• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử - Khối 5 - Tuần 6 - Nhớ viết Emili con

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử - Khối 5 - Tuần 6 - Nhớ viết Emili con"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài : Ê-mi-li,con...

(2)

Ê – mi – li, con…

Tố Hữu

Êmily con ơi!

Trời sắp tối rồi...

Cha không thể bế con về được nữa Khi đã sáng bùng lên ngọn lửa

Đêm nay mẹ đên tìm con Con sẽ ôm lấy mẹ mà hôn Cho cha nhé.

Và con sẽ nói giùm với mẹ

Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn!

Oa-sinh-tơn

Buổi hoàng hôn Ôi những linh hồn Còn, mất?

Đã đến phút lòng ta sáng nhất!

Ta đốt thân ta

Cho ngọn lửa chói loà Sự thật.

(3)

Viết từ khó Viết từ khó

Ê-mi-li ngọn lửa

Oa-sinh-tơn linh hồn

sáng lòa

(4)

Bài 2:

Tìm những tiếng có ưa hoặc ươ

trong hai khổ thơ dưới đây. Nêu nhận

xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng

ấy.

(5)

Phiếu bài tập bài 2

a) Gạch một gạch dưới tiếng có ưa, gạch hai gạch dưới tiếng có ươ Thuyền đậu, thuyền đi hạ kín mui

Lưa thưa mưa biển ấm chân trời Chiếc tàu chở cá về bến cảng

Khói lẫn màu mây tưởng đảo khơi.

Em bé thuyền ai ra giỡn nước Mưa xuân tươi tốt cả cây buồm

Biển bằng không có dòng xuôi ngược Cơm giữa ngày mưa gạo trắng thơm.

b) Nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng:

- Các tiếng có ưa:

- Các tiếng có ươ:

không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính.

có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính.

(6)

Nhận xét cách ghi dấu thanh

- Các tiếng có ia, ua, ưa

không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính.

- Các tiếng có iê, uô, ươ

có âm cuối, dấu thanh được đặt ở

chữ cái thứ hai của âm chính.

(7)

Bài 3

Tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây

- Cầu được, . . . thấy.

- Năm nắng, . . . mưa.

- . . . chảy đá mòn

- . . . thử vàng, gian nan thử sức.

ước mười Nước

Lửa

(8)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các dấu thanh được đặt ở âm chính của

+ Nguyên âm đôi ia không có âm cuối nên dấu thanh đặt ở chữ cái thứ nhất của âm chính là chữ i.. + Nguyên âm đôi iê có âm cuối nên dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của

Hổ mang bò lên núi... Hổ mang bò lên núi.. Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú

Biết kết hợp gõ đệm với các hình thức theo phách/ nhịp/ vận động theo nhạc...

Mà trong tập hợp, mỗi phần tử ta chỉ liệt kê một lần, nên ta thấy trong từ “HỌC SINH” có hai chữ cái H, vậy khi viết tập hợp ta chỉ cần liệt kê một lần... Câu 5: Trường

Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam (viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ), vì đây là tên riêng nước ngoài. nhưng được phiên âm theo

-Các tiếng có nguyên âm đôi ua không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính.. Nêu quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có chứa

Khi các tiếng có nguyên âm đôi mà không có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi;. còn các tiếng có nguyên âm đôi mà có âm cuối thì dấu thanh