• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chính tả 5 - Bài: Anh BĐ Cụ Hồ gốc Bỉ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chính tả 5 - Bài: Anh BĐ Cụ Hồ gốc Bỉ"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Anh bộ độiCụ Hồ gốc Bỉ

Chính tả: Nghe –

viết

(2)

Tập trung nghe giảng

Tắt mic khi người khác nói Ngồi viết đúng tư

thế

(3)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Nghe – viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.

Luyện tập về cấu tạo của vần. Nắm được quy tắc đánh dấu

thanh trong tiếng.

(4)

Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

Tại sao Phrăng Đơ Bô-en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta?

Phrăng Đơ Bô-en là một người lính Bỉ trong đội quân Pháp xâm lược Việt Nam. Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng. Một lần, rơi vào ổ phục kích, ông bị địch bắt. Địch dụ dỗ, tra tấn thế nào cũng không khuất phục được ông, bèn đưa ông về giam ở Pháp.

Năm 1986, Phan Lăng cùng con trai đi thăm Việt Nam, về lại nơi ông đã từng chiến đấu vì chính nghĩa.

Theo Như Kim

Vì sao đoạn văn lại được đặt tên là anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ?

(5)

LUYỆN VIẾT

Cụ Hồ

Phrăng Đơ Bô-en Bỉ

Phan Lăng

Pháp

(6)

*Bài 2: Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo vần. Cho biết các tiếng ấy có gì giống nhau và khác nhau về cấu tạo.

Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm

lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên

Việt là Phan Lăng.

(7)

Tiếng

Vần

Âm đệm Âm chính Âm cuối

ia

iê n

nghĩa chiến

- Giống: Hai tiếng đều có âm chính là 2 chữ cái (nguyên âm đôi ia, iê).

- Khác: Tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có âm cuối.

(8)

*Bài 3: Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên.

*Quy tắc:

- Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.

- Trong tiếng chiến (có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.

Tiếng

Vần

Âm đệm Âm chính Âm cuối

ia

iê n

nghĩa

chiến

nghĩa

chiến

(9)

VẬN DỤNG:

Khi các tiếng có nguyên âm đôi mà không có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi;

còn các tiếng có nguyên âm đôi mà có âm cuối thì dấu thanh

được đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.

(10)

Về nhà:

- Ghi nhớ quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia, iê

- Chuẩn bị bài sau: Một chuyên gia máy xúc

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp.. - Sau khi đọc

- GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớpc. - Sau khi đọc

- Nhận biết và đọc đúng âm ở, đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm ở và thanh nặng; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.Viết đúng chữ ô

Lưu ý: Thanh ngang không được đánh dấu khi viết, còn các thanh khác đều được viết ở phía trên hoặc phía dưới âm chính của

Các dấu thanh được đặt ở âm chính của

+ Nguyên âm đôi ia không có âm cuối nên dấu thanh đặt ở chữ cái thứ nhất của âm chính là chữ i.. + Nguyên âm đôi iê có âm cuối nên dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của

- GVHDHD ghép âm t, u, ư với các nguyên âm, dấu thanh đã học để tạo thành tiếng mới.. GV lưu ý HS nét nối khi viết các tiếng tổ, củ, từ và khoảng cách

-GV phân tích tiếng bè: Tiếng bè có âm b đứng trước âm e đứng sau và thanh huyền. Tiếng bè gồm có b, e và thanh huyền... Dấu sắc các em chưa biết - YC HS đọc dấu