• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 21 - PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt những yêu cầu sau:

1. Kiến thức:

- Học sinh được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số a, b, c.

- Giải thành thạo các phương trình thuộc dạng đặc biệt khuyết b (ax2 + c = 0) và khuyết c (ax2 + bx = 0). Biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a0) để được một phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.

2. Năng lực :

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: máy tính, MTBT.

- HS: Dụng cụ vẽ hình.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5’)

a) Mục đích: Giúp học sinh hứng thú học tập

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

? Định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn? Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn? Chỉ rõ các hệ số a, b, c của mỗi phương trình ấy?

a) 2x2 + 2.x = 0;

b) 5x – 32 = 0;

2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15’)

(2)

a) Mục tiêu: Hs nêu được khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số a, b, c.

b) Nội dung: HS làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu học tập.

c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.

- GV chiếu bảng ghi

- Phát biểu công thức nghiệm và công thữc nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai

- Chốt lại cách giải phương trình bậc hai

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Thực hiện các yêu cầu của GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Đọc định nghĩa, định lí, hệ quả trong SGK

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

Gv chốt lại định nghĩa

I. Kiến thức cần nhớ

Cho phương trình: ax + bx + c = 0 2 ( a  0 ) Ta có: = b - 4ac2

+ Nếu  > 0 phương trình có hai

nghiệm phân biệt là 1 2 ;

x b

a

  

x2

2 b

a

  

- Nếu  = 0 phương trình có nghiệm kép:

1 2

2 x x b

a

- Nếu  = 0 phương trình vô nghiệm 3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (20’)

a. Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết để làm bài tập b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập 1,2,3

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.

- Giải bài tập 1,2,3

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Thực hiện các yêu cầu của GV

GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Bài 1. Giải phương trình

)7 2 5 0 (7 5) 0

0 5 7

a x x

x x x x

 

 

Vậy PT có 2 nghiệm x = 0; x = 5/7

(3)

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Gọi HS đại diện cho các nhóm nêu kết quả, GV đưa ra kết quả trên màn hình, nếu câu nào thiếu thì yêu cầu HS sửa lại cho đúng - Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm, gọi HS nhận xét, ghi điểm.

) 2 2 6 0 2 (3 2 ) 0

0 3 2

b x x

x x

x x

 

Vậy PT có 2 nghiệm x = 0, x = …

c) – 0,4x2 + 1,2x = 0   0,4x(x – 3) = 0

  0,4x = 0 hoặc x – 3 = 0

x = 0 hoặc x = 3

Vậy PT có 2 nghiệm x1 = 0; x2 = 3 Bài 2. Giải phương trình sau

2

2 2

2

1 2

) 6 5 0 6 5

2.3 9 5 9

( 3) 4 3 2 5; 1

a x x x x

x x

x x x x

    

   

      

Vậy PT có 2 nghiệm x1 = 5; x2 = 1

2 2

2

) 3 7 0 3 7

3 9 9

2. 7

2 4 4

b x x x x

x x

  

  

2

1 2

3 37 3 37

( )

2 4 2 2

3 37 3 37

2 ; 2

x x

x x

   

Vậy PT có hai nghiệm x1 = …; x2 =…

Bài 3 : Giải phương trình sau

a) 2x2 + 5x + 2 = 0 2x2 + 5x = – 2

2 5 2 5 25 25

x x 1 x 2.x. 1

2 4 16 16

     

5 2 9

x 4 16

5 3 x 1

4 4 x 5 3 2

x 2

x 4 4

  

 

  

  

Vậy PT có hai nghiệm x1 =

1

2

; x2 = – 2.

(4)

b) 3x2 – 6x + 5 = 0x2 – 2x +

5 3 = 0

x2 – 2x = –

5

3 x2 – 2x + 1 = –

5 3 + 1

(x – 1)2 = –

2 3 (*)

Thấy phương trình (*) vô nghiệm (vì (x – 1)2 0; –

2 3 < 0)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5’)

a. Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Câu hỏi (MĐ1): Nhắc lại các kiến thức trong bài?

(5)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 22 - PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN (Tiếp) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt những yêu cầu sau:

1. Kiến thức:

- Học sinh được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số a, b, c.

- Giải thành thạo các phương trình thuộc dạng đặc biệt khuyết b (ax2 + c = 0) và khuyết c (ax2 + bx = 0). Biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a0) để được một phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.

2. Năng lực :

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: máy tính, MTBT.

- HS: Dụng cụ vẽ hình.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5’)

a) Mục đích: Giúp học sinh hứng thú học tập

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

? Định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn? Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn? Chỉ rõ các hệ số a, b, c của mỗi phương trình ấy?

a) 2x2 + 2.x = 0;

b) 5x – 32 = 0;

(6)

3. HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (35’)

a. Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết để làm bài tập b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập 1,2,3

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.

- Giải bài tập 1,2,3

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Thực hiện các yêu cầu của GV GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Gọi HS đại diện cho các nhóm nêu kết quả, GV đưa ra kết quả trên màn hình, nếu câu nào thiếu thì yêu cầu HS sửa lại cho đúng

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm, gọi HS nhận xét, ghi điểm.

Bài 1. Giải PT sau:

a) 2x2 - 5x + 1 = 0 ( a = 2 ; b = - 5 ; c = 1 )

Ta có:  = b2 - 4ac = (-5)2 - 4.2.1 = 25 - 8 = 17 >

0

  17

Vậy PT có 2 nghiệm phân biệt là:

x1 =

( 5) 17 5 17

2.2 4

  

; x2 =

( 5) 17 5 17

2.2 4

  

b) 4x2 + 4x + 1 = 0 (a = 4; b = 4; c = 1) Ta có :  = b2 - 4ac = 42 - 4.4.1 = 16 - 16 = 0 Do  = 0 PT có nghiệm kép là:

1 2

4 1

2 2.4 2

x x b a

 

c) 5x2 - x + 2 = 0 (a = 5; b = - 1; c = 2) Ta có :

 = b2 - 4ac = (-1)2 - 4.5.2 = 1 - 40 = - 39 < 0 Do  < 0 PT vô nghiệm.

Bài 2. Giải PT sau:

a) 2x2 (1 2 2)x 2 0 (a = 2; b =(1 2 2); c = 2 )

Ta có :  =  

1 2 2

24.2.

 

2

(7)

 = 1 4 2 8 8 2 1 4 2 8       

1 2 2

2

> 0

  1 2 2

PT có 2 nghiệm phân biệt:

1 2

1 2 2 1 2 2 1 1 2 2 1 2 2

; x 2

2.2 2 2.2

x      

Vậy PT có 2 nghiệm phân biệt:

1

1 x 2

; x2   2 b)

1 2 2

2 0

3x x 3

x2 - 6x - 2 = 0 (a = 1; b = - 6; c = -2) Ta có :  = (-6)2 - 4.1.(-2) = 36 + 8 = 44 > 0

  44 2 11

PT có 2 nghiệm phân biệt : x1 =

6 2 11

3 11 2

 

2

6 2 11

; x 3 11

2

 

Bài 3: Giải PT:

a) 2x25x 7 0 b) 2x1 . x4  x1 . x4 Giải:

a) 2x25x 7 0

Ta có:    5 24.2. 7  25 56 81 0

  81 9

PT có 2 nghiệm phân biệt

1

5 9 14 7 2.2 4 2

x

2

5 9 4 2.2 4 1

x

 

b) 2x1 . x4  x1 . x4

2x28x x  4 x24x x 4

2x28x x  4 x24x x  4 0

x211x0

x x.110 011 x x

 

 

PT có 2 nghiệm phân biệt x1 11x2 0 4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5’)

(8)

a. Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Câu hỏi (MĐ1): Nhắc lại các kiến thức trong bài?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành

a) Mục đích: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.... - Hoàn thành

b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d.. Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong

g)Thể tích của hình cầu bằng bốn phần ba tích.. Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào

Trả lời: Khi rót nước vào phích có một lượng không khí bên ngoài tràn và, nếu đậy nút ngay lại thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên nở ra và làm

Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu

Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thểb. Nội dung: Áp dụng hệ thức

Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức,