• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27 Ngày soạn: 22.3. 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019 Tập đọc

TRANH LÀNG HỒ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền văn hoá dân tộc.

2.Kĩ năng: Đọc đúng các tiếng, từ: tranh, lành mạnh, trồng trọt, chăn nuôi, lợn ráy, trang trí, đen lĩnh, luyện, lá tre, ... Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài.

- Hiểu các từ ngữ: làng Hồ, tranh tố nữ, khoáy, ..

3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Gọi hs đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi nội dung bài.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Luyện đọc(10') - GV chia đoạn: 3 đoạn - GV sửa lỗi phát âm cho hs.

- Gọi hs kết hợp giải nghĩa từ.

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu.

c) Tìm hiểu bài (13')

Hãy kể tên 1 số bức tranh làng Hồ đã lấy đề tài trong cuộc sống?

Nêu nội dung chính đoạn 1.

Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?

Nêu nội dung chính đoạn 2.

Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng

Hoạt động của trò

- 3 HS đọc bài và trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 Hs đọc.

- 3 Hs nối tiếp nhau đọc bài + Lần 1: HS đọc kết hợp luyện phát âm

+ Lần 2: HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Luyện đọc theo cặp.

- Cặp báo cáo.

+ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.

1. Đề tài tranh làng Hồ.

+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: Màu đen … mùa thu. Màu trắng điệp được làm bằng … ngàn hạt phấn".

2. Kĩ thuật tạo màu.

+ Những từ ngữ: phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm,

(2)

Hồ?

Tại sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ?

Nêu nội dung chính đoạn 3.

Hãy nêu nội dung chính của bài?

Qua bài em học được điều gì.

*QTE: Chúng ta có quyền tự hào về văn hoá dân tộc

d) Đọc diễn cảm (8')

- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn 3.

+ GV treo bảng phụ có đoạn 3.

+ Gv đọc mẫu.

+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.

- Gv nhận xét tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò (4')

Bài văn ca ngợi ai, ca ngợi điều gì?

- Gv nhận xét tiết học

- Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau: Đất nước.

rất có duyên, kĩ thuật đạt tới sự … + Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống 1 cái nhìn thuần phác, … . 3. Tình cảm của tác giả…

Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ...

- Hs nhắc lại

+ Theo dõi tìm cách đọc hay.

- Luyện đọc theo cặp.

- 3 đến 5 hs thi đọc, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.

________________________________________

Toán

QUÃNG ĐƯỜNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết cách tính quãng đường đi được của 1 chuyển động đều.

2.Kĩ năng: Vận dụng để giải các bài toán về tính quãng đường của chuyển động đều.

3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

2 băng giấy chép sẵn đề bài của các bài toán ví dụ, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ (4')

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

Nêu quy tắc, công thức tính vận tốc?

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài (1')

b)Hình thành cách tính quãng đường của 1 chuyển động đều (15')

Bài toán 1.

- GV dán băng giấy có sẵn đề bài toán 1, yêu cầu hs đọc đề bài.

Hoạt động của trò - 1 hs lên bảng chữa bài 2 (Sgk) - 1hs lên bảng chữa bài 4 (Sgk)

- 2 hs đọc trước lớp.

(3)

Em hiểu câu: vận tốc ô tô 42,5 km/ giờ như thế nào?

Ô tô đi trong thời gian bao lâu?

Biết ôtô mỗi giờ đi được 42,5 km/ giờ và đi trong 4 giờ, em hãy tính S mà ôtô đi được?

- Gv yêu cầu hs trình bày bài toán.

- GV hướng dẫn hs nhận xét để rút ra quy tắc tính quãng đường.

- GV nêu các kí hiệu và yêu cầu hs viết công thức tính quãng đường.

- Gv có thể giới thiệu:

vì v = s : t -> s = v x t Bài toán 2

- GV dán băng giấy có ghi đề bài lên bảng, yêu cầu hs đọc.

- GV yêu cầu hs tóm tắt bài toán.

- GV hướng dẫn hs phân tích bài toán.

- yêu cầu hs làm bài. Nhắc hs nhớ đổi thời gian thành đơn vị giờ, có thể viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân hoặc phân số đều được.

c) Luyện tập

Bài tập 1 (7') Yêu cầu hs đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu hs làm bài.

- GV nhận xét, chữa bài.

Nêu cách tính quãng đường?

Bài tập 2 (5')Yêu cầu hs đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu hs làm bài.

Nhận xét, chữa bài

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

Bài tập 3 (5') Đề bài yêu gì?

- Gv yêu cầu học sinh làm bài.

Nêu cách đổi ra phút, giờ.

-Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào?

+ Tức là 1 giờ ô tô đI được 42,5km.

+ Ô tô đi trong 4 giờ.

+ Quãng đường ôtô đi được là:

42,5 x 4 = 170 (km) - 1 hs trình bày lời giải của bài toán.

- Hs trả lời lần lượt các CH của gv.

- Hs lắng nghe, 1 hs lên bảng viết cả lớp viết bài ra nháp.

S = v x t - 2 hs đọc

- 1 hs tóm tắt trước lớp:

Bài giải

2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường người đó đi được là: 12 x 2,5 = 30 (km) Đáp số: 30km

- 1 học sinh đọc - 1HS tóm tắt

Hs làm, 1 hs lên bảng làm - 3 hs đọc bài, hs nhận xét.

- 1 hs đọc.

- HS làm vở, 1HS làm bảng - Chữa bài, nhận xét.

- 1 hs đọc - 1HS tóm tắt

- Hs làm, 1 hs lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài.

Bài giải

Thời gian đi từ A đến B là : 11giờ – 8 giờ 20 phút = 2giờ40phút

2giờ 40 phút = 8

3giờ

Quãng đường từ A đến B là:

42 x 8

3= 112 (km) Đáp số: 112 km.

(4)

3.Củng cố, dặn dò (3')

- Nêu cách tính quãng đường ? - Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

_______________________________________

Lịch sử

LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam :

+ Những điểm cơ bản của Hiệp định : Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam ; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam ; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam ; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.

+ ý nghĩa hiệp định Pa-ri : Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.

2.Kĩ năng: Quan sát, phân tích.

3.Thái độ: Tự hào về lịch sử dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính bảng, phòng học thông minh, ƯDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

Sử dụng máy tính bảng cho HS làm bài tập trắc nghiêm.

Tại sao ngày 30-12-1972 Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc?

GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài(1') b)Tìm hiểu bài

Hoạt động 1(10') : Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri

Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu? Vào ngày nào?

Vì sao Mĩ phải kí ?

-GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bảng tìm khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri?

-GV kiểm tra, nhận xét.

-Mô tả sơ lược khung cảnh hiệp định Pa- ri?

-GV nhận xét, đánh giá.

- Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973, giống gì

Hoạt động của trò - HS trả lời

- Nhận xét

- Tại Pa-ri thủ đô nước Pháp vào ngày 27-1-1973.

- Vì Mĩ thất bại …

- HS sử dụng máy tính bảng vào mạng tìm.

- HS quan sát mô tả - Nhận xét

- Đều bị thất bại nặng nề.

(5)

với Pháp năm 1954?

*PHTM: HS dùng máy tính bảng xem thêm một số hình ảnh về khung cảnh của buổi lễ kí hiệp định.

Hoạt động 2(15'): Nội dung cơ bản : Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri?

Nội dụng hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì?

Hoạt động 3(7'): Ý nghĩa của hiệp định Pa-ri

Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa như thế nào với dân tộc ta?

- GV nhận xét chốt ý:

Bài học:

Sử dụng hình ảnh giới thiệu 3.Củng cố, dặn dò (3')

-Nêu nội dung chủ yếu của Hiệp định Pa- ri?

Nhận xét chung giờ học.

Chuẩn bị bài: Tiến vào Dinh Độc Lập.

- HS thực hiện- quan sát trên phông chiếu.

-HS làm việc theo nhóm 4.

+ Hiệp định Pa-ri qui định:

Mĩ tôn trọng độc lập … rút toàn bộ quân…chấm dứt dính liếu quân sự

… phải có trách nhiệm.

- thừa nhận sự thất bại … công nhận

- … Đánh dấu bước phát triển … đế quốc Mĩ buộc rút quân khỏi nước ta tiến tới giành thắng lợi … thống nhất đất nước.

- HS đọc lại nội dung ghi nhớ.

___________________________________________

Chính tả (Nhớ-viết) CỬA SÔNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Làm đúng bài tập chính tả ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài

2.Kĩ năng: Nhớ - viết chính xác, đẹp đoạn thơ từ Nơi biển … đến hết trong bài thơ Cửa sông.

3.Thái độ: HS rèn chữ viết,ý thức giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

B ng phả ụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Gọi hs lên bảng viết các tên riêng: Ơ - gien Pô - chi – ê, Pi – e Đơ - gây – tê, Công xã Pa – ri, Chi – ca – gô.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

Hoạt động của trò

- 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp

(6)

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn hs nghe - viết (22') - Gọi hs đọc thuộc lòng đoạn thơ.

Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào?

*Hướng dẫn viết từ khó

- GV yêu cầu hs viết các từ khó, dễ lẫn : con sóng, nước lợ, nông sâu, đẻ trứng, tôm rảo, uốn cong, lưỡi sóng, lấp loá, núi non, ...

* Viết chính tả

- GV quan sát hs viết.

- GV đọc toàn bài cho học sinh soát lỗi.

* Nhận xét, chữa bài

c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả(9') Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ.

- Yêu cầu hs tự làm bài. Nhắc hs dùng bút chì gạch chân dưới các tên riêng đó.

- GV kết luận về lời giải đúng.

Tên riêng

Tên người: Cri – xtô - phô - rô, Cô - lôm – bô, A – mê – gi – gô, Ve – xpu – xi, Ten – sinh No – rơ - gay.

Tên địa lí: I – ta – li – a, Lo – ren, A – mê – ri – ca, Hi – ma – lay –a, Niu Di – lân.

3.Củng cố, dặn dò (4')

- GV nhận xét tiết học, chữ viết của hs.

- Về nhà: viết lại bài nếu sai quá 5 lỗi và chuẩn bị bài sau.

- 2 hs đọc

+ Cửa sông là nơi biển tìm về với đất, nơi nước ngọt hoà lẫn nước mặn, nơi cá vào để trứng, tôm búng càng, nơi tàu ra khơi, nơi tiễn người ra biển.

- 3 hs lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp.

- Học sinh viết bài.

- Học sinh tự soát lỗi bài viết

- 1 hs đọc thành tiếng.

- hs làm bài trên bảng lớp, Hs làm bài cá nhân vào VBT.

- 2 hs n i ti p nhau nêu các tên ố ế riêng v gi i thích cách vi t các à ả ế tên riêng có trong b i.à

Giải thích cách viết

Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong 1 bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối.

Viết giống như cách viết tên riêng VN (viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ), vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng âm theo âm Hán Việt

_________________________________________________

Khoa học

CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Quan sát và mô tả được cấu tạo của hạt.

2. Kĩ năng: Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt dựa vào thực tế đã gieo hạt.

Nêu quá trình phát triển của cây thành hạt.

3. Thái độ: Giáo dục yêu quý thiên nhiên, tìm hiểu thiên nhiên có nhiều điều thú vị qua đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(7)

- HS chuẩn bị hạt đã gieo từ tiết trước.

- GV chuẩn bị: Ngâm hạt lạc qua một đêm.

- Các cốc hạt lạc: khô, âm, để nơi quá lạnh, để nơi quá nóng, đủ các điều kiện nảy mầm.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C.Ạ Ọ 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 52.

+ Nhận xét HS.

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài ( 1’)

- Theo em cây con mọc lên từ đâu?

- Nêu: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Từ hoa sẽ có hạt. Cây con có thể mọc lên từ hạt hay từ thân, rễ, lá của cây mẹ nh trong thực tế các em thấy...

b.Các hoạt động

Hoạt động 1(10’) Cấu tạo của hạt

- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau:

+ Cây con mọc lên từ hạt, rễ, thân, lá.

- Lắng nghe.

- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn:

+ Phát cho mỗi nhóm 1 hạt lạc đã ngâm qua đêm.

+ GV đi giúp đỡ từng nhóm.

+ Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy.

- Kết luận: Hạt gồm có 3 bộ phận bên ngoài cùng là vở hạt...phần hai bên chính là chất dinh dưỡng của hạt.

- GV yêu cầu làm bài 2: Em hãy đọc kỹ bài tập 2 và tìm xem mỗi thông tin trong khung chữ tương ứng với hình nào?

- Kết luận: ( chỉ vào từng hình minh hoạ).

Đây là quá trình mọc thành cây. Đầu tiên khi gieo hạt. Hạt phình lên vì hút nước. Vỏ hạt nứt ra để rễ mầm nhú ta cắm xuống đất, xung quanh rễ mầm mọc ra rất nhiều rễ con... Hai lá mầm teo dần rồi rụng xuống.

Cây con bắt đầu đâm chồi, rễ mọc nhiều hơn.

Hoạt động 2 (10’)

Quá trình phát triển thành cây của hạt

- HS hoạt động nhóm theo định hướng của GV.

+ 6 HS thành lập 1 nhóm.

+ Nhận đồ dùng và quan sát hạt mà GV phát.

+ 2 HS tiếp nối nhau lên bảng chỉ vào từng bộ của hạt.

- Quan sát, lắng nghe.

- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm bài.

- 5 HS tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS ch tìm thông tin cho m t hình. ỉ ộ

2.b 5.c

3.a 6.d

4.e

- Quan sát, lắng nghe.

- GV tổ chức cho HS hoạt động trong - Hoạt động trong nhóm theo sự

(8)

nhóm theo đinh hướng sau:

+ Chia nhóm 6 HS.

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 7 trang 109, SGK và nói về sự phát triển của hạt mướp từ khi được gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra hoa, kết quả.

+ GV đi giúp đỡ từng nhóm.

+ Gợi ý HS: Thảo luận và ghi ra giấy kết quả thảo luận về thông tin của từng hình vẽ - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.

- Nhận xét.

+ Hình a: Hạt mướp khi bắt đầu gieo hạt.

...

+ Hình h: Hạt mướp khi quả mướp đã già, khi vỏ chuyển sang màu nâu xỉn, bóc lớp xơ mướp ta được rất nhiều hạt màu cánh gián, có thể đem gieo trồng.

Hoạt động 3(10’)

Điều kiện nảy mầm của hạt

hướng dẫn của GV.

- 7 HS đại diện cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- GV kiểm tra việc HS đã gieo hạt ở nhà như thế nào?

- GV yêu cầu HS giới thiệu về cách gieo hạt của mình theo câu hỏi gợi ý sau:

+ Tên hạt được gieo. Số hạt được gieo. Số ngày gieo hạt. Cách gieo hạt. Kết quả gieo hạt.

- Gọi HS trình bày và giới thiệu trước lớp.

- GV đưa ra 4 cốc ươm hạt của mình có ghi rõ các điều kiện ươm hạt.

Cốc 1: Đất khô.

Cốc 2: Đất ẩm, nhiệt độ bình thường.

Cốc 3: Đặt ở dới bóng đèn.

Cốc 4: Đặt vào trong tủ lạnh

- Yêu cầu 4 HS lên bảng quan sát và nêu nhận xét về sự phát triển của hạt trong từng cốc.

? Qua thí nghiệm về 4 cốc gieo hạt vừa rồi em có nhận xét gì về điều kiện nảy mầm của hạt?

- Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp...Ngoài ra muốn cây sinh trưởng phát triển tốt, ta cũng cần lưu ý chọn những hạt giống tốt để gieo hạt.

3 Củng cố - dặn dò:(4’)

- Nêu quá trình phát triển của cây thành hạt?

- HS trừng bày sản phẩm của mình trước lớp.

- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập.

- 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu hạt mình gieo trồng.

- 4 HS lên bảng quan sát và đa ra nhận xét

- Hạt nảy mầm được khi có độ ẩm và nhiệt độ phù hợp.

- Lắng nghe.

(9)

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu về những loại cây nào mà có cây con không mọc lên từ hạt.

________________________________________________________________

Ngày soạn: 23.3. 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Luyện tập về tính quãng đường trong toán chuyển động đều.

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm tính.

3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

Nêu cách tính quãng đường ? công thức tính ?

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài(1') b) Luyện tập

Bài 1:(8')

-Gọi hs đọc yc của bài và hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?

-GV cho HS tự làm bài. Sau đó, thống nhất kết quả.

Bài 2: (8') Gọi HS đọc đề.

- GV hướng dẫn HS tính thời gian đi của ô tô .

- Muốn tính gian ô tô đi được, ta làm như thế nào?

- Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào ?

- HS tự làm bài. Sau đó,

Hoạt động của trò - 1 hs lên bảng chữa bài 2 - HS nhận xét

- Hs nêu : Bài toán yc chúng ta tính quãng đường với đơn vị là Km rồi viết vào ô trống

- HS L m b i à à

v 32,5km/giờ 210 m/phút

36 km/giớ t 4 giờ 7 phút 40 phút s 130 km 1,47 km 24km

- HS đọc đề.

- HS tìm hiểu đề.

+ Ta lấy thời gian đến B trừ cho thời gian bắt đầu đi từ A.

+ Ta lấy vận tốc nhân với thời gian vừa tìm được.

- HS làm vở, 1 HS làm bảng - Chữa bài, nhận xét

(10)

GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 3 (8')

- Gv đọc yc của bài

-Em có nhận xét gì về đơn vị vận tốc bay của ong mật và thời gian bay mà bài toán cho ?

-Vậy phải đổi các số đo theo đơn vị nào thì thống nhất ?

, GV cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài.

- Gv nhận xét và tuyên dương Bài 4 (8')

- Gv gọi hs đọc yc của bài

GV giải thích Kăng –gu-ru vừa chạy vừa nhảy có thể được từ 3m đến 4m một bước.

-Gv cho hs thảo luận theo nhóm - Yc 1 nhóm lên bảng trình bày

- Gọi nhóm khác nhận xét

- Gv nhận xét và chốt kết quả đúng 3.Củng cố, dặn dò (3')

Hãy nêu cách tính quãng đường của 1 chuyển động đều?

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

Bài giải

Thời gian ô tô đi từ A đến B là:

12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ

Độ dài quãng đường AB là:

46 x 4,75 = 218,5 (km)

Đáp số: 218,5 km - Hs đọc yc của bài

- Hs : Đơn vị chưa giống nhau, vận tốc bay của ong mật tính theo đợn vị km/giờ nhưng thời gian bay lại tính theo đơn vị phút

- hs nêu

- HS làm vào vở, 1HS khá giỏi lên bảng giải.

Bài giải 15 phút = 0,25 giờ

Quãng đường ong mật bay được trong 15 phút là:

8 x 0,25 = 2 (km)

Đáp số: 2 km - Hs đọc yc

- HS thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm thi đua.

Bài giải

1 phút 15 giây = 75 giây Quãng đường Kăng-gu-ru di chuyển trong 1 phút 15 giây là:

14 x 75 = 1050 (m)

Đáp số: 1050 m

_________________________________________

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp học sinh mở rộng và hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.

(11)

2.Kĩ năng: Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng.

3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Từ điển , thành ngữ, tục ngữ, ca dao VN - Bảng phụ viết sẵn ô chữ hình chữ S.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Nêu tác dụng của việc thay thế từ ngữ.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn hs luyện tập

Bài tập 1 (16'):Minh hoạ… ca dao.

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs hoạt động trong nhóm, thảo luận và hoàn thành bài tập. GV giao cho mỗi nhóm làm 1 ý trong bài.

- Gọi nhóm làm bài vào giấy khổ to dán lên bảng, đọc phiếu. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung. Gv ghi nhanh lên bảng các câu tục ngữ, ca dao bổ sung.

- GV nhận xét, KL các câu tục ngữ, đúng.

Em hãy nêu 1 số câu ca dao khác.

Em đã, đang và sẽ làm gì để phát huy những truyền thống ấy?

*QTE: Trẻ em có quyền được giáo dục về truyền thống tôn sư trọng đạo, có bổn phận phải biết ơn , lễ phép, kính trọng thầy cô giáo.

Bài tập 2(15'): Hãy điền…

- Tổ chức cho hs làm bài tập dưới dạng trò chơi hái hoa dân chủ theo hướng dẫn:

+ Mỗi hs xung phong lên bảng trả lời bốc thăm 1 câu ca dao hoặc câu thơ.

+ Đọc câu ca dao hoặc câu thơ.

+ Tìm chữ còn thiếu và ghi vào ô chữ.

+ Trả lời đúng 1 từ hàng ngang được nhận 1 phần thưởng.

+ Trả lời đúng ô hình chữ S là người đạt giải cao nhất.

- Tổ chức cho hs chơi.

