• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10

Ngày soạn: 3/11/2017

Ngày giảng: Thứ hai, 6/11/2017

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 10: Lễ PHéP VớI ANH CHị , NHƯờNG NHịN EM NHỏ (Tiết 2)

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức:

Học sinh biết c xử lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ trong gia đình.

2) Kỹ năng:

Nói năng và hành động lễ phép với anh chị, luôn nhờng nhịn em nhỏ.

3) Thái độ:

Vui vẻ khi đợc anh chị giao việc và cảm thấy hạnh phúc khi có em.

II) GD KĨ NĂNG SỐNG:

- KN giao tiếp / ứng xử với anh, chị, em trong gia đỡnh.

-KN ra quyết địnhvà giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phộp với anh chị, nhường nhịn em nhỏ

III) Chuẩn bị:

1) Giáo viên:Tranh vẽ bài tập 3 2) Học sinh: Vở bài tập đạo đức Iv) Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

1) Bài cũ: 5’

Anh chị em trong gia đình phải thế nào với nhau?

Em c xử thế nào với anh chị ?

Nhận xét 2) Bài mới:25’

a) Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3

Em nối các bức tranh với chữ nên hoặc không nên.

Giáo viên cho học sinh trình bày.

 1/ Anh không cho em chơi chung (không nên)

 2/ Em hớng dẫn em học

 3/ Hai chị em cùng làm việc nhà

 4/ Chị em tranh nhau quyển truyện

 5/ Anh để em để mẹ làm việc nhà b) Hoạt động 2: Học sinh chơi đóng vai

Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai theo các tình huống ở bài tập 2

Giáo viên cho học sinh nhận xét về

 Cách c xử

Anh chị em trong gia đình phải thơng yêu và hoà thuận với nhau.

Lễ phép với anh chị

Học sinh nêu

Từng nhóm trình bày

Lớp nhận xét bổ sung

Nên

Nên

Không nên

Không nên Học sinh đóng vai

Học sinh nhận xét

(2)

 Vì sau c xử nh vậy

 Là anh chị phải nhờng nhịn em nhỏ, là em , cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.

3) Củng cố , dặn dò : 5’

Em hãy kể vài tấm gơng về lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ.

Giáo viên nhận xét , tuyên dơng

Thực hiện tốt các điều em đã học

Chuẩn bị: nghiêm trang khi chào cờ

Nhận xét tiết học

Học sinh kể

---

Tiếng Việt

Tiết 91, 92: vần có âm đệm và âm chính Mẫu 2 - oa

I. Mục tiêu:

- HS nhận ra âm nào là nguyên âm tròn môi âm nào là nguyên âm không tròn môi.

Biết cách làm tròn môi các nguyên âm không tròn môi. Tìm đợc tiếng có vần oa - Viết vở Em Tập Viết - CGD lớp 1.

- Đọc nội dung trên bảng lớp, nội dung sách "Tiếng Việt - CGD lớp 1".

- Viết vở chính tả : oa, Hoa L, Cổ Loa.

Hóa ra là thế.

II. Đồ dùng dạy học

- SGK, vở em tập viết, bảng con, vở ô ly.

III. Các hoạt động dạy học

Việc 0

- HS ôn lại vần chỉ có âm chính, theo mẫu 1 - ba.

Việc 1. Lập mẫu: oa

1a. Phân loại nguyên âm tròn môi và nguyên âm không tròn môi 1b. Cách làm tròn môi các nguyên âm không tròn môi

1c. Lập mẫu: oa 1d. Tìm tiếng mới.

Việc 2. Viết 2a. Viết bảng con

2b. Viết vở " Em Tập Viết - CGD lớp 1".

Việc 3. Đọc

(3)

3a. Đọc trên bảng.

3b. Đọc sách Tiếng Việt- CGD lớp 1 tập 2.

Việc 4. Viết chính tả

4a. Viết bảng con 4b. Viết vở chính tả.

--- Ngày soạn: 4/11/2017

Ngày giảng: Thứ ba, 7/11/2017

Toán

TIẾT 37: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về :

- Bảng trừ và làm phép trừ trong phạm vi 3.

- Mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.

-làm bài 1cột 2,3.bài 3 cột 2,3 2.Kỹ năng:

 Rèn cho học sinh làm tính nhanh, chính xác.

 Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép trừ.

3.Thái độ:Yêu thích học toán

II.Chuẩn bị:

*Giáo viên:Vật mẫu, que tính

*Học sinh :

 Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính.

III.Các hoạt dộng dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Bài cũ:5p

Đọc phép trừ trong phạm vi 3.

Cho học sinh làm bảng con.

3 - 1 = 3 - 2 = 3 - 3 =

Nhận xét 2.Bài mới :30p

a) Giới thiệu : Luyện tập b) Hoạt động 1: ôn kiến thức cũ

Cho học sinh lấy 3 hình tam giác bớt đi 1 hình, lập phép tính có đợc.

 Giáo viên ghi : 3 – 1 = 2

Tơng tự với : 3 – 2 = 1 ; 3 – 3 = 0 c) Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1 : Tính

Học sinh đọc cá nhân

Học sinh làm bảng con

-1 hs đọc yờu cầu

(4)

1 + 2= 1 + 1= 1+1+1=

3 - 1= 2 – 1= 3- 1- 1=

3 – 2= 2 + 1= 3- 1+1=

Gv nx, chữa bài Bài 2: Số ?

 Hớng dẫn: lấy số ở trong ô tròn trừ hoặc cộng cho số phía mũi tên đ- ợc bao nhiêu ghi vào ô 

Bài 3: +, - ?

Nhận xét chữa bài.

Củng cố cho HS mối quan hệ giũa phép cộng và phép trừ.

Bài 4 : Viết phép tính thích hợp - Nhìn tranh đặt đề toán, viết phép tính thích hợp vào ô trống

? có 3 quả nở 1 quả còn lại mấy quả ?

? Vì sao con tìm ra còn lại 2 quả

? yc hs làm vào VBT 4.Củng cố, dặn dò:5p

Cho học sinh thi đua điền dấu: “ +, – “ vào chỗ chấm

1 … 2 = 3 2 … 1 = 3 3 … 1 = 2 3 … 2 = 1 2 … 2 = 4 2 … 1 = 2

Nhận xét

ôn lại bảng trừ trong phạm vi 3 -Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 4.

- Học sinh nêu cách làm và làm bài - Học sinh sửa bài miệng

-1 hs đọc yờu cầu

Học sinh làm bài

-1 hs đọc yờu cầu

Học sinh sửa ở bảng lớp -1 hs đọc yờu cầu

-Có 3 quả trứng nở 1 quả .Hỏi còn lại mấy quả?

-2 quả

-làm phép tính trừ ta lấy 3 – 1 =2

Học sinh làm bài, sửa bài miệng

Học sinh cử mỗi dãy 3 em thi

đua tiếp sức

Học sinh nhận xét

Học sinh tuyên dơng ---

Tiếng Việt

Tiết 93, 94: LUẬT CHÍNH TẢ VỀ ÂM ĐỆM

I. MỤC TIấU:

- Học sinh nắm chắc luật chớnh tả chữ c đi với õm đệm theo luật chớnh tả phải viết bằng con chữ cu (qu) và õm đệm phải viết bằng con chữ u

- Học sinh biết thay phụ õm tỡm tiếng mới, biết cỏch đặt dấu thanh ở õm chớnh - Biết đọc, viết tiếng ở bào học

II. NỘI DUNG BÀI HỌC:

1. Việc 0: Đưa tiếng loa vào mụ hỡnh 2. Việc 1: Học luật chớnh tả ghi õm đệm

(5)

- Tiếng /qua/

- Học sinh phát âm, phân tích: /cờ/ - /oa/ - /qua/

- Đưa tiếng qua vào mô hình

- Luật chính tả: Âm /cờ/ đứng trước âm đệm phải viết bằng con chữ cu và âm đệm viết bằng u

- Cờ có 3 chữ cái: c, k, q 3. Việc 2: Viết - Giới thiệu q in thường - T hướng dẫn q viết thường

- Viết tiếng mới: quả, loa, khoa,…

- Viết bảng con: qua - Viết vở Em tập viết

4. Việc 3: Đọc

- Đọc chữ trên bảng lớp: quả cà, quạ, quả thị - Đọc SGk trang 8-9

5. Việc 4: Viết chính tả

--- Ngày soạn: 5/11/2017

Ngày giảng: Thứ tư, 8/11/2017

TiÕng ViÖt

TiÕt 95, 96: VẦN /OE/

I. MỤC TIÊU:

- Vẽ, phân tích mô hình /oe/

- Tìm được tiếng có vần /oe/

- Viết được các tiếng có vần /oe/

II. NỘI DUNG CÁC VIỆC:

(6)

1. Việc 0:

- Vẽ, phõn tớch mụ hỡnh /oa/

2. Việc 1: Làm trũn mụi /e/

- Học sinh phỏt õm /e/: e là nguyờn õm khụng trũn mụi - Muốn làm trũn mụi e ta thờm õm đệm vào trước /e/: /oe/

- Phõn tớch /oe/ - /0/ - /e/- /oe/

- Vẽ mụ hỡnh /oe/

- Tỡm tiếng cú vần /oe/

- Lưu ý: Dấu thanh đặt ở chữ ghi õm chớnh 3. Việc 2: Viết

- Viết bảng con: oe, hoe, đỏ chúe - Học sinh viết vở Em tập viết

4. Việc 3: Đọc

- Đọc chữ trờn bảng lớp: que, quộ, quố, chúe, khoe,…

- Đọc SGK trang 10 - 11 5. Việc 4: Viết chớnh tả - Viết bảng con: khoe, quố - Viết vở chớnh tả.

---

Toán

Tiết 38: PHẫP TRỪ TRONG PHẠM VI 4

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp cho học sinh:

- Củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.

2. Kỹ năng:Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 4.

3. Thái độ:Học sinh có tính cẩn thận chính xác khi làm bài.

(7)

II) Chuẩn bị:

1. Giáo viên:Vở bài tập , sách giáo khoa, vật mẫu, máy tính, máy chiếu.

2. Học sinh :Vở bài tập, sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.

III) Các hoạt Động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ:

3 – 1= 2 – 1= 2 – 1 + 1 = 1 + 2 = 1 + 1= 3 – 1 + 2 = 2) Dạy và học bài mới:35’

a) Giới thiệu:

Phép trừ trong phạm vi 4

b) Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 4.

Trình chiếu UDCNTT

Có 4 quả táo, bớt đi 1 quả, còn mấy quả?

Cho học sinh lập phép trừ

Giáo viên ghi bảng 4 – 1 = 3 4 – 3 = 1

Thực hiện tơng tự để lập đợc bảng trừ:

4 – 1 = 3 4 – 3 = 1

Giáo viên xoá dần các phép tính

Hớng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa cộng và trừ.

Trình chiếu UDCNTT 1 + 3 = 4

3 + 1 = 4 4 – 1 = 3 4 – 3 = 1

Thực hiện tơng tự:

2 + 2 = 4 4 – 2 = 2

c) Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : Tính ( vbt - 41) Trình chiếu UDCNTT 3 + 1 = 4 4 - 2 = 2 4 - 3 = 1 3 - 2 = 1 4 - 1 = 3 4 - 3 = 1

 Lu ý: 2 cột cuối cùng nhằm củng cố mối

3 hs lờn bảng làm bài.

Dưới lớp 4 hs đọc thuộc bảng trừ.

Học sinh quan sát

Học sinh : còn 3 qủa

Học sinh lập ở bộ đồ dùng,

đọc: 4 – 1= 3

Học sinh học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4

Học sinh quan sát sơ đồ và nêu nhận xét

Có 1 châm tròn thêm 3 chấm tròn đợc 4 chấm tròn

Có 3 thêm 1 là 4

Có 4 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn là 3 chấm tròn

Có 4 bớt 3 còn 1

`

HS nêu yc bài tập

Học sinh làm bài

Học sinh sửa bài miệng HS nêu yc bài tập

-Thực hiện phép tính theo cột dọc.

(8)

quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 2 : Tính ( vbt - 41)

 Lu ý học sinh phải viêt các số thẳng cột với nhau

Bài 3: >, < , =? ( vbt - 41) Trình chiếu UDCNTT 4 - 1 = 2

4 - 2 = 2 3 - 1 = 2

Bài 4: viết phộp tớnh thớch hợp.

Yc hs đọc yờu cầu Làm vào vbt

3) Củng cố,dặn dò:5’

Trò chơi: ai nhanh, ai đúng

Nhìn tranh đặt đề toán và thực hiện các phép tính có đợc.

Giáo viên nhận xét

Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.

Chuẩn bị bài luyện tập.

HS nêu yc bài tập

- Học sinh làm bài, sửa bài trên bảng.

- Học sinh làm bài. Đổi chéo vở Học sinh làm vào bảng con, tổ nào làm nhanh, đúng sẽ thắng: 1 em đại diện đọc đề toán.

- 1 hs đọc - Cả lớp.

---

Tự nhiên xã hội

TIẾT 10: ễN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức:

Giúp học sinh củng cố các kiến thức về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.

Khắc sâu hiểu biết về các hành vi cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt.

2) Kỹ năng:Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe.

3) Thái độ:Có ý thức bảo vệ sức khoẻ cá nhân.

II) Chuẩn bị:

1) Giáo viên:Tranh vẽ sách giáo khoa trang 22.

2) Học sinh: Các tranh về học tập và vui chơi

III) Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài mới:30p

a)Khởi động: Trò chơi “ chi chi chành chành”

b)Hoạt động1:

 Hình thức học: Lớp, cá nhân

 ĐDDH : Tranh cơ thể ngời

Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.

Cơ thể ngời gồm mấy phần.

Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh

Học sinh chơi

Tóc, mắt, tai

Cơ thể ngời gồm 3 phần đầu, mình và tay chân

Mắt nhìn, mũi ngửi, tai để nghe.

(9)

bằng những bộ phận nào.

Nếu thấy bạn chơi súng cao su em làm gì ?

c)Hoạt động 2: Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày.

 Hình thức học: Lớp, nhóm

Từ sáng đến khi đi ngủ em đã làm gì ? Giáo viên cho học sinh trình bày.

Giáo viên nhắc nhở học sinh luôn giữ

vệ sinh cá nhân.

2) Củng cố –Dặn dò 5’

Giáo viên cho học sinh thi đua nói về cơ thể và cách làm cho cơ thể luôn sạch và khoẻ

Nhận xét tiết học.

Luôn bảo vệ sức khoẻ

Chuẩn bị : đếm xem gia đình em có mấy ngời, em yêu thích ai nhiều nhất vì

sao ?

Khuyên bạn không chơi

Học sinh nêu với bạn cùng bàn

Học sinh trình bày trớc lớp

Nêu các bộ phận và cách giữ vệ sinh thân thể.

--- Ngày soạn: 6/11/2017

Ngày giảng: Thứ năm, 9/11/2017

Tiếng Việt

Tiết 97, 98: VẦN /Uấ/

I. MỤC TIấU:

- Học sinh biết làm trũn mụi /ờ/

- Vẽ, đọc, phõn tớch mụ hỡnh /uờ/

- Tỡm được tiếng cú vần /uờ/

- Viết được cỏc tiếng cú vần /uờ/

II. NỘI DUNG CÁC VIỆC:

1. Việc 0:

- Thay õm chớnh /a/ bằng /e/: /oe/

2. Việc 1: Làm trũn mụi /ờ/

- Học sinh phỏt õm /ờ/

- /ờ/ là nguyờn õm khụng trũn mụi - Làm trũn mụi /ờ/: /uờ/

(10)

- Phõn tớch vần /uờ/ - /u/ - /ờ/ - /uờ/

- Vẽ mụ hỡnh vần /uờ/

- Tỡm tiếng mới cú vần /uờ/

3. Việc 2: Viết

- Viết bảng con: uờ, huờ, huệ, tuế - Học sinh viết vở Em tập viết

4. Việc 3: Đọc

- Đọc chữ trờn bảng lớp: xuờ, xuề, quế, hoa huệ, thuế,…

- Đọc SGK trang 12

5. Việc 4: Viết chớnh tả

- Viết bảng con: quờ, thỏa thuờ, gà quờ,…

- Viết vở chớnh tả: Mẹ cho bộ về quờ

---

Toán

Tiết 39: LUYỆN TẬP

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Giúp cho học sinh củng cố về bảng trừ và làm phép trừ trong phạm vi 3 và 4.

Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp: cộng hoặc trừ.

2. Kỹ năng:

Rèn cho học sinh làm tính nhanh, chính xác.

Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép trừ.

3. Thái độ:

Yêu thích học toán

II) Chuẩn bị:

1. Giáo viên:Vật mẫu, que tính.

2. Học sinh :Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính.

III) Các hoạt dộng dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 5’

Đọc bảng phép trừ trong phạm vi 4

Nhận xét 2. Bài mới :30’

Giới thiệu : Chúng ta học bài luyện tập

4Học sinh đọc cá nhân

(11)

Hoạt động 1: ôn kiến thức cũ

Giáo viên đính vật mẫu theo nhóm:

3 bông hoa, 1 bông hoa 2 que tính, 2 que tính

Giáo viên ghi bảng 4-1=3 4-2=2 4-3=1

Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : Tính ( vbt – 42 )

 Lu ý học sinh đặt số phải thẳng cột + Thực hiện lần lợt từ trái sang phải.

Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống ( vbt – 42 )

Tính rồi viết kết quả vào hình vuông.

- Nhận xét , chữa bài.

Bài 3 giống Bài 4: >,<,= ? ( sgk – 57 ) Giảm tải

Bài 4 : Viết phép tính thích hợp ( vbt – 42 ) Cho học sinh xem tranh

Nhìn vào tranh đặt đề bài toán và làm bài.

3. Củng cố,dặn dò:5’

Cho học sinh thi đua điền

3 + 1 = … 1 + … = 4 4 – 1 = … 4 – … = 3

… – 3 = … 4 – 3 =

- Nhận xét

- Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.

- Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 5.

Học sinh quan sát và thực hiện thành phép tính ở bộ đồ dùng Học sinh nêu

Học sinh đọc cá nhân, nhóm

1 hs đọc yờu cầu

HS làm vào VBt . Sau đó trả lời miệng

1 hs đọc yờu cầu

-Học sinh nêu cách làm và làm bài -Học sinh sửa lên bảng

1 hs đọc yờu cầu

– hs lên bảng chữa bài -Học sinh làm, sửa bảng lớp.

- Học sinh làm bài, sửa bài miệng.

- Lớp chia 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 em lên thi tiếp sức.

- Học sinh nhận xét . -Học sinh tuyên dơng .

---

Ngày soạn: 7/11/2017

Ngày giảng: Thứ sỏu, 10/11/2017

Tiếng Việt

Tiết 89, 90: Luyên tập chung

I. Mục tiêu:

- HS Ghi nhớ một cách chắc chắn luật chính tả e, ê, i. Biết tìm tiếng để thể hiện luật chính tả đó, viết bảng tiếng vừa tìm.

- Đọc nội dung sách "Tiếng Việt - CGD lớp 1".

(12)

II. Đồ dùng dạy học - SGK, bảng con, vở ô ly.

III. Các hoạt động dạy học

Việc 1. Luyện luật chính tả e, ê, i 1a. Đọc sách "Tiếng Việt - CGD lớp 1".

1b. Tìm tiếng mới.

1c. Viết chính tả.

Việc 2. Viết đúng chính tả

2a. Đọc sách Tiếng Việt- CGD lớp 1 tập 1.

2b. Viết chính tả.

---

Toán

Tiết 40 : PHẫP TRỪ TRONG PHẠM VI 5

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Giúp cho học sinh có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5.

2. Kỹ năng:

Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 5.

3. Thái độ:

Học sinh có tính cẩn thận chính xác khi làm bài.

II) Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Vở bài tập , sách giáo khoa, que tính, máy tính, máy chiếu.

2. Học sinh :

Vở bài tập, sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.

III) Các hoạt dộng dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1) Bài cũ : 5’

-Cho học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 4.

- Cho học sinh làm bảng con:

4 – 3 = 4 – 2 = 4 – 1 = - Nhận xét

2) Dạy và học bài mới:30p a) Giới thiệu:1p

- Phép trừ trong phạm vi 5

b) Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về phép trừ trong phạm vi 5

Trình chiếu – UDCNTT - Em hãy nêu kết quả?

- Bớt đi là làm tính gì?

- Học sinh đọc cá nhân, dãy.

- Học sinh làm bảng con

- Học sinh quan sát và nêu đề. Có 5 lá cờ, cho bớt 1 lá cờ, hỏi còn mấy lá cờ?

(13)

- Thực hiện phép tính trên bộ đồ dùng

 Giáo viên ghi bảng, gợi ý tiếp để học sinh phép trừ thứ 2.

- Tơng tự vơí 5 bớt 2, bớt 3 - Giáo viên ghi bảng:

5 – 1 = 4 5 – 4 = 1 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2

- Giáo viên xóa dần cho học sinh học thuộc - Giáo viên gắn sơ đồ

Trình chiếu UDCNTT - Giáo viên ghi từng phép tính

4 + 1 = 5 1 + 4 = 5 5 – 1 = 4 5 – 4 = 1

- Giáo viên nhận xét: các phép tính có những con số nào?

- Từ 3 số đó lập đợc mấy phép tính?

- Phép tính trừ cần lu ý gì?

c)

Hoạt động 2: Thực hành Trình chiếu UDCNTT Bài 1 : Tính ( VBT – 43 )

-Củng cố về phép trừ trong phạm vi 3, 4, 5 Bài 2 : Tính ( VBT – 43 )

Yc làm cột 1

Bài 3 : Tính ( VBT – 43 )

theo cột dọc lu ý cần đặt các số phải thẳng cột Bài 4: Viết phép tính thích hợp ( VBT – 43 ) a) Nhìn tranh đặt đề toán

?Muốn biết conlại mấy quả táo ta làm phép tính gì?

Thực hiện phép tính vào ô trống đó trong tranh 3) Củng cố, dặn dò:5p

Đố vui: trên cây có 5 con chim ngời thợ săn bắn rơi 1 con, trên cây còn mấy con chim? Bạn A nói còn 4, bạn B nói không còn con nào. Vậy ai đúng, ai sai?

Cho 3 số: 5, 3, 2 hãy viết thành các phép tính có thể đợc.

- 5 bớt 1 còn 4 - Tính trừ

Học sinh thực hiện và nêu 5 -1 = 4

- Học sinh đọc lại bảng trừ, cá

nhân, lớp

-Học sinh nêu đề theo gợi ý

- Có 4 hình thêm 1 hình đợc 5 hình - Có 1 hình thêm 4 hình đợc 5 hình - Có 5 hình, bớt 1 hình còn 4 hình - Có 5 hình, bớt 4 hình còn 1 hình - Học sinh đọc các phép tính

- Số : 4, 5, 1

- 4 phép tính, 2 tính cộng, 2 tính trừ - Số lớn nhất trừ số bé

1 HS đọc yờu cầu

- Học sinh làm bài, sửa bài miệng Học sinh làm và thi đua sửa bảng lớp

1 HS đọc yờu cầu Hs l m b i à à cỏ nhõn 1 HS đọc yờu cầu

- Trên cây có 5 quả táo, bé hỏi 1 quả, hỏi còn lại mấy quả táo - … làm tính trừ

-Học sinh làm và sửa

Học sinh lựa chọn, nêu ý kiến. Bạn B nói đúng

Theo toán: 5 - 1= 4

Thực tế: nghe tiếng súng chim đã sợ và bay đi hết.

Học sinh cử mỗi tổ 4 em lên thi tiếp sức, tổ nào làm nhanh,

đúng sẽ thắng.

Học sinh nhận xét

(14)

Giáo viên nhận xét

Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5.

Chuẩn bị bài luyện tập.

Học sinh tuyên dơng.

--- SINH HOẠT TUẦN 10

.I. MỤC TIấU:

- Giúp học sinh nhận rõ u - khuyết điểm trong tuần.

- Đề ra phơng hớng hoạt động và chỉ tiêu phấn đấu trong tuần học tới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. GV nhận xét chung:

* Về u điểm:

-Đi học đúng giờ, ra vào lớp xếp hàng đều

đặn.Ngồi học trong lớp giữ trật tự nghe cô giáo giảng bài một số bạn học tốt như:………...

………

.

vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học sạch sẽ .

* Về nhợc điểm :

-Một số em cũn núi chuyện riờng.

4. Phơng hớng tuần tới:

- Gv nêu yêu cầu hoạt động trong tuần tiếp. Lu ý các đôi bạn giúp đỡ nhau cùng tiến.

- Thi đua học tập tốt

- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.

- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.

- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp chào mừng ngày Nhà giỏo Việt Nam 20/11.

- Thực hiện mặc đồng phục đúng quy định.

- Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm.

- Học sinh hoạt động dới sự chỉ đạo của giáo viên và lớp trởng

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kĩ năng: - Biết đọc các tiếng được ghép bởi các âm, vần đã học.. Tìm được tiếng có vần

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.. Thi tìm tiếng có vần mới học. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu với tiếng Việt... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Kĩ năng: Phân biệt âm đã học với các âm khác, kĩ năng viết thành thạo các âm 3: Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần am, âm và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăm, âm.. - Phát

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần am, âm và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăm, âm.. - Phát

+ Kiến thức: Giúp hs nắm chắc cấu tạo, cách đọc,cách viết các vần đã học có kết thúc bằng âm c, ch.và các tiếng từ câu ứng dụng đã học từ bài 77 đến bài 83.. + HS

Kiến thức: Giúp hs nắm chắc cấu tạo, cách đọc,cách viết các vần  đã học có kết thúc bằng âm p.và các tiếng từ câu ứng dụng đã học từ bài 84 đến bài 90... + HS nghe

Kĩ năng: Phân biệt âm đã học với các âm khác, kĩ năng viết thành thạo các âm 3: Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc