• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các dạng bài tập VDC cực trị số phức - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Các dạng bài tập VDC cực trị số phức - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 4. CỰC TRỊ SỐ PHỨC A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

1. Các bất đẳng thức thường dùng a.Cho các số phức z z1, 2 ta có:

+) z1z2z1z2 (1).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1

1 2 1

0

0, , 0,

z

z k k z kz

 

     

  .

+) z1z2z1z2 (2).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1

1 2 1

0

0, , 0,

z

z k k z kz

 

     

  .

b.Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz

Cho các số thực a b x y, , , ta có: ax by

a2b2



x2y2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ay bx . 2. Một số kết quả đã biết

a.Cho hai điểm ,A B cố định. Với điểm M bất kỳ luôn có bất đẳng thức tam giác:

+) MA MB AB  , dấu “=” xảy ra M nằm giữa hai điểm ,A B. +) MA MB  AB, dấu “=” xảy ra B nằm giữa hai điểm A M, .

b.Cho hai điểm A B, nằm cùng phía đối với đường thẳng dM là điểm di động trên d. Ta có:

+) MA MB  AB, dấu “=” xảy ra  Ba điểm ,A M B, thẳng hàng.

+) Gọi A là điểm đối xứng với Aqua d, khi đó ta có

MA MB MA MB A B     , dấu “=” xảy ra  Ba điểm A M B, , thẳng hàng.

c.Cho hai điểm A B, nằm khác phía đối với đường thẳng dM là điểm di động trên d. Ta có:

+) MA MB AB  , dấu “=” xảy ra M nằm giữa hai điểm A B, . +) Gọi A là điểm đối xứng với Aqua d, khi đó ta có

MA MB  MA MB  A B , dấu “=” xảy ra  Ba điểm A M B, , thẳng hàng.

d.Cho đoạn thẳng PQ và điểm A không thuộc PQ, Mlà điểm di động trên đoạn thẳng PQ, khi đó

 

maxAM max AP AQ, . Để tìm giá trị nhỏ nhất của AM ta xét các trường hợp sau:

+) Nếu hình chiếu vuông góc Hcủa A trên đường thẳng PQ nằm trên đoạn PQ thì minAMAH. +) Nếu hình chiếu vuông góc H của A trên đường thẳng PQ không nằm trên đoạn PQ thì

 

minAM min AP AQ; .

(2)

e.Cho đường thẳng và điểm A không nằm trên . Điểm M trên  có khoảng cách đến A nhỏ nhất chính là hình chiếu vuông góc của A trên .

f.Cho ,x y là các tọa độ của các điểm thuộc miền đa giác A A A1 2... n. Khi đó giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của biểu thức F ax by  (a b, là hai số thực đã cho không đồng thời bằng 0 ) đạt được tại một trong các đỉnh của miền đa giác.

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA

Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz Với các số thực a b x y, , , ta có

2 2



2 2

ax by  ab xy . Dấu “=” xảy ra khi a b

xy.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Phương pháp hình học 1. Phương pháp giải

Vi dụ: Cho số phức zthỏa mãn

   

2

2 z z i z z . Giá trị nhỏ nhất của z3i bằng

A.3. B. 3 .

C. 2 3 . D.2.

Hướng dẫn giải

Bước 1: Chuyển đổi ngôn ngữ bài toán số phức Giả sử z x yi x y 

,

  z x yi. Khi đó

Bất đẳng thức tam giác

1 2 1 2

zzzz . Dấu “=” xảy ra khi z1kz k2

0

.

1 2 1 2

zzzz . Dấu. “=” xảy ra khi z1kz k2

0

.

1 2 1 2

zzzz . Dấu. “=” xảy ra khi z1kz k2

0

.

1 2 1 2

z z z z Dấu “=” xảy ra khi z1kz k2

0

.

Các bất đẳng thức

thường dùng

(3)

sang ngôn ngữ hình học. 2

   

z z i z z 2 2 2

 

yi 4x i2  y x2.

Gọi M x y A

  

; ; 0; 3

lần lượt là điểm biểu diễn cho số phức z; 3 ithì z3iMA.

Bước 2: Sử dụng một số kết quả đã biết để giải bài toán hình học.

Parabol y x2có đỉnh tại điểm O

 

0;0 , trục đối xứng là đường thẳng x0. Hơn nữa, điểm A thuộc trục đối xứng của parabol, nên ta có:

3

MA OA  . Suy ra, minMA3 khi MO. Bước 3: Kết luận cho bài toán số phức. Vậy min z3i 3, khi z0. Chọn A.

2. Bài tập mẫu

Bài tập 1: Cho số phức zthỏa mãn z 3 4i 1. Môđun lớn nhất của số phức zbằng

A.7. B.6.

C.5. D.4.

Hướng dẫn giải Chọn B

Gọi M x y I

   

; , 3; 4 là các điểm biểu diễn lần lượt cho các số phức

;3 4

zi. Từ giả thiết z 3 4i  1 MI 1.

Tập hợp các điểm M biểu diễn số phức zthỏa mãn giả thiết là đường tròn tâm I

 

3; 4 , bán kính r1.

Mặt khác zOM . Mà OMđạt giá trị lớn nhất bằng OI r , khi Mlà giao điểm của đường thẳng OMvới đường tròn tâm I

 

3; 4 , bán

Nhận xét:

OI r OM   zOI r

(4)

kính r1. Hay 18 24 5 5;

M 

 

 .

Do đó, max zOI r   5 1 6, khi 18 24

5 5

z  i.

Bài tập 2: Trong các số phức zthỏa mãn z 2 4i  z 2i , số phức z có môđun nhỏ nhất là

A. z 2 2i. B. z 1 i. C. z 2 2i. D. z 1 i.

Hướng dẫn giải Chọn C

Đặt z x yi x y 

,

. Khi đó z 2 4i  z 2i    x y 4 0

 

d .

Vậy tập hợp điểm M biểu diễn số phức zlà đường thẳng d. Do đó zOM nhỏ nhất khi Mlà hình chiếu của O trên d. Suy ra M

 

2; 2 hayz 2 2i.

Nhận xét: Trong tất cả các đoạn thẳng kẻ từ điểm O đến đường thẳng d, đoạn vuông góc OM ngắn nhất.

Bài tập 3: Cho số phức zthỏa mãn z   3 z 3 10. Giá trị nhỏ nhất của z

A.3. B.4.

C.5. D.6.

Hướng dẫn giải Chọn B

Cách 1:

Gọi F1

3;0 ,

  

F2 3;0 , có trung điểm là O

 

0;0 . Điểm M biểu diễn

số phức z.

Theo công thức trung tuyến thì

2 2 2

2 2 1 2 1 2

2 4

MF MF F F

zOM    .

Ta có 2 2

12 22

2

1 2 50

2

MF MF

MF MF

   .

Đẳng thức xảy ra khi

 

 

1 2

1 2

4;0 min 50 36 4

10 4;0 2 4

MF MF M

MF MF M z

 

     

   

  ,

Khi z4i hoặc z 4i .

Với mọi số thực ,a b ta có bất đẳng thức: 2 2

 

2

2 a b a b

 

(5)

Cách 2:.

Gọi F1

3;0 ,

  

F2 3;0 , M x y

  

; ; ,x y

lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức 3;3;z .

Ta có F F1 2 2c  6 c 3. Theo giả thiết ta có MF1MF210, tập hợp điểm M là đường elip có trục lớn 2a10 a 5 ; trục bé

2 2

2b2 ac 2 25 9 8  .

Mặt khác OMz nhỏ nhất bằng 4 khi z4i hoặc z 4i. Vậy giá trị nhỏ nhất của z bằng 4.

Với mọi điểm M nằm trên elip, đoạn OM ngắn nhất là đoạn nối

O với giao điểm của trục bé với elip.

Bài tập 4: Xét số phức zthỏa mãn 4 z i 3z i 10. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z

A. 60

49. B. 58

49. C. 18

7 . D. 16

7 .

Hướng dẫn giải Chọn D

Gọi A

0; 1 ,

  

B 0;1 , đoạn thẳng ABcó trung điểm O

 

0;0 . Điểm

Mbiểu diễn số phức z. Theo công thức trung tuyến

2 2 2

2 2

2 4

MA MB AB

zOM    .

Theo giả thiết 4MA3MB10. Đặt 10 4 3 MA a MB  a . Khi đó

10 7 4 16

2 6 10 7 6

3 7 7

MA MBa AB a a

            .

Ta có 2 2 2 10 4 2

5 8

2 36

3 9

a a

MAMBa       .

Do 36 5 8 24 0

5 8

2 576

7 a 7 a 49

        nên

(6)

2 2

2 2 2

4 1

260 81 9

49 49 7

MA MB z

MA MB z z

    

 

 

    

 

 

.

Đẳng thức z 1khi 24 7 25 25

z   i. Đẳng thức 9

z 7 khi 9 z7i . Vậy tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z là 16

7 .

Bài tập 5: Cho zlà số phức thay đổi thỏa mãn z   2 z 2 4 2. Trong mặt phẳng tọa độ gọi M N, là điểm biểu diễn số phức zz . Giá trị lớn nhất của diện tích tam giác OMNlà

A.1. B. 2.

C. 4 2. D. 2 2.

Hướng dẫn giải Chọn D

Đặt z x yi x y 

,

  z x yi .

Gọi F1

2;0 ,

  

F2 2;0 , M x y N x y

  

; , ;

lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức 2; 2; ;z z .

Do ,M Nlà điểm biểu diễn số phức zz nên suy ra M N, đối xứng nhau qua Ox .

Khi đó SOMNxy .

Ta có F F1 2 2c  4 c 2. Theo giả thiết ta có MF1MF2 4 2, tập hợp điểm M thỏa điều kiện trên là elip có trục lớn

2a4 2 a 2 2 ; trục bé 2b2 a2c2 2 8 4 4   b 2 . Nên elip có phương trình

 

: 2 2 1

8 4

x y E   .

Do đó

2 2 2 2

1 2 . 2 2

8 4 8 4 2 2 OMN

x y x y xy

S xy

       .

Đẳng thức xảy ra khi 2 2 x y

 

 

 .

(7)

Bài tập 6: Cho số phức zthỏa mãn z i   z 2 i . Giá trị nhỏ nhất của P 

 

i 1 z 4 2i

A.1. B. 3

2 .

C.3. D. 3 2

2 .

Hướng dẫn giải Chọn C

Gọi z x yi x y 

,

; M x y

 

; là điểm biểu diễn số phức z. Ta có z i   z 2 i  x

y1

i   x 2

y1

i

  

2

 

2

2

2 1 2 1

x y x y

       1 0   x y

 

.

Ta có P 

i 1

z 4 2i  

i 1

z

4 2i1i

2 z 3 i

  

2

2

2 x 3 y 1 2MA

     , với A

 

3;1 .

 

min min 2 2

3 1 1

2 2 , 2 3

1 1

P MA d A  

     

 .

Đẳng thức xảy ra khi M là hình chiếu vuông góc của A trên đường

thẳng  hay 3 5 3 5

2 2; 2 2

M     z i.

Bài tập 7: Cho hai số phức z z1, 2thỏa mãn z1z2 6 và z1z2 2. Gọi ,M m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1 2

Pzz . Khi đó môđun của số phức M mi là

A. 76 . B.76.

C. 2 10 . D. 2 11.

Hướng dẫn giải Chọn A

Ta gọi ,A B lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức z z1, 2. Từ giả thiết z1z2 6 OA OB   6 OI 3

với I là trung điểm của đoạn thẳng AB.

1 2 2

zz  OA OB   2 AB2 .

(8)

Ta có 2 2 2 2 2 20 2

OAOBOIAB.

1 2

Pzz OA OB P2

1212



OA2OB2

40.

Vậy maxP2 10M.

Mặt khác, Pz1z2OA OB  OA OB  6 . Vậy minP 6 m .

Suy ra M mi  40 36  76 .

Bài tập 8: Cho số phức zthỏa mãn z    2 i z 1 3i 5. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z 1 4i bằng

A.1. B. 3

5. C. 1

5. D. 2.

Hướng dẫn giải Chọn B

Gọi M x y

 

; là điểm biểu diễn số phức z; gọi A

2; 1 ,

 

B 1;3

điểm biểu diễn số phức 2  i; 1 3i. Ta có AB5 . Từ giả thiết z    2 i z 1 3i 5

x 2

 

2 y 1

2

x 1

 

2 y 3

2 5

        

5

MA MB MA MB AB MA MB AB

         .

Suy ra M A B, , thẳng hàng (B nằm giữa MA). Do đó quỹ tích điểm M là tia Bt ngược hướng với tia BA.

1 4

P  z i

x1

 

2 y4

2, với C

1;4

 P MC.

Ta có AB 

3;4

phương trình đường thẳng : 4AB x3y 5 0 .

   

2 2

4 1 3.4 5 3

, 4 3 5

CH d C AB   

  

 , CB

 1 1

 

2 3 4

2 1 .

Do đó 3

minP CH 5khi H là giao điểm của đường thẳng AB và đường thẳng đi qua điểm C và vuông góc với AB.

(9)

Dạng 2: Phương pháp đại số 1. Phương pháp giải

Các bất đẳng thức thường dùng:

1. Cho các số phức z z1, 2 ta có:

a. z1z2z1z2 (1)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1

1 2 1

0

0, , 0,

z

z k k z kz

 

     

 

b. z1z2z1z2 .(2)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1

1 2 1

0

0, , 0,

z

z k k z kz

 

     

 

2. Bất đẳng thức Cauchy - Schwarz

Cho các số thực , , ,a b x y ta có ax by

a2b2



x2y2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ay bx .

2. Bài tập

Bài tập 1: Cho số phức z a 

a3 ,

 

i a

. Giá trị của a để khoảng cách từ điểm biểu diễn số phức zđến gốc tọa độ là nhỏ nhất bằng

A. 3

a2. B. 1

a2. C. a1. D. a2.

Hướng dẫn giải Chọn A

 

2 2

2 3 9 3 2

3 2

2 2 2

zaa  a    .

Đẳng thức xảy ra khi 3

a 2. Hay 3 3 z 2 2i.

Nhận xét: Lời giải có sử dụng đánh giá

2 0,

x   x

Bài tập 2: Trong các số phức z thỏa mãn điều kiệnz 2 4i  z 2i , số phức z có môđun nhỏ nhất là

A. z 1 2i. B. z  1 i. C. z 2 2i. D. z  1 i.

Hướng dẫn giải

(10)

Chọn C

Gọi z a bi a b 

,

.

2 4 2

z  i  z i

a  2

 

b 4

i   a

b 2

i     a b 4 0.

4

 

4

2 2 2

2

2 8 2 2

z b bi z b b b

            .

Suy ra min z 2 2      b 2 a 2 z 2 2i. Bài tập 3: Cho số phức z thỏa mãn 1

2 1 z z i

 

 , biết 3

2 5

z  i đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị của zbằng

A. 2. B. 2

2 . C. 5

2 . D. 17

2 . Hướng dẫn giải Chọn C.

Gọi z a bi z 

2i a b



,

.

1 1

2 z z i

 

    z 1 z 2i 2a4b  3 0 2a 3 4b

  

2

2

 

2

3 5 2 5 5 1 20 2 5

z 2 i b b b

         

Suy ra

3 1 1

min 5 2 5 2

2 1 2

z i a z i

b

 

      

 

Vậy 5

z  2 .

Bài tập 4: Cho hai số phức z z1, 2 thỏa mãn z1z2 3 4i

1 2 5

zz  . Giá trị lớn nhất của biểu thức z1z2

A. 5. B. 5 3 .

C. 12 5 . D. 5 2.

Hướng dẫn giải Chọn D.

Ta có 2

z12 z22

z1z22 z1z22 52 32 4250.

Nhận xét: Lời giải sử dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz.

(11)

Sử dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz, ta có

2 2

1 2 2 1 2 50 5 2

zzzz   . Gọi z1 x yi z, 2  a bi a b x y; , , , 

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

1 2

1 2

2 2

1 2

1 2

3 4 5

25

z z i

z z

z z

z z

  

  



 

 

 7

2 1 2 x y

 

  



và 1 2 7 2 a b

 

  



. Hay 1 7 1 2 1 7

2 2 ; 2 2

z   i z   i.

Thay z z1, 2 vào giả thiết thỏa mãn.

Vậy, giá trị lớn nhất của biểu thức z1z2 bằng 5 2 .

Bài tập 5: Cho số phức z thỏa mãn z 1. Giá trị lớn nhất của biểu thức P  1 z 3 1z bằng

A. 2 10 . B. 6 5 .

C. 3 15 . D. 2 5 .

Hướng dẫn giải Chọn A.

Ta có P

1232

 1z2 1 z2 20 1 2 z22 10

Đẳng thức xảy ra khi

2 2

2 2

1 1 4

5 4 3 5

1 1 0 3 5 5

1 3 2 5

z x y x

z i

x

z x y

z y

       

      

         

    

 

.

Vậy maxP2 10 .

Nhận xét: Lời giải sử dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz.

Bài tập 6: Cho số phức z thỏa mãn z 1 2i 2. Giá trị lớn nhất của 3

z i bằng

A. 6. B. 7.

C. 8. D. 9.

Nhận xét: Lời giải sử dụng

bất đẳng thức

1 2 1 2

zzzz .

(12)

Hướng dẫn giải Chọn B.

Ta có z 3 i

z 1 2i

 

 4 3i

  z 1 2i 4 3i 7 .

Đẳng thức xảy ra khi 1 2

4 3 ,

0 13 16

5 5

1 2 2

z i k i k

z i

z i

    

   

   

 .

Vậy giá trị lớn nhất của z 3 i bằng 7.

Bài tập 7: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z 3 4i 4. Gọi Mmlà giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của môđun số phức z. Giá trị của

.

M m bằng

A. 9. B. 10.

C.11. D. 12.

Hướng dẫn giải Chọn A.

Ta có z

z 3 4i

 

 3 4i

  z 3 4i 3 4i    4 5 9 M .

Đẳng thức xảy ra khi 3 4

3 4 ,

 

0

45

27 36

3 4 4

5 5

z i k i k k

z i z i

 

    

 

    

 

  



.

Mặt khác

3 4

 

3 4

3 4 3 4 4 5 1

zz  i   i   z i   i    m.

Đẳng thức xảy ra khi 3 4

3 4 ,

 

0

45

3 4 4 3 4

5 5

z i k i k k

z i z i

  

     

 

 

  

 

  



Nhận xét: Lời giải sử dụng bất đẳng thức

1 2 1 2

zzzz

1 2 1 2

zzzz .

Bài tập 8: Cho số phức z thỏa mãn z2 4 z z

2i

. Giá trị nhỏ nhất của z i bằng

A. 2. B. 2 .

C.1. D. 1

2 .

Hướng dẫn giải Chọn C.

Ta có z2 4 z z

2i

z2i z



2i

z z

2i

Chú ý: Với mọi số phức

1, 2

z z :

1. 2 1. 2

z zz z .

(13)

2 . 2 . 2 z i z i z z i

    

2 0 2 2

2 ,

2

z i z i z i

z z i z a i a z z i

        

         

Do đó

 

2

2 1

min 1 1

4 2 z i i i

z i a i i a z

     

   

       

.

Bài tập 9: Tìm số phức z thỏa mãn

z1

 

z2i

là số thực và z đạt giá trị nhỏ nhất.

A. 4 2

z 5 5i. B. 4 2 z  5 5i.

C. 4 2

z  5 5i. D. 4 2 z 5 5i. Hướng dẫn giải Chọn D.

Gọi ; ,z a bi a b  .

Ta có

z1

 

z2i

a1

a b

2b

 

2a b 2

i Do đó

z1

 

z2i

là số thực 2a b     2 0 b 2 2a

Khi đó 2

2 2

2 5 4 2 4 2 5

5 5 5

za   a  a    .

Đẳng thức xảy ra khi 4 5 2 5 a b

 

 



4

2 5 5

min 5 2

5 a z

b

 

  

 

. Vậy 4 2 z 5 5i.

Bài tập 10: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z 1 2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T     z i z 2 i .

A. maxT 8 2. B. maxT 4. C. maxT 4 2. D. maxT 8.

Hướng dẫn giải Chọn B.

(14)

Đặt z x yi x y 

,

, ta có

 

2 2

1 2 1 2 1 2

z    x yi   x y

x 1

2 y2 2 x2 y2 2x 1

        (*).

Lại có

2

T     z i z i  x

y1

i   x 2

y1

i

2 2 2 1 2 2 4 2 5

x y y x y x y

         Kết hợp với (*) ta được

   

2 2 2 6 2 2 2 2 6 2

Txy   xyx y    x y Đặt T  x y, khi đó T f t

 

2t 2 6 2 t với t 

1;3

.

Cách 1: Sử dụng phương pháp hàm số

Ta có '

 

1 1 ;

 

0 1

2 2 6 2

f t f t t

t t

    

  .

f

 

1 4, f

 

 1 2 2, f

 

3 2 2 . Vậy max f t

 

f

 

1 4.

Cách 2: Sử dụng phương pháp đại số

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có

 

2 2 6 2 1 1 .8 4

Tt   t    . Đẳng thức xảy ra khi t1 .

Bài tập 11: Cho số phức z thỏa mãn z 1. Gọi Mmlần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z 1 z2 z 1. Khi đó giá trị của M m bằng

A. 5. B. 6.

C. 5

4. D. 9

4.

Hướng dẫn giải Chọn B.

Đặt z a bi a b 

,

t z 1. Khi đó

   

2 2

2 2

1 1 1 2 2

2 tzz  z     z z a a t  . Ta có

(15)

   

2 1 2 2 2 1 2 1 2 2 1

z   z ababi a bi    a  b  a b ai

2a2 a

2 b2

2a 1

2 a2

2a 1

2

1 a2

 

2a 1

2

        

2a 1 t2 1

   

2 2

1 1 1

z z z t t

        (với 0 t 2, do a21).

Xét hàm số f t

 

 t t21 với t

 

0; 2 .

Trường hợp 1:

 

0;1

 

1 2 2 1 1 5

2 4

t  f t        t t t t f   

và có f

 

0 f

 

1 1 nên  

 

 

 

0;1

0;1

max 5

4

min 1

f t f t

 





.

Trường hợp 2:

 

1; 2

 

2 1 2 1,

 

2 1 0,

 

1; 2

t  f t      t t t t f t     t t

Do đó hàm số luôn đồng biến trên

 

1; 2  

   

 

   

1;2

1;2

max 2 5

min 1 1

f t f f t f

 



  

 .

Vậy  

 

 

 

0;2

0;2

max 5

min 1 6

M f t

m f t M m

 

   

  

 .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các đọc giả của tôi là các em học sinh các trường trung học hay các sinh viên đang theo học các trường đại học. Các cách nêu ra trong tập sách này chỉ là các mẹo

1. Nội dung chủ đề này đề cập đến k ỹ năng biến đổi bất đẳng thức về dạng luôn đúng. Các bài toán đề cập đến là các bài toán trong ch ủ đề này các bạn chú ý sẽ được

3 Một số chuyên đề 68 1 Ứng dụng điều kiện có nghiệm của phương trình bậc ba trong chứng minh bất đẳng thức.. Một số

Bất đẳng thức cần chứng minh mang tính đối xứng giữa các biến, do đó không mất tính tổng quát, ta giả sử a ≥ b ≥ c.. Mâu thuẫn này chứng tỏ điều giả sử ban đầu là sai,

Quyển sách các bạn đang đọc là sự tổng hợp từ các bài toán hay và cách giải thật đơn giản chỉ sử dụng những “chất liệu” thường gặp trong chương trình trung

Baøi vieát sau ñaây, toâi xin giôùi thieäu moät phöông phaùp hay, khaù hieäu quaû ñeå chöùng minh baát ñaúng thöùc ñoái xöùng ba bieán maø toâi tình côø tìm

Trong bài viết này, tôi sử dụng 36 bài toán thi của các trường và các tỉnh (các trường thi sau tôi không kịp đưa vào), giải và có những bình luận.. Các ý kiến của tôi về

Ta biết tiếp tuyến của ñồ thị hàm số y=f(x) tại mọi ñiểm bất kì trên khoảng lồi luôn nằm phía trên ñồ thị và tiếp tuyến tại mọi ñiểm trên khoảng lõm luôn nằm phía dưới ñồ