3.Củng cố, dặn dò (4') - Củng cố bài

- Gv nhận xét tiết học

Hoạt động của trò - 2 hs

- Nhận xét.

- 1 hs đọc

- 2 bàn hs quay lại với nhau tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận, viết kết quả thảo luận vào phiếu của nhóm mình

- 4 nhóm báo cáo kết quả làm bài, cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Hs viết vào vở, mỗi truyền thống viết 4 câu.

- 1 hs đọc cho cả lớp nghe.

Đọc yêu cầu Nghe hướng dẫn Thực hiện

(12)

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

________________________________________________________________

Ngày soạn: 24.3. 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019 Toán

THỜI GIAN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hình thành cách tính thời gian của 1 chuyển động đều.

2.Kĩ năng: Vận dụng giải các bài toán về tính thời gian của 1 chuyển động đều.

3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Băng giấy viết sẵn đề bài của 2 bài toán 1 và 2.Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

Nêu quy tắc, công thức tính quãng đường, vận tốc?

- GV nhận xét,.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hình thành cách tính thời gian của 1 chuyển động đều(12')

Bài toán 1.

- Gv treo bảng phụ và mời hs đọc.

- Gv hướng dẫn hs phân tích bài toán.

Em hiểu câu : Vận tốc ôtô 42,5km/giờ là như thế nào?

Ôtô đi được S dài bao nhiêu km?

Em hãy tính thời gian để ô tô đi hết quãng đường đó?

- Yêu cầu hs trình bày bài toán.

- GV nhận xét bài làm của hs, sau đó hướng dẫn hs nhận xét để rút ra quy tắc tính quãng đường.

- Gv nêu các kí hiệu, yêu cầu hs viết công thức tính thời gian.

- Gv có thể giảng lại:

Vì v = s : t -> t = s : v Bài toán 2

- Gv dán băng giấy ghi sẵn đề bài lên bảng - yêu cầu hs tóm tắt bài toán.

- GV hướng dẫn hs phân tích bài toán để tìm phép tính.

Hoạt động của trò

- 1 hs lên bảng chữa bài 2 HS nêu

- HS nhận xét

- 2 hs đọc đề bài

+ Tức là mỗi giờ ôtô đi được 42,5km.

+ Ôtô đi được quãng đường dài 170km.

+ Thời gian để ôtô đi hết quãng đường đó là:

170 : 42,5 = 4 (giờ)

- 1 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài ra nháp.

- 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp.

t = s : v - 2 hs đọc

- 1 hs tóm tắt trước lớp.

- 2 hs ngồi cạnh nhau cùng trao đổi, thảo luận tìm cách cộng.

(13)

- Yêu cầu hs tự làm bài. Nhắc các em khi tính được thời gian của ca nô đi, nhớ đổi thời gian thành đơn vị giờ, phút như cách nói trong cuộc sống hàng ngày.

- Gọi hs nhận xét bài bạn làm trên bảng.

c) Luyện tập Bài 1(6')

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

-Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 2: (6')

- Yêu cầu HS đọc bài toán ,tóm tắt - Gọi HS lên bảng làm

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 3 (7')

- Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài

+Gọi HS đọc bài làm và giải thích cách làm của mình.

+ GV nhận xét, đánh giá.

3.Củng cố, dặn dò (4')

- Hãy nêu cách tính thời gian của chuyển động?

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà: chuẩn bị bài giờ sau.

- 1 Hs lên bảng, hs cả lớp làm bài Bài giải

Thời gian đi của ca nô là:

42 : 36 =

6

7 (giờ)

6

7giờ = 1

6

1giờ = 1 giờ 10 phút Đáp số: 1 giờ 10 phút

- HS nêu yêu cầu - HS làm bài.

- Báo cáo, nhận xét, bổ sung - HS đọc và tóm tắt bài toán - 1 HS làm bảng.

- Lớp làm vở, chữa bài, nhận xét.

Bài giải

a) Thời gian đi của người đó là:

23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) b) Thời gian chạy của người đó là:

2,5 : 10 = 0,25 (giờ)

Đáp số: a) 1,75 giờ b) 0,25 giờ - HS đọc bài toán

-HS làm bài, 1 HS làm bảng -Chữa bài nhận xét, bổ sung

Bài giải:

Thời gian bay hết quãng đường là:

2150 : 860 = 2,5(giờ)

Đổi :2,5 giờ = 2 giờ 30 phút Máy bay đến nơi vào lúc : 8 giờ 45 phút +2 giờ 30 phút

= 10 giờ 75 phút = 11 giờ 15 phút Đáp số: 11 giờ 15 phút - Hs nhận xét.

___________________________________

Tập đọc ĐẤT NƯỚC

(14)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.

2.Kĩ năng: Đọc đúng các tiếng, từ: năm xưa, chớm lạnh, xao xác, nắng lá, phù sa, rì rầm, ... Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài.

- Hiểu từ ngữ khó: đất nước, hơi may, chưa bao giờ khuất, ...

- HS học thuộc lòng bài thơ.

3.Thái độ: Hs tự giác, say mê học tập.

* GD QTE: - Quyền được giáo dục về truyền thống lao động cần cù và đấu tranh anh dũng của dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Gọi 2 hs lên đọc và trả lời các câu hỏi về nội dung bài Tranh làng Hồ.

- GV nhận xét . 2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài(1') b) Luyện đọc(10')

- GV sửa lỗi phát âm cho hs.

- Yêu cầu hs đọc giải nghĩa từ.

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu.

c) Tìm hiểu bài (13')

Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào?

Hai khổ thơ đầu tác giả muốn nói gì.

Nêu một hình ảnh đẹp và vui vẻ về mùa thu mới trong khổ thơ thứ 3?

Khổ thơ 3 muốn nói điều gì.

Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của kháng chiến?

Nêu một, hai câu thơ nói về lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ 4 và thứ 5?

Hoạt động của trò - 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Hs nhận xét

- 1 Hs đọc bài.

- 5 Hs nối tiếp nhau đọc theo đoạn ( 2 lần)

- Luyện đọc theo cặp.

- Cặp báo cáo.

Đọc thầm toàn bài Khổ thơ 1 và 2

1. Những ngày thu đẹp và buồn Đọc thầm khổ thơ thứ 3

Cảnh đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới, … phấp phới, trời thu nói cười thiết tha.

2. Cảnh mùa thu mới.

+ Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá làm …rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.

Đoc thầm 2 khổ thơ cuối Nước chúng ta

Nước những người chưa bao giờ khuất

(15)

Hai khổ thơ cuối muốn nói điều gì.

- Em hãy nêu nội dung chính của bài.

- Qua bài em học được điều gì.

* GD QTE:

- Quyền được giáo dục về truyền thống lao động cần cù và đấu tranh anh dũng của dân tộc.

d) Đọc diễn cảm (9') - Gọi hs đọc bài theo đoạn.

- GV treo bảng phụ có nội dung luyện đoc khổ thơ 3, 4.

+ GV đọc mẫu đoạn văn.

+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.

- GV nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò (3')

Dựa vào tranh minh hoạ và bài thơ em hãy tả lại cảnh đất nước tự do bằng lời của mình?

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.

- Về nhà: đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.

3. Lòng tự hào về….

Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với - Hs nối tiếp nhau nhắc lại.

- 5 hs nối tiếp nhau đọc

+ Hs theo dõi GV đọc mẫu để rút ra cách đọc hay.

+ 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.

- 3 hs tham gia thi đọc diễn cảm.

__________________________________________

Tập làm văn

ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về văn tả cây cối trình tự miêu tả, các giác quan sử dụng để quan sát, các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn tả cây cối.

2. Kĩ năng: Thực hành viết đoạn văn miêu tả 1 bộ phân của cây.

3. Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Gọi hs đọc lại đoạn văn đã viết lại của bài văn tả đồ vật.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1(15')

- Gọi hs đọc bài văn Cây chuối mẹ và các

Hoạt động của trò - Hs trình bày tại chỗ.

- Hs lắng nghe.

- 2 hs nối tiếp đọc

- 1 hs khá điều khiển hs cả lớp trả

(16)

câu hỏi cuối bài.

- Tổ chức cho hs báo cáo kết quả làm việc.

Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào?

Còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?

Cây chuối được tả theo sự cảm nhận của các giác quan nào?

Còn có thể quan sát cây cối bằng các giác quan nào nữa?

Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hoá được tác giả sử dụng để tả cây chuối.

- Gv kết luận: TKBG/263.

- Gv treo bảng phụ ghi sẵn các kiến thức về văn tả cây cối và yêu cầu hs đọc.

Bài 2(15')

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Gv yêu cầu: Em chọn bộ phận nào của cây để tả? hãy giới thiệu cho các bạn được biết.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- GV nhận xét, sửa chữa cho từng hs - Gv đọc 1 số đoạn văn hay

3.Củng cố, dặn dò (4')

Nêu cấu tạo của bài văn ta cây cối.

- Gv nhận xét chung về tiết học.

- Về nhà: chuẩn bị bài sau.

lời từng câu hỏi trong SGK.

+ Tả theo từng thời kì phát triển của cây chuối con -> Cây chuối to -> Cây chuối mẹ.

+ Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.

+ Theo ấn tượng của thị giác.

+ Còn có thể quan sát bằng các giác quan: xúc giác, thị giác, khứu giác.

+ Các hình ảnh so sánh: tàu lá - dài như lưỡi mác, các tàu lá ngả ra - như cái quạt lớn, cái hoa - như mầm ...

+ Các hình ảnh nhân hoá: nó đã là cây chuối to đĩnh đạc; .nó đã nhanh chóng thành mẹ; cổ cây chuối mẹ mập tròn rụt lại, vài chiếc lá ...

đánh động cho mọi người biết,...

- 1 hs đọc

- 3 đến 5 hs nối tiếp nhau giới thiệu về bộ phận của cây mình định tả.

- hs cả lớp làm bài vào VBT, 2 hs làm bài vào giấy khổ to.

- 3 đến 5 hs đọc đoạn văn

________________________________________

Địa lí CHÂU MĨ

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.

-Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:

2. Kĩ năng: Sử dụng quả địa cầu, lược đồ, bản đồng nhận biết vị trí, giới hạn , lãnh thổ châu Mĩ.

-Chỉ và đặt tên các dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ.

(17)

+ Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam.

+ Quan sát bản đồ nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ

Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học thích tìm hiểu địa lí châu Mĩ

*BVMT: Khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí,sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn năng lượng. Xử lí chất thải công nghiệp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên thế giới.

- ƯDCNTT, PHTM, Máy tính bảng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài :

+ Dân cư châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào ?

+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác với châu Âu và châu Á ?

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Vị trí địa lí và giới hạn(15')

- Giáo viên giới thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây.

- Quan sát hình 1, cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào?

-Dựa vào bảng số liệu bài 17, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới ?

* Kết luận: Châu Mĩ gồm các phần đất : Bắc Mĩ, Nam Mĩ và Trung Mĩ, là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, .... Châu Mĩ có diện tích l 42 triệu km2, đứng thứ hai trên thế giới trong các châu lục trên thế giới.

c)Đặc điểm tự nhiên(16')

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để thực hiện yêu cầu sau:

- Quan sát các ảnh trong hình 2, rồi tìm trên lược đồ tự nhên châu Mỹ, cho biết ảnh đó được chụp ở Bắc Mỹ, Trung Mỹ hay Nam

Hoạt động của trò HS trả lời bài

Nhận xét.

- Học sinh quan sát quả địa cầu và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK.

- Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.

- Phía Đông giáp Đại Tây Dương, phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương.

- Châu Mỹ có diện tích 42 triệu km2, đứng thứ 2 trên thế giới, sau châu Á.

.

-HS quan sát trên phông chiếu Hoạt động nhóm 4.

-Hình b: chụp ở Bắc Mĩ

(18)

Mỹ.

- Nhận xét về địa hình châu Mĩ.

- Nêu tên và chỉ trên hình 1:

- Các dãy núi cao ở phía Tây châu Mĩ.

- Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ.

- Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ.

- Hai con sông lớn của châu Mĩ.

GV nhận xét, kết luận :

- Địa hình Chu Mĩ gồm 3 bộ phận chính:

- Ở giữa là các đồng bằng lớn như đồng bằng trung tâm Hoa Kỳ, đồng bằng A-ma- dôn.Sông A-ma-dôn,Phía đông là các cao nguyên và các dãy núi thấp có độ cao từ 500 đến 2000m như cao nguyên Bra-xin, cao nguyên Guy-an, dãy A-pa-lat

Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?

* PHTM: Yêu cầu Hs vảo mạng tìm hình ảnh về rừng A-ma-dôn.

-GV nhận xét, đánh giá.

- Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn?

-GV cho HS xem thêm một số hình ảnh về rừng rậm nhiệt đới.

- Chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu trên.

*BVMT: Khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn năng lượng. Xử lí chất thải công nghiệp.

3.Củng cố, dặn dò (4')

Hãy giải thích vì sao thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú ?

Nhận xét chung giờ học Dặn HS về chuẩn bị bài sau.

-Hình c: chụp ở Bac Mĩ.

-Hình g: Chụp ở Trung Mĩ.

-Hình d: chụp ở Nam Mĩ, … -Địa hình không bằng phẳng:

nhiều đồi núi và cao nguyên + HS nêu tên và lên chỉ bản đồ:

-Dãy Cooc- đi-e; dãy An- đét -Đồng bằng trung tâm và đồng bằng Pam-pa

-Dãy A-pa-lat,cao nguyên Guy- an, cao nguyên Bra-xin.

-Sông Mi-xi-xi-pi, sông A-ma- dôn

- Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả hai bán cầu bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu

- HS sử dụng máy tính mảng vào mạng tìm hình ảnh, gửi bài

- HS nêu, nhận xét

- HS quan sát trên phông chếu.

- HS chỉ trên lược đồ.

_______________________________________

Thực hành kiến thức Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố cách tính thời gian của 1 chuyển động đều.

2.Kĩ năng: Vận dụng giải các bài toán về tính thời gian của 1 chuyển động đều.

3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Băng giấy viết sẵn đề bài của 2 bài toán 1 và 2.Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

(19)

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

Nêu quy tắc, công thức tính quãng đường, vận tốc?

- GV nhận xét,.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b) Luyện tập

Bài 1(8')

- Yêu cầu HS đọc đề bài : Quãng đường AB dài 45km. Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/giờ từ A đến B. Tính thời gian người ấy đi.

-Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 2 (8')

- Yêu cầu HS đọc bài toán, tóm tắt : Một người xuất phát từ A lúc 6 giờ 15 phút với vận tốc 40km/giờ. Quãng đường AB dài 140km. Hỏi người đó đến B lúc mấy giờ?

- Gọi HS lên bảng làm

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 3 (8')

- Gọi 1 HS đọc đề bài : Một người đi từ A với vận tốc 35km/giờ và đến B lúc 10 giờ 15 phút, biết quãng đường AB dài 70km.

Hỏi người đó xuất phát từ A lúc mấy giờ ? - Yêu cầu HS làm bài

+Gọi HS đọc bài làm và giải thích cách làm của mình.

+ GV nhận xét, đánh giá.

3.Củng cố, dặn dò (4')

- Hãy nêu cách tính thời gian của chuyển động?

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà: chuẩn bị bài giờ sau.

- 1 hs lên bảng chữa bài 2 HS nêu

- HS nhận xét

- HS nêu yêu cầu - HS làm bài.

- Báo cáo, nhận xét, bổ sung

- HS đọc và tóm tắt bài toán - 1 HS làm bảng.

- Lớp làm vở, chữa bài, nhận xét.

- HS đọc bài toán

-HS làm bài, 1 HS làm bảng -Chữa bài nhận xét, bổ sung - Hs nhận xét.

__________________________________________

Giúp đỡ-Bồi dưỡng Tiếng Việt ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức :Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về chủ đề truyền thống, lặp từ để liên kết câu, cảm thụ văn học.

2.Kĩ năng : Rèn cho học sinh kĩ năng dùng từ, viết câu đoạn văn.

3.Thái độ :- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(20)

- B ng phả ụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Nêu tác dụng của việc thay thế từ ngữ.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài:(1')

b)-Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: (10') Chọn các từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống : truyền ngôi, truyền cảm, truyền khẩu, truyền thống, truyền thụ, truyền tụng.

a. ... kiến thức cho học sinh.

b. Nhân dân ... công đức của các bậc anh hùng.

c. Vua ... cho con.

d. Kế tục và phát huy

những ... tốt đẹp.

e. Bài vè được phổ biến trong quần chúng bằng ... . f. Bài thơ có sức ...

mạnh mẽ.

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2 (10’) Gạch chân các từ được lặp lại để liên kết câu :

Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại có lúc Bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo Nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà eo ơi, Bé rất lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ mà khỏi phải học.

Theo Nguyễn Thị Thanh Hà - Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Lặp từ có tác dụng gì?

Bài tập 3 : (10'): Nghĩ về nơi dòng sông chảy ra biển, trong bài Cửa sông, nhà thơ Quang Huy viết :

Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống

Bỗng ... nhớ một vùng núi non.

Hoạt động của trò - 1 hs trả lời

- Hs nhận xét .

- Học sinh đọc đề bài - Hs làm bài vào vở -1 HS lên bảng làm - Chữa bài, nhận xét

- Học sinh nêu yêu cầu - HS đọc đoạn văn - Hs làm bài và báo cáo.

- Hs nhận xét,bổ sung

- Học sinh nêu yêu cầu - Hs làm bài và báo cáo.

- Hs nhận xét,bổ sung

(21)

Em hãy chỉ rõ những hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng trong khổ thơ trên và nêu ý nghĩa của những hình ảnh đó ?

- Gv nhận xột, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò. (4') - Nhận xét giờ học

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

________________________________________

Giúp đỡ- Bồi dưỡng Tiếng Việt ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Làm đúng bài tập chính tả ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài

2.Kĩ năng: Nhớ - viết chính xác, đẹp đoạn thơ từ Nơi biển … đến hết trong bài thơ Cửa sông.

3.Thái độ: HS rèn chữ viết,ý thức giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

B ng phả ụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Gọi hs lên bảng viết các tên riêng: Ơ - gien Pô - chi – ê, Pi – e Đơ - gây – tê, Công xã Pa – ri, Chi – ca – gô.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn hs nhớ - viết (22') - Gọi hs đọc thuộc lòng đoạn thơ.

Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào?

*Hướng dẫn viết từ khó

- GV yêu cầu hs viết các từ khó, dễ lẫn : con sóng, nước lợ, nông sâu, đẻ trứng, tôm rảo, uốn cong, lưỡi sóng, lấp loá, núi non, ...

* Viết chính tả

- GV quan sát hs viết.

- GV đọc toàn bài cho học sinh soát lỗi.

* Nhận xét, chữa bài

c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả(9') Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ.

Hoạt động của trò

- 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp

- 2 hs đọc

+ Cửa sông là nơi biển tìm về với đất, nơi nước ngọt hoà lẫn nước mặn, nơi cá vào để trứng, tôm búng càng, nơi tàu ra khơi, nơi tiễn người ra biển.

- 3 hs lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp.

- Học sinh viết bài.

- Học sinh tự soát lỗi bài viết

- 1 hs đọc thành tiếng.

- hs làm bài trên bảng lớp, Hs làm

(22)

- Yêu cầu hs tự làm bài. Nhắc hs dùng bút chì gạch chân dưới các tên riêng đó.

- GV kết luận về lời giải đúng.

Tên riêng

Tên người: Cri – xtô - phô - rô, Cô - lôm – bô, A – mê – gi – gô, Ve – xpu – xi, Ten – sinh No – rơ - gay.

Tên địa lí: I – ta – li – a, Lo – ren, A – mê – ri – ca, Hi – ma – lay –a, Niu Di – lân.

3.Củng cố, dặn dò (4')

- GV nhận xét tiết học, chữ viết của hs.

- Về nhà: viết lại bài nếu sai quá 5 lỗi và chuẩn bị bài sau.

bài cá nhân vào VBT.

- 2 hs n i ti p nhau nêu các tên ố ế riêng v gi i thích cách vi t các à ả ế tên riêng có trong b i.à

Giải thích cách viết

Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong 1 bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối.

Viết giống như cách viết tên riêng VN (viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ), vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng âm theo âm Hán Việt

________________________________________________________________

Ngày soạn: 25.3. 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố cách tính thời gian của một chuyện động đều.

2. Kĩ năng: Vận dụng để giải bài toán về tính thời gian của chuyển động đều.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi bài tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

+ HS nhắc lại công thức tính thời gian của 1 chuyển động

+ HS trình bày cách rút ra công thức tính vận tốc, quãng đường từ công thức tính thời gian và giải thích.

Nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Luyện tập

Bài 1(8'): Viết số thích hợp vào ô trống + Cho 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở

* GV nhận xét.

Hoạt động của trò Bài 1: 1 HS làm

Nhận xét

HS đọc yêu cầu

+ 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở + Yêu cầu HS đổi ra cách gọi thời gian thông thường

+ HS nh n xétậ

(23)

Bài 2(8'): Yờu cầu HS đọc đề bài -Bài toỏn cho biết gỡ ?

-Bài toỏn hỏi gỡ ? - Nhận xột.

+ Vỡ sao phải đổi 1,08m ra 108cm?

Bài 3(8'): Yờu cầu HS đọc đề bài.

-Bài toỏn cho biết gỡ ? -Bài toỏn hỏi gỡ ?

-GV hướng dẫn: Khi tớnh xong, ghi tờn đơn vị thời gian chớnh xỏc vào kết quả.

-Nờu lại cụng thức tớnh thời gian ? - Nhận xột, chốt kết quả đỳng.

Bài 4(8'): Yờu cầu HS đọc đề bài.

-Bài toỏn cho biết gỡ ? -Bài toỏn hỏi gỡ ?

- Nhận xột, chốt kết quả đỳng.

3.Củng cố, dặn dũ (3')

- Muốn tớnh thời gian ta làm thế nào?

-Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung

S (km) 261 78 165 96

V(km/giờ) 60 39 27,5 40

T (giờ) 4,35 giờ

2

giờ 6giờ 2,4 giờ - HS đọc đề bài , tỡm hiểu đề.

+ HS làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xột, chữa bài

Đổi 1,08 m = 108 cm

Thời gian ốc bũ đoạn đường đú là:

108 : 12 = 9 ( phỳt) Đỏp số: 9 phỳt - Vỡ đơn vị vận tốc là cm/ phỳt HS đọc đề bài, tỡm hiểu đề.

+ 1 HS lờn bảng, HS làm vở + HS chữa bài, nhận xột

Giải

Thời gian để đại bàng bay hết quóng đường 72 km là:

72 : 96 = 0,75 (giờ) hay 45 phỳt HS đọc đề bài

- HS làm bài vào vở 1 cỏch, 2 HS làm bảng 2 cỏch.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

Bài giải Cỏch 1:

Đổi 10,5 km = 10500 m

Thời gian để rỏi cỏ bơi quóng đường 10,5km là: 10500 : 420 = 25 (phỳt) Đỏp số: 25 phỳt Cỏch 2: Bài giải

Đổi 420 m/ phỳt = 0,42 km/ phỳt Thời gian để rỏi cỏ bơi quóng đường 10,5km là : 10,5 : 0,42 = 25 (phỳt) Đỏp số: 25 phỳt

________________________________________

Luyện từ và cõu

LIấN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nnào là liên kết câu bằng từ nối.

2. Kĩ năng: Biết tìm từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn.

Biết cách sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.

(24)

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Mời 2 học sinh nối tiếp nhau đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ trong bài tập 2 của tiết Luyện từ và câu trước.

- GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Nhận xét(15')

Bài 1: Mỗi từ ngữ được in đậm dưới đây có tác dụng gì ?

+ Các em đọc đoạn văn, đánh số thứ tự các câu văn.

+ Chỉ ra tác dụng của các quan hệ từ được in đậm trong đoạn.

- Giáo viên chốt lại : Sử dụng quan hệ từ hoặc, vì vậy để liên kết câu, người ta gọi đó là biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.

Bài 2: Tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên.

Ghi nhớ

c)Hướng dẫn hs làm bài luyện tập Bai tập 1(8') Đọc bài văn sau. Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu hoặc bốn đoạn văn cuối

+ Các em tự đọc thầm lại bài văn.

+ Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn văn đầu hoặc 4 đoạn văn cuối.

- Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho một vài học sinh.

- Cho học sinh trình bày kết quả làm bài, GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Hoạt động của trò

- HS đọc, nhận xét.

- 1 học sinh đọc

- Học sinh làm việc theo cặp.

+ Quan hệ từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với chú mèo trong câu 1.

+ Quan hệ từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.

học sinh đọc yêu cầu

Một số học sinh phát biểu ý kiến . Tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt khác…

- 2 học sinh đọc.

- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc.

- học sinh làm bài..

+ Từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn văn đầu:

Đoạn 1: nhưng nối câu 3 với câu 2.

Đoạn 2:vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1.Từ rồi nối câu 5 với câu 4.

Đoạn 3: nhưng nối câu 6 với câu 5,nối đoạn 3 với đoạn 2. Từ rồi nối câu 7 với câu 6.

+ Từ ngữ có trong 4 đoạn cuối

Đoạn 4: đến nối câu 8 với câu 7,nối đoạn 4 với đoạn 3.

Đoạn 5: đến nối câu 11 với câu 9,10;

(25)

Bài 2.(7’) Mẩu chuyện vui dưới đây có một chỗ dùng sai từ để nối, em hãy chữa lại cho đúng - Giáo viên giao việc:

+ Mỗi học sinh đọc lại mẩu chuyện vui.

+ Tìm chỗ dùng sai từ để nối . + Chữa lại chỗ sai cho đúng . Nhận xét, chữa bài

3.Củng cố, dặn dò (4')

Cách dùng từ ngữ nối để liên kết câu?

- Giáo dục hs biết sử dụng đúng những từ ngữ nối.

Nhận xét chung giờ học

- Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau.

từ sang, đến nối câu 12 với câu 9,10,11.

Đoạn 6: nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5, mi đến nối câu 14 với câu 13.

Đoạn 7: đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6,rồi nối câu 16 với câu 15.

Học sinh đọc yêu cầu của bài tập + đọc mẩu chuyện vui.

Hs làm bài * Cách chữa

Thay từ nhưng bằng vậy hoặc vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì.

___________________________________________

Đạo đức

EM YÊU HOÀ BÌNH( TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS hiểu sự cần thiết phải yêu chuộng hoà bình.

2.Kĩ năng: Biết quý trọng và ủng hộ các hoạt động đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.

3.Thái độ: Hs tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Kĩ năng xác định giá trị(nhận thức được giá trị của hoà bình,yêu hoà bình) - Kĩ năng hợp tác với bạn bè.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiẹm.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Mô hình cây hoà bình.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:

Thế nào là yêu hoà bình?

Em đã làm gì để thể hiện tình yêu hoà bình của mình?

Hoạt động của trò - 2 học sinh lần lượt nêu.

(26)

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hoạt động 1: (16')Triển lãm về chủ đề

"Em yêu hoà bình".

- Yêu cầu hs trưng bày kết quả đã sưu tầm và làm việc ở nhà.

- Căn cứ vào thể loại sản phẩm mà hs tìm được để chia lớp thành các góc:

+ Góc vẽ tranh về chủ đề hoà bình.

+ Góc hình ảnh.

+ Góc báo chí.

+ Góc âm nhạc.

- ở mỗi góc gv chọn 3 hs làm người phụ trách: nhận các sản phẩm và trình bày trong góc cho đẹp mắt. GV phát giấy rô ki, bút, băng dính, hồ cho mỗi góc. Các hs khác sẽ đưa sản phẩm đã sưu tầm được đến các nhóm, các góc để trưng bày.

- Gv theo dõi hướng dẫn sau đó nhận xét sự chuẩn bị và làm việc của hs.

* Hoạt động 2:(15') Vẽ cây hoà bình.

- GV treo hình vẽ cây hoà bình lên bảng.

- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm: Các nhóm quan sát hình vẽ trên bảng.

- GV giới thiệu: Chúng ta sẽ xây dựng gốc rễ cây hoà bình bằng cách gắn các việc làm, hoạt động thể hiện lòng yêu hoà bình, vì hoà bình và bảo vệ hoà bình.

+ Phát cho hs các băng giấy nhỏ để ghi ý kiến vào đó.

*GD Quốc phòng và An ninh :Yêu cầu các nhóm thảo luận kể tên những hoạt động và việc làm để gìn giữ và bảo vệ hoà bình và ghi các ý kiến vào băng giấy.

-Để gìn giữ và bảo vệ nền hoà bình chúng ta cần phải làm gì? Là HS em có thể làm gì?

3.Củng cố, dặn dò (4')

Trẻ em chúng ta có phải gìn giữ hoà bình không? Chúng ta làm gì để bảo vệ hoà bình.

*QTE: Trẻ em có quyền được sống trong

- Các hs trưng bày các kết quả đã làm việc ở nhà.

- Hs lắng nghe hướng dẫn.

- Các hs làm việc theo hướng dẫn của gv.

- Đại diện các trưởng nhóm giới thiệu về góc của mình.

- Hs lắng nghe.

- Học sinh quan sát hình vẽ trên bảng.

- Hs kể những việc làm và hoạt động thể hiện lòng yêu hoà bình, vì hoà bình và bảo vệ hoà

bình.viết các ý này vào băng giấy được phát.

- Lần lượt các nhóm lên gắn băng giấy.

- Hs đọc các ý gắn ở rẽ cây.

- hs nhìn qua các việc làm, hoạt động và chọn các việc làm hoạt động phù hợp.

(27)

hoà bình

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương hs tích cực trong học tập.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

________________________________________________________________

Ngày soạn: 26.3. 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Củng cố giải bài toán về chuyển động.

- Chuyển đổi các đơn vị đo quãng đường, thời gian, vận tốc trong toán.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải toán về chuyển động.

3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ

II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4 của tiết trước.

- GV chữa bài, nhận xét.

2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài(1') b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1(9')

- GV mời 1 HS đọc đề toán trước lớp.

-Quãng đường dài bao nhiêu ki-lô-mét ? -Ô tô đi hết quãng đường đó trong bao lâu?

-Xe máy đi hết quãng đường đó trong bao lâu ?

-Bài toán yêu cầu tính gì ?

- Muốn biết được mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy bao nhiêu ki-lô-mét chúng ta phải biết được những gì ?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm nháp, nhận xét.

- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc lại đề bài trong SGK.

+ Quãng đường dài 135km.

+ Ô tô đi hết quãng đường trong 3 giờ.

+ Xe máy đi hết quãng đường trong 4 giờ 30 phút.

+ Bài toán yêu cầu tính xem mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy bao nhiêu ki-lô- mét ?

+ Chúng ta phải biết được vận tốc của xe máy.

- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở . Bài giải

Vận tốc của ô tô là:

135 : 3 = 45 (km/giờ) 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Vận tốc của xe máy là:

135 : 4,5 = 30 (km/giờ)

Mỗi giờ ô tô chạy nhanh hơn xe máy là:

45 - 30 = 15 (km/giờ)

(28)

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét, chữa bài cho HS.

Bài 2(7')

- Để tính vận tốc của xe máy ta làm ntn?

- Bài tập yêu cầu em tính vận tốc của xe máy theo đơn vị nào ?

-Với quãng đường và thời gian phải tính theo đơn vị nào mới phù hợp ?

- Hãy đổi đơn vị phù hợp rồi tính vận tốc của xe máy.

- GV mời HS nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét.chốt kết quả đúng.

Bài 3(8')

- Quãng đường được tính bằng gì ? - Thời gian được tính bằng gì ?

- Yêu cầu của bài tính vận tốc bằng gì ? - Vậy muốn tính vận tốc bằng m/phút ta phải làm gì ?

- GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài

- GV lưu ý HS cũng có thể tính vận tốc theo đơn vị km/giờ sau đó mới đổi về đơn vị m/phút.

Bài 4(8')

- GV gọi HS đọc đề toán.

- Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ?

- Bài cho vận tốc của cá heo là bao nhiêu ? - GV hướng dẫn: Bài toán cho đơn vị vận tốc của cá heo tính theo đơn vị km/giờ, nhưng lại cho quãng đường tính theo đơn vị mét. Trước khi tính toán thời gian cá heo đi cần đổi vận tốc về đơn vị m/giờ hoặc đổi đơn vị quãng đường từ mét thành đơn vị ki-lô-mét.

Đáp số : 15km/giờ - 1 HS nhận xét,

- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc lại đề bài trong SGK.

- Ta lấy quãng đường chia cho thời gian đi.

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính vận tốc của xe máy theo đơn vị là km/giờ.

- Quãng đường đi phải tính theo ki-lô- mét và thời gian đi phải tính theo đơn vị giờ.

- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.

Bài giải 1250m = 1,25km

2 phút = 1

30 giờ Vận tốc của xe máy là:

1,25 : 1

30 = 3,75 (km/giờ) Đáp số : 3,75 km/giờ - HS nhận xét, bổ sung.

- Quãng đường được tính bằng km.

- Thời gian được tính bằng giờ.

- Tính bằng m/phút

- Đổi đơn vị giờ ra phút và km ra mét .

Bài giải

1giờ 45 phút 105 phút 15,75km 15750m Vận tốc của xe ngựa là:

15750 : 105 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút - 1 HS đọc bài toán

+ Bài toán yêu cầu tính xem cá heo bơi 2400m hết bao nhiêu thời gian.

+ Bài toán cho biết vận tốc của cá heo là 75km/giờ.

- HS nghe GV hướng dẫn cách làm bài.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải 2400m = 2,4km Thời gian bơi của cá heo là:

2,4 : 72 = 1/30 giờ

1/30 giờ = 60 phút : 30 = 2 phút

(29)

- GV nh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT.. CHỦ

- Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc do thấp khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm...

- Lau sạch mũi, súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp..

[r]

+ Yêu cầu các nhóm thảo luận kể tên những hoạt động và việc làm mà con người cần làm để giữ gìn và bảo vệ hoà bình và ghi các ý kiến vào băng giấy.. - Yêu cầu học sinh

Để cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá,người ta trồng cây, gây rừng để:. Mở rộng diện tích đất trồng

• Cô quan tieâu hoùa goàm coù: mieäng, thöïc quaûn, daï daøy, ruoät non, ruoät giaø vaø caùc tuyeán tieâu hoùa nhö tuyeán nöôùc boït, gan, tuïy..

Thái độ: Học sinh có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp2. *Giáo dục bảo vệ môi trường: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp