• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 31 Ngày soạn:

Ngày giảng: Thứ hai

TIẾNG VIỆT

Bài 31A: NGƯỜI PHỤ NỮ DŨNG CẢM (Tiết 1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động: (4’) Cả lớp hát bài: Trái đất

này là của chúng mình II. HĐCB (32’)

1. Quan sát tranh và nói những điều em biết về Nguyễn Thị Định:

2. Nghe cô đọc bài: Công việc đầu tiên - Nêu giọng đọc của bài.

3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.

4. Cùng luyện đọc

5. Thảo luận, trả lời câu hỏi;

1) Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?

2) Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?

- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm ngồi dậy nghĩ cách giấu truyền đơn.

3) Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?

- HĐ cả lớp

1. HĐ nhóm

- Bà Nguyễn Thị Định (1920 – 1992), đã từng là phó tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam, Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

2. HĐ cả lớp

- Khi đọc cần lưu ý diễn tả đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho cách mạng, phân biệt được lời các nhân vật trong truyện.

3. HĐ cặp đôi 4. HĐ nhóm 5. HĐ nhóm

1) Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là giải truyền đơn.

2) Những chi tiết cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên là:

- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm ngồi dậy nghĩ cách giấu truyền đơn.

3) Chị Út đã nghĩ ra cách để rải truyền đơn là: Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần.

Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi

(2)

4) Vì sao chị Út muốn được thoát li?

* Nội dung câu chuyện là gì?

6. Thi đọc đoạn 1 theo cách phân vai…

xuống đất. Gần đến chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.

4) Chị Út muốn được thoát li vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn được làm thật nhiều việc cho cách mạng.

* Nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm, muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

6. HĐ cả lớp TOÁN

BÀI 103: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động thực hành (30’)

1. Chơi trò chơi: “ Đồng hồ chỉ mấy giờ, mấy phút?”

- Tổ chức cho HS chơi.

- Quan sát các em chơi - Nhận xét.

2. Thảo luận trả lời câu hỏi.

- Cho các cặp thảo luận rồi báo cáo.

- GV nhận xét,kết luận.

- Dặn HS nhớ kĩ nội dung BT2.

3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Cho các em tự làm bài.

- Mỗi bài 1 em làm trên bảng nhóm để đính lên bảng cho lớp nhận xét.

- Nhận xét một số vở học sinh.

- Nghe hs báo cáo kết quả.

- GV nhận xét, kết luận.

4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- HS cả lớp hát 1. HĐ nhóm

A. 10giờ 10phút B. 7giờ

C. 9giờ 20phút D. 3giờ 28phút E. 4giờ 37phút G. 12giờ 44phút 2. HĐ cặp đôi

a) Năm nhuận có 366 ngày.

b) Năm không nhuận có 365 ngày.

c) Tháng hai của năm nhuận có 29 ngày, của năm không nhuận có 28 ngày.

d) Trong một năm các tháng có 31 ngày: Tháng 1,3,5,7,8,10,12

3. HĐ cá nhân

a) 1 tuần lễ có 7 ngày ;1giờ = 60phút

4

1 thế kỉ = 25 năm; 31năm = 4 tháng

b) 1 năm có 12 tháng; 1phút = 60giây

3

2 ngày = 16 giờ; 65 giờ = 50 phút

4. HĐ cá nhân

(3)

5. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao HĐƯD trang 66

a) 2 năm 3 tháng = 27 tháng 4 phút 24 giây = 264 giây b) 175 giây = 2 phút 55 giây 76 phút = 1 giờ 16 phút c) 17 tháng = 1 năm 5 tháng 136 phút = 2 giờ 16 phút.

5. HĐ cá nhân

a) 0,5 giờ b) 0,25 phút 0,4 giờ 0,9 phút 0,6 giờ 0,3 giờ 2,9 phút 3,4 giờ

GIÁO DỤC LỐI SỐNG

Bài 24: THẾ GIỚI MUÔN MÀU (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:

- Nhận ra sự khác biệt giữa các cá nhân, cộng đồng, dân tộc, quốc gia

- Trân trọng các nét văn hóa truyền thống của quê hương, của dân tộc; đồng thời biết chấp nhận và tôn trọng các nền văn hóa hác, dù có khác biệt với mình

II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập, loa, đài III. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.

