉ: HS chăm chỉ tích cực tự học, có trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học.

(24)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Máy tính, ti vi

- Học sinh: Vở, SGK, bộ đồ dùng học toán III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)

- Cho HS hát

- Gọi 1 HS lên vẽ một bán kính và một đường kính trong hình tròn trên bảng phụ, so sánh độ dài đường kính và bán kính .

- Hỏi: Nêu các bước vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn?

- GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài- Ghi bảng

- HS hát

- HS thực hiện vẽ .Trả lời

- Đường kính dài gấp 2 lần bán kính

- HS chỉ trên hình vẽ phần đường tròn và nêu.

- HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Giới thiệu công thức và quy tắc tính

diện tích hình tròn

- Đặt vấn đề : Có thể tính được độ dài đường tròn hay không? Tính bằng cách nào? Bài hôm nay chúng ta sẽ

biết.

*Tổ chức hoật động trên đồ dùng trực quan

- GV: Lấy mảnh bìa hình tròn có bán kính 2cm giơ lên và yêu cầu HS lấy hình tròn đã chuẩn bị để lên bàn, lấy thước có chia vạch đến xăng-ti-mét và mi-li- mét ra.

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS ; tạo ra nhóm học tập

*Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn

- Trong toán học, người ta có thể tính được chu vi của hình tròn đó (có đường kính là : 2  2 = 4cm) bằng công thức sau:

C = 4 3,14 = 12,56(cm) Đường kính 3,14 = chu vi - Gọi HS nhắc lại

- GV ghi bảng : C = d x 3,14

C: là chu vi hình tròn

d: là đường kính của hình tròn - Yêu cầu phát biểu quy tắc ?

- HS theo dõi hiểu được mục tiêu bài học

- HS lấy hình tròn và thước đã chuẩn bị đặt lên bàn theo yêu cầu của GV

- HS ghi vào vở công thức:

C = d 3,14

- HS nêu thành quy tắc.

(25)

*Ví dụ minh hoạ

- GV chia đôi bảng làm 2 ví dụ lên bảng

- Gọi 2 HS lên bảng làm 2 ví dụ trong SGK; HS dưới lớp làm ra nháp

- Gọi 2 HS nhận xét - Nhận xét chung

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính chu vi khi biết đường kính hoặc bán kính

- Lưu ý học sinh đọc kỹ để vận dụng đúng công thức.

- Ví dụ 1: Chu vi của hình tròn là:

6 3,14 = 18,48 (cm) - Ví dụ 2: Chu vi của hình tròn là:

5 2 3,14 = 31,4 (cm) - HS nhắc lại:

C = d  3,14 C = r 2  3,14

3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài1(a,b): HĐ cá nhân - Gọi một HS đọc đề bài.

- HS làm bài cá nhân - HS chia sẻ

- GV nhận xét, kết luận

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi của hình tròn

Bài 2c: HĐ cá nhân

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

-Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, kết luận

Bài 2a,b(Bài tập chờ): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài vào vở

- GV uốn nắn, sửa sai

- HS đọc

- HS làm vào vở; sau đó chia sẻ a. Chu vi hình tròn là:

0,6 3,14 =1,884(cm ) b. Chu vi của hình tròn là:

2,5 3,14 =7,85(dm) Đáp số: a. 1,884cm b. 7,85dm - HS đọc

- HS làm bài vào vở, sau đó chia sẻ - C = d 3,14 và nhắc lại quy tắc Giải

c) Chu vi hình tròn là:

1

2 2 3,14 = 3,14 (dm) Đáp số: c) 3,14 m - HS tự làm bài vào vở, báo cáo giáo viên Bài giải

b) Chu vi hình tròn là:

6,5 x 2 x 3,14 =40,82(dm) c) Chu vi hình tròn là:

1

2x 2 x 3,14 =3,14(m) Đáp số:b) 40,82dm c) 3,14m 4. Hoạt động vận dụng :(3 phút)

Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS chia sẻ kết quả

- HS đọc

- HS làm vào vở; sau đó chia sẻ Bài giải

Chu vi của bánh xe đó là:

(26)

- GV nhận xét, kết luận

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Về nhà đo bán kính của chiếc mâm của nhà em rồi tính chu vi của chiếc mâm đó.

0,75 3,14 = 2,355 (m) Đáp số: 2,355 m - HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Khoa học TƠ SỢI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.

- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.

- Rèn phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ; phát triển năng lực nhận thức khoa học tự nhiên; NL tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh; NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

* Lồng ghép GDKNS :

- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.

- Kĩ năng bình luận về cách làm và kết quả quan sát.

- Kĩ năng giải quyết vấn đề.

BVMT

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Máy tính, ti vi

- Học sinh: Vở, SGK, bộ đồ dùng học toán III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (5 phút)

- Cho HS trả lời câu hỏi:

+ Nêu tính chất, công dụng, cách bảo quản các loại đồ dùng bằng chất dẻo

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài- Ghi bảng

- HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (27 phút)

Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi.

- GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, quan sát áo của nhau và kể tên một số loại vải dùng để may áo, quần, chăn, màn

- GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau:

+ Quan sát tranh 1, 2, 3 SGK trang 66 và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay?

- Nhiều HS kể tên

- Các nhóm quan sát, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh + Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.

(27)

+ Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật?

- GV nhận xét, thống nhất các kết quả: Các sợi có nguồn gốc thực vật hoặc động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên. Ngoài ra còn có loại tơ được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo

 Hoạt động 2: Thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo

- GV làm thực hành yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét:

+ Đốt mẫu sợi tơ tự nhiên + Đốt mẫu sợi tơ nhân tạo

-GV chốt: Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro

+ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại .

 Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm sản phẩm từ tơ sợi.

- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK để hoàn thành phiếu học tập sau:

- GV nhận xét, thống nhất các kết quả - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

+ Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.

+ Hình 3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.

+ Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai

+ Các sợi có nguồn gốc động vật: tơ tằm.

- Quan sát thí nghiệm, nêu nhận xét:

- Các nhóm thực hiện

- Đại diện các nhóm trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các kết quả:

+Vải bông có thể mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông.

+Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.

+Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, dai, bền và không nhàu.

- 2 HS nhắc lại nội dung bài học 3. Hoạt động vận dụng(3 phút)

*GDBVMT: - Em làm gì để bảo quản quần áo của mình được bền đẹp hơn ?

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- HS nêu - HS nghe

- HS nghe và thực hiện

Loại tơ sợi Đặc điểm

1.Tơ sợi tự nhiên - Sợi bông

- Tơ tằm

2.Tơ sợi nhân tạo - Sợi ni lông

(28)

- Xem lại bài và học ghi nhớ.

- Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Tập đọc

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu nghĩa một số từ: Danh lợi, bệnh đậu, tái phát, ngự y...

- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng chậm rãi .

- Học tập tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

* QTE: các em có quyền được chăm sóc khám chữa bệnh, quyền được hưởng các dịch vụ y tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính, ti vi.

- Học sinh: Sách giáo khoa

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (3 phút)

- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ Về ngôi nhà đang xây.

- Giáo viên nhận xét.

- Giới thiệu bài và tựa bài: Thầy thuốc như mẹ hiền.

- Học sinh thực hiện.

- Lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HĐ Luyện đọc: (12 phút)

- Cho HS đọc toàn bài.

- Cho HS nối tiếp nhau đọc toàn bài trong nhóm

- Luyện đọc theo cặp.

- HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu.

Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1

- 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu...thêm gại, củi.

+ Đoạn 2: Tiếp...càng hối hận.

+ Đoạn 3: Còn lại

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc + HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó.

+ HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

- 2 HS đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc

- HS theo dõi.

(29)

*HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút)

- Cho HS đọc bài, thảo luận nhóm và TLCH, chia sẻ trước lớp theo câu hỏi:

+ Hải Thượng Lãn Ông là người như thế nào?

QTE:

+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Hải thượng Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?

+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ?

+ Vì sao có thể nói Lãn Ông là một con người không màng danh lợi?

+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài, thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.

+ Ông nghe tin con nhà thuyền chài bị bệnh đậu nặng mà nghèo, không có tiền chữa, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc cháu bé hàng tháng trời không ngại khổ, ngại bẩn. Ông chữa bệnh cho cháu bé, không những không lấy tiền mà còn cho họ thêm gạo, củi

+ Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác xong ông tự buộc tội mình về cái chết ấy. Ông rất hối hận + Ông được vời vào cung chữa bệnh, được tiến cử chức ngự y song ông đã khéo léo từ chối.

+ Hai câu thơ cuối bài cho thấy Hải Thượng Lãn Ông coi công danh trước mắt trôi đi như nước còn tấm lòng nhân nghĩa thì còn mãi.

3. HĐ Luyện tập: (8 phút) - Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài - Tổ chức HS đọc diễn cảm

+ Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc: Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc....thêm gạo củi.

+ Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc

- GV nhận xét

- HS nghe, tìm cách đọc hay

- HS nghe

- 2 HS đọc cho nhau nghe - 3 HS thi đọc

- HS nghe 4. HĐ vận dụng (2 phút)

- Bài văn cho em biết điều gì?

*Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Sưu tầm những tư liệu về Hải Thượng Lãn Ông.

- Bài ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Thời gian thực hiện:Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2021

(30)

Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.

- Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tính và vận dụng giải toán

- Rèn phẩm chất chăm chỉ: HS chăm chỉ tích cực tự học, có trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Máy tính, ti vi

- Họ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Mục tiêu: Giúp HS phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học qua tranh luận lời giải; phát triển năng lực vận dụng toán, tính chính

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm.. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn

- Rèn phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học, năng lực mô hình hóa toán học, NL

- Rèn phẩm chất chăm chỉ: HS chăm chỉ tích cực tự học, có trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học, năng lực mô hình hóa

- Rèn phẩm chất chăm chỉ: HS chăm chỉ tích cực tự học, có trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học, năng lực mô hình hóa

- Rèn phẩm chất chăm chỉ: HS chăm chỉ tích cực tự học, có trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học, năng lực mô hình

- Rèn phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết toán học, năng lực mô hình hóa toán học, NL

- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học; năng lực