• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề GTLN – GTNN và bất đẳng thức – Đặng Thành Nam - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề GTLN – GTNN và bất đẳng thức – Đặng Thành Nam - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
58
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

590

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam Email : dangnamneu@gmail.com

Yahoo: changtraipkt Mobile: 0976266202

CHUYÊN ĐỀ 9:

GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT VÀ CHỨNG

MINH BẤT ĐẲNG THỨC

(2)

591

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

(3)

592

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam Email : dangnamneu@gmail.com

Yahoo: changtraipkt Mobile: 0976266202

PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI ĐẠI SỐ

Phương pháp:

Biến đổi hai vế nhờ các phép toán đại số cơ bản; nhóm nhân tử chung; quy đồng; dựa vào giá trị tuyệt đối;… sau đó nếu có dùng các bất đẳng thức cơ bản

xy

2 0

xy

2 0

    

2

 

2

 

2

2 2 2 1

2 0

xyzxyyzzxxyyzzx

xyz

2 3

xyyzzx

x2 y2z2

xyyzzx

0 (*)

Từ (*) ta có một bất đẩng thức khác hay được sử dụng:

xyyzzx

2 3

xy yz. yz zx. zx xy.

3xyz x

yz

BÀI TẬP MẪU

Bài 1. Cho x y z, , là các số thực thỏa mãn x2y2z2 1. Chứng minh rằng

1 1

2 xy yz zx

     . Lời giải:

Ta có

   

2 2 2

 

2

2 1 2 0

1 2

xy yz zx xy yz zx x y z x y z

xy yz zx

            

     Lại có

   

     

 

2 2 2

2 2 2

1

1 0

2

1

xy yz zx x y z xy yz zx

x y y z z x

xy yz zx

        

      

   

Từ đó suy ra đpcm.

Bài 2. Cho x y z, , là các số thực dương thỏa mãn xyz. Chứng minh rằng

   

1 1 1 1 1

y x z x z

x z y x z

   

     

   

   

(4)

593

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Lời giải:

BĐT tương đương với

   

   

 

1 1 1 1 1

0

1 1 1

0

1 0

x z y x z

x z x z y

x z y x z

x z y

x z y x z

y xz

   

      

   

   

 

       

 

   

    

 

   

x z y x z y 0.

xyz

  

  đúng vì 0xyz.

Ta có điều phải chứng minh.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi xyz.

Bài 3. Cho 2 số thực x0,y0thay đổi vào thỏa mãn điều kiện:

2 2

( )

xy xyxyxy. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

13 13 Axy Lời giải:

Ta có

  

2 2

   

2

3 3

3 3 3 3 3 3

x y x y xy x y x y xy

x y x y

A x y x y x y xy

      

 

     

 

Theo giả thiết ta có

 

2

 

2

 

2

 

2

2 2 3 1

( ) 3 0

4 4

xy xyxyxyxyxyxyxyxy  .

2

0 x y 4 x y 16.

xy A xy

 

 

      

 

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1.

xy 2 Vậy giá trị lớn nhất của Abằng 16.

Bài 4. Cho x y z, , là các số thực thuộc đoạn

 

0;1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

3 3 3

 

2 2 2

2

Pxyzx yy zz x . Lời giải :

Ta có

  

2

   

2

   

2

  

3 2 3 2 3 2

1 1 1 1 1 1 0

, , 0;1

; ;

x y y z z x

x y z

x x x y y y z z z

         

  

     



Từ đó suy ra xy z x2y2z2

x y2 y z2 z x2

3
(5)

594

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

   

2 3

P x y z x y y z z x

        .

Vậy giá trị lớn nhất của P3khi xyz1. Bài 5. Cho a b c, , 0 thỏa mãn 2 2 2 5

abc 3. Chứng minh rằng

1 1 1 1

abcabc. Lời giải :

Do a b c, , 0 nên bất đẳng thức tương đương với 1

bc ca ab

Theo bất đẳng thức cơ bản ta có

a b c 

2 0bccaab12

a2b2c2

561 luôn đúng Từ đó ta có đpcm.

Bài 6. Cho a b c, , 0 thỏa mãn a b c  1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

 

2

 

2

 

2

4 4 4

b c c a a b

P abc

     

Lời giải : Ta có

 

   

2 2 2 2

4 2 4 2

b c b c b c b c

a  a   a a b c  a  

          

   

 

2

 

2

 

2

4 4 0 4 2

b c b c b c b c

bc a a

   

        

Tương tự

 

2

4 2

c a c a

bb

  

 

2

4 2

a b a b

cc

  

Cộng theo vế các bất đẳng thức trên suy ra

     

 

2 2 2

2 2

4 4 4

b c c a a b

P abca b c

         

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ab0,c1 hoặc các hoán vị

(6)

595

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Giá trị lớn nhất của Pbằng 2.

Bài 7. Cho a b c, ,

 

0;1 thỏa mãn 3

a b  c 2. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức Pcos

a2b2 c2

Lời giải :

Do a b c, ,

 

0;1 nên 0 2 2 2 3

2 2

a b c a b c

       

vậy Plớn nhất( nhỏ nhất) khi a2b2c2 nhỏ nhất ( lớn nhất) - Tìm giá trị nhỏ nhất của a2b2c2

Ta có 2 2 2 1

 

2 3

3 4

abca b c  . Suy ra GTLN của Pbằng cos3

4 ; xảy ra khi 1

abc2

- Tìm giá trị lớn nhất của a2b2c2 giả sử :

3 1

2 3 2

ab c a  b ccc .

Vậy

   

2

2 2

2 2 2 2 2 2 3 5

2 2 4

a b c a b ab c a b c cc

             

 

Do

c1 2



c1

0

Suy ra GTNN của P bằng cos5

4 ; xảy ra khi

, ,

0, 0,1

a b c  2

  

 hoặc các hoán vị

Bài 8. Cho x y, là các số thực không âm. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức

  

  

2

2

1

1 1

x y xy

P

x y

 

 

Lời giải :

Ta có

  

   

   

   

2 2

2 2 2 2

1

1 1 1 1

x xy y yx

x y xy

P

x y x y

  

 

 

   

   

       

2 2

2 2 2 2

1 1

1 1 1 1

x y y x x y

x y x y

  

  

   

Với x y, 0 thì

 

2

 

2

1 1

0 ;0

4 4

1 1

x y

x y

   

 

(7)

596

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Từ đó suy ra GTLN của Pbằng 1

4 khi x1;y0 GTNN của Pbằng 1

4 khi x0;y1.

Bài 9. Cho a b c, , 0là các số đôi một khác nhau. Chứng minh rằng

 

 

2

 

2

 

2

1 1 1

4 ab bc ca

a b b c c a

 

     

    

 

Lời giải :

Giả sử cmin

a b c, ,

, khi đó do a b c, , 0 ta suy ra ab bc caab

 

2 2

1 1

b cb

 

2 2

1 1

a ca

Vậy ta chỉ cần chứng minh

 

2 2 2

 

2

1 1 1

4 ab a b 4 0

ab a b b a a b b a

 

       

 

   

 

 

 

 

 

2

2 2

2 a b 2 0 2 a b 0

ab ab

ab ab

a b a b

 

 

 

      

 

 

 

luôn đúng Vậy ta có đpcm.

Bài 10. Cho a b c, , 0 và 1 1 2

acb. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

2 2

a b c b

P a b c b

 

 

 

Lời giải :

Ta có b 2ac a c

  thay vào

2 2

3 3 3

1 4

2 2 2 2 2

2 2

ac ac

a c

a c c a a c

a c a c

P ac ac a c c a

a c

a c a c

 

   

 

        

 

 

 

Bài 11. Cho a b c, ,

 

1;3 thỏa mãn a b c  6. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

2 2 2

Pabc

(8)

597

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Lời giải : Cách 1 :

Đặt a x 1;b y1;c z 1; , ,x y z

0; 2

Khi đó Pa2b2c2

x1

2

y1

2

z1

2

 

2 2 2

2 3

x y z x y z

      

x y z

2 2

xy yz zx

2

x y z

3

         

 

2 xy yz zx 18

    

Từ x y z, ,

0; 2

2x



2y



2z

0

   

8 4 x y z 2 xy yz zx xyz 0

        

 

2 xy yz zx 4 xyz 4

         do xyz0 Từ đó suy ra P 2

xyyzzx

18 14

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

a b c, ,

 

1, 2,3

hoặc các hoán vị Bình luận :

Đặt ax1;by1;c z 1 để chúng ta tận dụng tích xyz0 Nếu không abcsẽ rất khó đánh giá

Cách 2 : Xem phương pháp sử dụng tính đơn điệu của hàm số

Bài 12. Cho x y z, , là các số thực thỏa mãn x2y2z2 5 và x  y z 3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức

2 2 x y

P z

 

 

Lời giải :

Ta có x2y2  5 z2 12

 

xy

2

xy

2

12

 

xy

2

3z

2

xy

2  1 6z3z2

Ta có :

2

2

   

2

 

2

2

2

P z   xyxyP z 

P2 3

z2

4P2 4P 6

z 4P2 8P 3 0

        

Coi đây là phương trình bậc hai với ẩn là z, để phương trình có nghiệm thì

2

 

2 2



2

36

' 2 2 3 3 4 8 3 0 0

z P P P P P 23 P

            

(9)

598

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

- Với x2;y0;z1 thì P0 là giá trị lớn nhất của P.

- Với 20; 66; 7

31 31 31

xy  z thì 36

P 23 là giá trị nhỏ nhất của P. -

Bài 13. Cho a b c, ,

 

0;1 . Chứng minh rằng 1 1 1 3

2 2 2 abc

abc

  

Lời giải :

1

2 0

2

1 1

a a a 2 a

      a

 Tương tự :

1 1

2 b;2 c

bc

 

Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta suy ra

1 1 1 3

3 3

2 2 2 a b c abc abc

abc     

   do abc1

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ab c 1.

Bài 14. Cho a b c, ,

 

0;1 a b c  0. Chứng minh rằng

1 1 1 5

1 1 1

abbccaa b c

    

Lời giải :

Không mất tính tổng quát ta giả sử 1ab c 0 Khi đó

  

1 1 1

1 1 1 1 1 2

b c b c bc

c a b a b c

ab bc ca bc bc

     

      

    

Mặt khác

1 1 1 3

1 1 1 1 1 1

a b b c c a a b b c c a

ab bc ca ab bc ca

           

          

           

1



1

 

1



1

 

1



1

3 3

1 1 1

a b b c c a

ab bc ca

     

     

  

Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta suy ra đpcm.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ab1,c0hoặc các hoán vị.

Bài 15. Cho a b, 0 thỏa mãn a2b2 1. Chứng minh rằng

(10)

599

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

2

1 1

2 2 a b

a b b a

 

    

 

Lời giải :

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với 1 1

2 2 a b 2 2 2 2 1

a b ab ab

ab ba     

 

2

 

2 1

1 2 2 1

2 a b a b a b

   

       

 

 

1 2

t2 t 2 2 0 (*)

      ; với ta b

1; 2

(Vì

a b

2 a2b22aba2b2  1 a b 1

a b

2 2

a2b2

   2 a b 2

Suy ra t

1; 2). Bất đẳng thức (*) luôn đúng với t

1; 2.

Bài 16. Cho a b c, , 0. Chứng minh rằng

a2b2c2

4

a b c



a b b c





ca

Lời giải :

Không mất tính tổng quát ta giả sử bnằm giữa ac, ta xét hai trường hợp - Nếu ab c VT  0 VP, ta có đpcm.

- Nếu c b a, khi đó vế phải

    

4

VPa b c  a b b c c a  

    

4 a b c b a c b c a

     

     

a b c b a c b c a

2

      

Ta chỉ cần chứng minh

a b c b a 



 

c b c a



a2b2 c2

Thật vậy bất đẳng thức này tương đương với

2 2

0

a a c b

    , đúng

Vậy ta có đpcm.

Bài 17. Cho a b c, ,

 

0;1 . Chứng minh rằng

1

 

1

 

1

1

abbccaLời giải :

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với

(11)

600

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

 

1

a b c   ab bc ca   Làm ta nghĩ đến :

1a



1b



1c

0 1

a b c 

 

ab bc ca

abc0

a b c

 

ab bc ca

1 abc 1

        

Từ đó ta có đpcm. Dẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ab0,c1hoặc các hoán vị.

Bài 18. Cho a b c, , 0 thỏa mãn a b c  3. Chứng minh rằng

 

3

 

3

 

3

4 4 4 a b c

b c c a a b

a bb cc a   

  

  

Lời giải : Đặt

a b x b c y c a z

  

  

  

do a b c, , 0 và a b c  3 nên x y z, , 0 và 3 3 3

a y

b z

c x

  

  

  

 Khi đó bất đẳng thức trở thành

3 3 3

4 4 4 3 y 3 x 3 z

x y z y x z

  

    

3 3 3

4 3 4 3 4 3

x y z 0

x x y y z z

 

  

   

      

     

  

2

  

2

  

2

3 3 3

1 2 1 2 1 2

x x y y z z 0

x y z

     

   

Bất đẳng thức cuối luôn đúng, từ đó ta có đpcm.

Bài 19. Chứng minh rằng với mọi a b,

 

0;1 thì ta luôn có 1 2 1 2 2 1 a 1 b 1 ab

  

Lời giải :

Bất đẳng thức tương đương với

1ab

 

2a2 b2

2 1

a2



1b2

ab1



a b

2 0, bất đẳng thức cuối luôn đúng. Ta có đpcm.

Bài 20. Cho x y z, ,

 

0;1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

1

1 3 1 3 1 3

1 1 1

P xyz

x y z

 

     

  

 

Lời giải :

Sử dụng bài 19, ta có

(12)

601

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

3 3 3 3

1 1 2

1 x 1 y 1 x y

 

  

3 4

1 1 2

1 z 1 xyz 1 xyz

 

  

3 3 4 4 4 4

2 2 4 4

1 x y 1 xyz 1 x y z 1 xyz

  

   

Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta suy ra

 

3 3 3 3 3 3

1 1 1 3 1 1 1

1 3

1 1 1 1 P xyz 1 1 1

x y z xyz x y z

 

         

        

Dẳng thức xảy ra khi và chỉ khi xyz Vậy giá trị lớn nhất của P3.

Bài 21. Cho a b c, , 0 thỏa mãn abc. Chứng minh rằng

a b c

1 1 1 1

a b c

 

     

 

Lời giải :

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với

1 1 1 1 1 1 1 1

abca b cacba b c

   

   

1 1

a c a c

ac b a b c ac b a b c

 

   

   

     

0

  

0

b a b c ac a b c b b c a b b c

            

Bất đẳng thức cuối luôn đúng do abc. Ta có đpcm.

Bài 22. Cho các số thực a b c, , thỏa mãn a b c  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

2 2 2 2 2 2

Paab b  bbc c  ccaa Lời giải :

Ta có 2 2 3

 

2 1

 

2 3

 

2

4 4 4

aab b  a b  a b  ab

 

2 2 3 3

2 2

a ab b a b a b

      

Tương tự ta có

 

2 2 3 3

2 2

bbccbcbc

(13)

602

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

 

2 2 3 3

2 2

cacacaca

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta suy ra

 

3 3

Pa b c  

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1 ab c 3.

BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ

1.1. Cho ab0. Chứng minh rằng 2 3 2 3 2 1 2 1

4 4 2 2

a b b a a b

       

      

       

       

1.2. Cho x y z, ,

0; 2

thỏa mãn xy z 3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

2 2 2

Pxyz .

1.3. Chứng minh rằng với mọi x y z, , không âm ta luôn có

x2yz



x yz

2 4

xy



yz



zx

.

1.4. Cho a b c, ,

1; 2

. Chứng minh rằng 3

ab bc ca 

2

a b c 

a b b c c a222 1.5. Cho a b c, , 0 và bmin

a b c, ,

. Chứng minh rằng

a b c

1 1 1 1

a b c

 

     

 

1.6. Cho a b c, , 0. Chứng minh rằng

3 2

1 1 1

2

b c b c

a a

 

   

     

    , từ đó chứng minh rằng

     

3 3 3

3 3 3

3 a 3 b 3 c 1

a b c b c a c a b

  

     

1.7. Cho x y, 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

 

3 3

3

3 3 3

4 8

x y

P x y y x y

 

  

1.8. Cho a b c, , là độ dài ba cạnh một tam giác. Chứng minh rằng

2 2

3 3 2

a c a b a

a b a c a b c

 

  

   

1.9. Cho xy0 và x22y2 1. Chứng minh rằng 1 2 x 1 2 y  1 1 2

1.10. Chứng minh rằng với ba số thực a b c, , ta luôn có

a2 1



b21



c21

ab bc ca1

2

PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

(14)

603

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Đưa bài toán nhiều biến về bài toán một biến, khảo sát tính tính đơn điệu của hàm số suy ra giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số.

Các hướng giải quyết bài toán loại này

+ Nếu trong biểu thức có xuất hiện biểu thức đối xứng của x y, đặt t x y hoặc txy.

+ Nếu không biểu diễn các biến về một biến được có thể coi biểu thức đó là hàm một biến và các biến còn lại là hằng số.

BÀI TẬP MẪU

Bài 1. Cho x y z, , là ba số thực thuộc đoạn

 

1; 4 và x y x, z. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

2 3 .

x y z

Px yy zz x

  

Lời giải:

Ta có

1 1 1

2 3 2 3 1 1

x y z

P x y y z z x y z x

x y z

     

  

  

Đặt y, z, x

a b c

x y z

   , ta có abc 1,bc x

1; 4

  y Khi đó ta có

1 1 1

2 3 1 1

Pabc

  

Mặt khác ta có

1 1 2 1 1 2

1 1

1 1 1 1 1 2 1

b c bc bc

b c bc b c bc b c bc bc bc

   

      

           , do bc1. Suy ra

2 2

1 1 1 1 1

3 ( )

2 3 1 2 1 2 3 1

P f t t

a bc bc t t

bc

      

     

, với t bc

1; 2 .

Ta có

2

2

 

2

3 1

'( ) 2 0

2 3 1 f t t

t t

 

 

  

   

 

3

1

2

2 2 3

3

1

2

2 2 3

2

t t t tt t

      

 

2

2

 

4 1



1

2 3 1 2 3 0

2 2

t t

t t  

       

Do đó f t( )nghịch biến trên đoạn

 

1; 2 , suy ra
(15)

604

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

( ) (2) 34. Pf tf 33

Đẳng thức xảy ra khi x4,y1,z2.

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 34 33.

Bài 2. Cho các số thực dương x y z, , (0; 4] và xy x; z và thỏa mãn xyz1.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Px2 y2z2   x y z 2

xyyzzx

.

Lời giải:

Xét

 

2 2 2

( , , ) 2

Pf x y zxyz  x y z xyyzzx Ta có

 

2 2

( , , ) ( , , ) 2 2 4

f x y zf x yz yzyzy z yzxyzxyzx yz

y z

2

y z

2 2x

y z

2

     

y z

 

2 y z 2x 1 2 yz

0

       , vì xy x, z.

Đặt 12 1 1

, .

t yz x t 2

t x

     Khi đó f x( , yz, yz) f(12, , )t t 14 12 2t 4 f t( )

t t t t

     

Ta có

2 3

4 1

'( ) 2 1 , '( ) 0 1.

f t f t t

t t

   

        

   

Lập bảng biến thiên ta suy ra

minPmin ( )f tf(1)0. Xảy ra khi xyz1.

Bài 3. Cho 1 1; , 1

4xy z sao cho xyz1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1 1 1

1 1 1

Pxyz

   .

Lời giải:

Ta có 1 1 2 1 2 1 2

1 1 1 1 1 1 1 1

y z yz P x yz yz

yz

      

      

Đặt

2 2

1 2

1 2 ( )

1 1

t yz t P f t t

t t

x

        

 

Ta có

2

2

 

2

2 2

'( )

1 1 f t t

t t

 

 

(16)

605

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

( ) (2) 22 f tf 15 Suy ra min 22

P15khi 1; 2 x 4 yz .

Bài 4. Cho hai số thực x y, thay đổi và thỏa mãn hệ thức x2y2 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức.

2

2

2 6

1 2 2 . x xy

P xy y

 

 

Lời giải:

x2y2 1, nên

2

 

2

2 2 2 2 2

2 6 2 6

2 2 3 2

x xy x xy

P x y xy y x y xy

 

 

    

+ Nếu y 0 P2.

+ Xét với

2

2

2 6

0 , .

2 3

t t x

y P t

t t y

     

  

Xét hàm số f t( )trên . Ta có

 

 

2 2 2

4 2 9 3 2

'( ) 0 .

2 3 2

f t t t

t t

 

    

 

Lập bảng biến thiên ta suy ra

3 2 48 2 18 ax max ( )

2 17

m P f t f   

   

 

, khi 3 11 2

, .

11 11

x  y 

3 2 18 48 2

min min ( )

2 17

P f t f    

   

 

, khi 3 11 2

, .

11 11

x y 

Bài 4. Cho ab0. Chứng minh rằng: 2 1 2 1

2 2

b a

a b

a b

   

  

   

    .

Lời giải:

Lấy logarit cơ số tự nhiên 2 vế BĐT cần chứng minh trở thành

1 1

ln 2 ln 2

1 1 2 2

ln 2 ln 2 ( ) ( ).

2 2

a b

a b

a b

a b

b a f a f b

a b

   

 

   

          

   

   

(17)

606

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Trong đó

ln 2 1

( ) 2 , 0

t t

f t t

t

 

  

 

  . Do vậy ta chỉ cần chứng minh hàm f t( )nghịch biến trên

0;

.

Thậy vậy, ta có

   

 

 

 

 

4

4 1

2 2

ln 4

4 ln 4 4 1 ln 4 1 4 1

'( ) 0

4 1 4 1

t

t

t

t t t t t

t t

f t t t

   

  

  . Ta có đpcm.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ab.

Bài 5. Cho a b, là các số thực dương thỏa mãn 2

a2b2

ab

ab



ab2 .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

3 3 2 2

3 3 2 2

4 a b 9 a b .

P b a b a

   

      

   

Lời giải:

Theo giả thì

2 2

   

2 ababa bab2 , chia cả 2 vế của đẳng thức này cho ab ta được

2 2

2 a b 1

a b

b a a b

 

     

 

  .

Sử dụng BĐT Cô si ta có

2 2

2 2 a b

a b

b a b a

 

      

 

, suy ra

2 a b 1 2 2 a b

b a b a

 

 

     

   

   

, đặt

2 5

2 1 2 2 2 4 4 15 0 .

2 a b

t t t t t t

b a

 

           

 

Vậy ta có Pf t( )4t39t212t18

Ta có '( ) 12 2 18 12 '( ) 0 2 5.

f ttt  f t   t 2 Lập bảng biến thiên suy ra min ( ) 23

f t   4 , khi 5. t2 Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 23

 4 , khi 1 2

2 1.

a a

b b

 

 

 

 

 

Bài 6. Cho x y z, , là các số thực không âm có tổng bằng 1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức

(18)

607

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Pxyyzzx2xyz. Lời giải:

Giả sử min( , , ) 3 1 1.

xx y zxxy  z x3 Khi đó ta có

2 (1 2 ) 0.

Pxyyzzxxyzyzxxyzx Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x1,yz0.

Mặt khác ta lại có

   

1 2

(1 2 ) ( ) 1 1 2 ( )

2

P yz x x y z x x  xx f x

         

 

Ta tìm giá trị lớn nhất của f x( )trên đoạn 0;1 3

 

 

 .

Ta có '( ) 3 1 0

2 3

f x xx

   

  , do đó f x( )đồng biến trênđoạn 0;1 3

 

 

 .

Vậy max max ( ) 1 7 .

3 27

P f x f  

   

 

Khi và chỉ khi 1. xyz3

Bài 7. Cho x y z, , là các số thực không âm có tổng bằng 3. Chứng minh

2 2 2

4.

PxyzxyzLời giải:

Không mất tính tổng quát ta giả sử min

, ,

3 3 1.

xx y zxxy  z x3 Khi đó ta có

 

2

   

2

2 2

4 2 4 2 3 4

P xyzyzxyz  xyzx  x

 

2 2

2 3

( ) 2 2 6 5, 0 .

2 2

y z x

f t x t x x t yz      

           

   

Vậy ta tìm giá trị nhỏ nhất của f t( )trên 3 2

0; 2

  x 

   

 

 

 

, ta có f t( )là hàm số nghịch biến do 2 0

x  .

Vậy

   

2

3 1 2

4 ( ) 1 2 0 4.

2 4

P f t f  x  x x P

          

Ta có đpcm.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi xyz1.

Bài 8. Cho a b c, , là các số thực dương thỏa mãn a b c  1. Chứng minh 5

a2b2c2

6

a3b3c3

1.

Lời giải:

(19)

608

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Không mất tính tổng giả sử min

, ,

1.

aa b ca3 BĐT đã cho tương đương với

 

2 2

 

3

 

3

  

5 ab c 2bc 6 ab c 3bc b c 1

 

2 2

 

3

 

3

  

5 a 1 a 2bc 6 a 1 a 3bc 1 a 1

         

9a 4

bc

2a 1

2 0.

    

Ta đặt

2 2

0 1

2 2

b c a

t bc t      

      

   

Vậy ta chỉ cần chứng minh

   

2

2 1

( ) 9 4 2 1 0, 0;

2

f t a t a t   a 

         

 

 

 

Do f t( )là hàm nghịch biến nên

 

2

1 1 2

( ) 3 1 0.

2 4

f t f  a  a a

     

Ta có đpcm.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1. ab c 3

Bài 9. Cho a b, là các số thực dương thỏa mãn ab a b  3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 3 3

2 2

1 1

a b ab

P a b

b a a b

    

   .

Lời giải:

Đặt ta b ab 3 t a; 2b2

ab

22abt22 3

t

t2 2t6

Ta có

2

1 2

3 2.

2 4

aba b  t t t

      

 

Suy ra P

   

 

2 2

2 2 2

3 3 12 5

1 2

a b a b ab

a b t t

ab a b a b t

  

       

   

Xét hàm số ( ) 2 12 5

f t t t 2

    t  với t2 Ta có f t'( ) 2t 1 122 0,t 2

    t   . Suy ra hàm số f t( ) nghịch biến trên

2;

( ) (2) 3.

P f t f 2

    

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ab1.

Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 1 khi ab1.

Bài 10. Cho x y z, , là các số thực thỏa mãn 4 2 x y z xyz

  



 

(20)

609

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam

Chứng minh rằng 183 165 5 x4y4z4 18. Lời giải:

Ta có Px4 y4z4

x2y2z2

22

x y2 2y z2 2z x2 2

   

x y z 2 2 xy yz zx

2 2

xy yz zx

2 2xyz xy

yz zx

           

Theo giả thiết ta có 4 2 x y z xyz

  



 

, đặt t xyyzzxP2

t232t144

Ta có

y z

2 4yz

4 x

2 8

     x, giải bất phương trình này ta suy ra 3 5x2. Ta có t x y

z

yz x

4 x

2

     x, xét hàm số f x( ) x

4 x

2

   x trên đoạn 3  5, 2

  ta được 5,5 5 1

t  2 

  

 

Tương tự xét hàm số f t( )2

t232t144

trên đoạn 5,5 5 1

2

  

 

 

ta suy ra đpcm.

Bài 11. Cho a b c, , là các số thực dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

2 2 2

   

1 2

1 1 1

1

P a b c a b c

 

  

   Lời giải :

Sử dụng bất đẳng cô si cho 3 số dương ta có :

   

3 3

1 1 1

3 a b c

a b c     

     

  . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi abc Mặt khác sử dụng bất đẳng thức Cauchy sharvart ta có

 

2

2 2 2 1

1 1

abc   4 a  b c . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi ab c 1. Đặt ta b c   1 1. Khi đó kết hợp với các bất đẳng thức trên ta suy ra

 

3

2 54

( ) 2

P f t

t t

  

. Xét hàm số

 

3

2 54

( )

2 f ttt

trên khoảng

1,

.

Ta có

 

4

2

2 162

'( )

2 f t  tt

'( ) 0 4

 

4 1; lim ( ) 0; (1) 0

4 t

f t t f f t f

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm GTLN, GTNN của phân thức có dạng khác Cách 1: Tách tử thành các nhóm có nhân tử chung với mẫu. Cách 2: Viết biểu thức A thành tổng của một số

Biết rằng lưới được giăng theo một đường thẳng từ một vị trí trên bờ ngang đến một vị trí trên bờ dọc và phải đi qua một cái cọc đã cắm

Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Sau khi học xong, các em học sinh lớp 12 không còn bỡ ngỡ

Trong đề tham khảo của Bộ GD lần 1 và lần 2, cũng như đề thi thử của các sở giáo dục, các trường phổ thông năm 2020 thường có bài toán liên quan đến GTLN-GTNN của hàm

DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán max, min của hàm trị tuyệt đối có chứa tham số.. GTLN - GTNN CỦA HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI CÓ CHỨA

Hỏi chiều rộng nhỏ nhất của đoạn đường đầu tiên gần nhất với giá trị nào trong các giá trị bên dưới để ô tô có thể đi vào GARA được.. (giả thiết ô tô không đi ra

- Chú ý: Hàm số liên tục trên một khoảng có thể không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên khoảng đó.. Tuy nhiên, cũng có những hàm số có giá trị lớn nhất hoặc

- Một hàm số có thể đồng thời đạt được giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên một tập K hoặc chỉ đạt được giá trị nhỏ nhất hoặc chỉ đạt được giá trị lớn nhất hoặc