+ Nhận xét, bổ sung B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 1, 2, 3 của HĐTH C. Hoạt động cơ bản

1. Xử lí tình huống C. Hoạt động thực hành

1. Xử lí tình huống và đóng vai

* Ban học tập tổ chức cho các nhóm trưởng bốc thăm các tình huống để đóng vai

*NT về nhóm đọc tình huống cho nhóm nghe và yêu cầu

(4)

- Suy nghĩ và đưa ra cách xử lí tình huống

- Cùng trao đổi cách xử lí tình huống - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn chia sẻ cách xử lí tình huống - Nhận xét, bổ sung

- Bình chọn bạn có cách xử lí tình huống hay nhất

- Cả nhóm thống nhất kết quả, tổ chức phân công đóng vai - Báo cáo cô giáo

2. Giới thiệu nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc

- Tìm hiểu về nét văn hóa đặc sắc của một số dân tộc

- Cùng trao đổi về nét văn hóa đặc sắc của một số dân tộc - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức trao đổi nét văn hóa đặc sắc của một số dân tộc - Nhận xét, bổ sung,

- Bình chọn bạn giới thiệu hay - Báo cáo cô giáo

3. Xây dựng thông điệp

- Suy nghĩ xây dựng một thông điệp về chủ đề chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt, đa dạng văn hóa

- Cùng trao đổi thông điệp về chủ đề chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt, đa dạng văn hóa

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn chia sẻ thông điệp về chủ đề chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt, đa dạng văn hóa

- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo D. Hoạt động cả lớp

1. Nhiệm vụ Ban học tập:

* Ban học tập tổ chức chia sẻ ND 2, 3 - Mời từng nhóm lần lượt lên đóng vai - Nhận xét, bình chọn

- Chia sẻ thông điệp về chủ đề chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt, đa dạng văn hóa

- Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ nội dung - Nhận xét tiết học

(5)

E. Hoạt động ứng dụng

Chia sẻ với người thân trong gia đình và bạn bè về những kết quả sưu tầm, tìm hiểu được

Ngày soạn:

Ngày giảng: Thứ ba

TIẾNG VIỆT

Bài 31A: NGƯỜI PHỤ NỮ DŨNG CẢM (Tiết 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động: (4’) Cả lớp hát bài: Trái đất

này là của chúng mình II. HĐTH (32’)

1. Tìm hiểu nghĩa của từ

- Chọn lời giải nghĩa ở cột A phù hợp với từ ngữ ở cột B

2. Thi tìm nhanh những từ ngữ chỉ các phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam.

3. Mỗi câu tục ngữ nói lên phẩm chất gì của người phụ nữ Việt Nam?

III. HDƯD (2’)

- Kể cho người thân nghe những điều em biết về Nguyễn Thị Định.

- HĐ cả lớp

1. HĐ cặp đôi

- (a) – 2; (b) – 3; (c) – 4; (d) – 1 2. HĐ nhóm

- Những từ ngữ chỉ các phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam là: chịu khó, dịu dàng, khoan dung, anh hùng, đảm đang,….

3. HĐ cá nhân

a) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn:

Lòng thương con, đức hi sinh của người mẹ.

b) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi: Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, tổ ấm gia đình.

c) Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh:

Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.

TIẾNG VIỆT

Bài 31A: NGƯỜI PHỤ NỮ DŨNG CẢM (Tiết 3)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt II. Hoạt động thực hành (29’)

- HS cả lớp cùng chơi

(6)

4. Nghe cô đọc và viết vào vở: Tà áo dài Việt Nam

5. Phiếu học tập

6. Viết vào vở tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng trong bài.

III. Hoạt động ứng dụng. (2’) - GV giao HDƯD (37)

4. HĐ cả lớp 5. HĐ cặp đôi

a) Giải thưởng trong các kì thi văn hóa, văn nghệ, TDTT

- Giải Nhất: Huy chương Vàng - Giải Nhì: Huy chương Bạc

- Giải Ba: Huy chương Đồng

b) Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng.

- Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân.

- Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú.

c) Danh hiệu dành cho các cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm.

- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng.

- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.

6. HĐ cá nhân

a) Nhà giáo Nhân dân; Nhà giáo Ưu tú; Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.

b) Huy chương Đồng; Giải Nhất tuyệt đối; Huy chương Vàng, Giải Nhất về thực nghiệm.

TOÁN

BÀI 104: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động thực hành (30’) 1. Chơi trò chơi “Hái hoa toán học”:

- HS cả lớp hát 1. HĐ nhóm

(7)

- HS chơi như hướng dẫn SGK 2. Đọc nội dung sau:

- Nghe các em thảo luận.

- Cho các em báo cáo.

- GV kết luận.

3. Tính:

- Cho các em làm vào vở.

- Gọi báo cáo kết quả.

- Nhận xét, chữa bài.

4. Tính rồi thử lại (theo mẫu):

- Cho các em làm vào vở rồi làm vào vở.

- GV nhận xét vở.

- Gọi các báo cáo kết quả.

- Nhận xét, chữa bài.

5. Giải bài toán:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Cho 1 em giải trên bảng nhóm. Lớp làm cá nhân vào vở.

- Chữa bài. Nhận xét. Tuyên dương.

6. Tính:

- Cho các em tự làm vào vở.

- Nhận xét, chữa bài.

+ Hãy nêu lại cách cộng hai phân số khác mẫu số; trừ hai phân số; cộng số thập phân.

. Tính bằng cách thuận tiện nhất:

2. HĐ cặp đôi

- Nhóm đôi thay nhau đọc nội dung và lấy ví dụ giải thích cho bạn nghe.

- HS báo cáo kết qủa.

- Lớp nhận xét 3. HĐ cá nhân

a) 986 280; b) 138 ; c) 76 ; d) 377,16

4. HĐ cá nhân

a) 1705 ; 39383 b) 183 ; 152 ; 94 c) 2,683 ; 0,565 5. HĐ cá nhân

a) Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được là: 1 3 5

5 10 10 ( bể ) 5 50%

10 thể tích bể.

Đáp số: 50% thể tích bể.

6. HĐ cá nhân a) 52 43 208 1520 2023

21 8 84 32 7 2 12

1 12

7 12

1 7 2 12

7 hay

17 3 17

1 5 12 17

1 17

5 17

12

b) 1017,53 ; 638,65 7. HĐ cá nhân

a) 117 +43 + 114 + 41 = (117 +114 ) +(

4 3 +41 )

= 1 + 1 = 2

b) 9972 - 9928 - 1499= 9972 - (9928 +1499)

= 9972 - 9942 = 9930 = 1033 c) 69,78 + 35,97 + 30,22

= (69,78 + 30,22) + 35,97

= 100 + 35,97 = 135,97

(8)

8. Cho HS trả lời miệng bài a.

- Nhận xét vở vài em . - Nhận xét, chữa bài.

9. Giải bài toán:

- Cho các em tự làm vào vở.

- GV nhận xét vở.

- Gọi 5 HS báo cáo kết quả trên bảng nhóm.

- Nhận xét,chữa bài.

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao HĐƯD trang 71

d) 83,45 – 30,98 – 42,47

= 83,45 – (30,98 + 42,47)

= 83,45 – 73,45 = 10 8. HĐ cá nhân

a) x = 0 ; x = 0 b) x = 4,44 ; x = 3,398 9. HĐ cá nhân

Bài giải

Diện tích đất trồng hoa là:

540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha.

Ngày soạn:

Ngày giảng: Thứ tư

TIẾNG VIỆT

Bài 31B: LỜI TÂM TÌNH CỦA NGƯỜI CHIẾN SĨ (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động cơ bản (31’)

1. Quan sát tranh và cùng đoán

2. Nghe cô đọc bài: Bầm ơi

3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

4. Cùng luyện đọc

- HĐ cả lớp 1. HĐ nhóm

- Câu chuyện: Bà mẹ và thần chết; Bài thơ: Mẹ ốm

2. HĐ cả lớp 3. HĐ nhóm đôi 4. HĐ nhóm

- Chú ý giọng trầm lắng, thiết tha, phù hợp với cảm xúc nhớ thương của người con với mẹ.

TOÁN

BÀI 104: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (Tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

(9)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động thực hành (30’) 7. Tính bằng cách thuận tiện nhất:

8. - Cho HS trả lời miệng bài a.

- Nhận xét vở vài em . - Nhận xét, chữa bài.

9. Giải bài toán:

- Cho các em tự làm vào vở.

- GV nhận xét vở.

- Gọi 5 HS báo cáo kết quả trên bảng nhóm.

- Nhận xét,chữa bài.

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao HĐƯD trang 71

- HS cả lớp hát 7. HĐ cá nhân a) 11

7 +

4 3 +

11 4 +

4 1 = (

11 7 +

11 4 ) +(

4 3 +41 )

= 1 + 1 = 2 b) 99

72 -

99 28 -

99 14 =

99 72 - (

99 28 +

99 14 )

= 9972 - 9942 = 9930 = 1033 c) 69,78 + 35,97 + 30,22

= (69,78 + 30,22) + 35,97

= 100 + 35,97 = 135,97 d) 83,45 – 30,98 – 42,47

= 83,45 – (30,98 + 42,47)

= 83,45 – 73,45 = 10 8. HĐ cá nhân

a) x = 0 ; x = 0 b) x = 4,44 ; x = 3,398 9. HĐ cá nhân

Bài giải

Diện tích đất trồng hoa là:

540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)

Đáp số: 696,1 ha.

Ngày soạn:

Ngày giảng: Thứ năm

TOÁN

BÀI 105: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Reo vang bình minh.

II. Hoạt động thực hành (30’) 1. Đọc kĩ nội dung.

- Nghe các em thảo luận.

- Cho các em báo cáo.

- HS cả lớp hát

1. HĐ cặp đôi.

- HS thay nhau đọc kĩ nội dung và lấy

(10)

- GV kết luận.

2. Tính:

+ Nêu cách nhân số thập phân với số thập phân. Nhân phân số với phân số.

3. Tính nhẩm:

- Nêu cách nhân 1 số thập phân với 10;

100; 1000;…

- Nêu cách nhân 1 số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;…

4. Tính bằng cách thuận tiện:

- Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào?

5. Giải bài toán:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

+ Bài toán thuộc dạng gì?

- Cho 1 em giải trên bảng. Lớp làm cá nhân vào vở.

- Chữa bài. Nhận xét. Tuyên dương.

III. Hoạt động ứng dụng (2’)

- Nói cho người thân nghe cách nhân số thập phân, nhân nhẩm.

ví dụ minh họa và giải thích cho bạn nghe

- HS báo cáo. Lớp nhận xét 2. HĐ cá nhân

a) 1555848 b)

15 8

c) 205,92 d) 66,707 3. HĐ cá nhân

a) 4,23 x 10 = 42,3 c) 34,7 x 100 = 3470

4,23 x 0,1 = 0,423 34,7 x 0,01 = 0,347

b) 214,56 x 100 = 21400 214,56 x 0,01 = 2,1456 4. HĐ cá nhân

a) 2,5 x 9,3 x 4 = 2,5 x 4 x 9,3

= 10 x 9,3 = 93

b) 0,5 x 3,8 x 2 = 0,5 x 2 x 3,8

= 1 x 3,8 = 3,8

c) 7,61 x 5 x 0,2 = 7,61 x 1 = 7,61 d) 5,3 x 6,7 + 6,7 x4,7 = 6,7 x ( 5,3 + 4,7)

= 6,7 x 10 = 67

5. Bài giải Tổng vận tốc của hai xe là:

48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ) Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Quãng đường AB dài là:

82 x 1,5 = 123(km)

Đáp số: 123km

TIẾNG VIỆT

Bài 31B: LỜI TÂM TÌNH CỦA NGƯỜI CHIẾN SĨ (Tiết 2+ 3) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp

Tiết 2 (31’) 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:

1) Điều gì gợi cho anh chiến sĩ

5. HĐ nhóm

1) Những điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới

(11)

nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?

2) Những hình ảnh so sánh nào cho thấy tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng?

3) Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ?

* Nội dung chính của bài là gì?

6. Qua lời tâm tình của người chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?

7. Đọc thuộc lòng 14 dòng thơ đầu III. Hoạt động ứng dụng (3’) - Đọc thuộc lòng bài thơ cho người thân nghe và trao đổi về nội dung bài thơ..

Tiết 3

II. Hoạt động thực hành (29’) 1. Liệt kê bài văn tả cảnh đã học trong học kì I

mẹ: Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc.

Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.

2) Những hình ảnh so sánh cho thấy tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng:

Mạ non bầm cấy mấy đon

Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.

Mưa phùn ướt áo tứ thân

Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu.

3) Anh chiến sĩ đã dùng cách nói so sánh để làm yên lòng mẹ:

Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

* Nội dung: Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.

6. HĐ cá nhân

Lời tâm tình của người chiến sĩ cho thấy người mẹ của anh là một phụ nữ Việt Nam điển hình: hiền hậu, yêu thương con, yêu đất nước.

7. HĐ cả lớp

- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.

1. HĐ nhóm

Tuầ n

Các bài văn tả cảnh 1 - Quang cảnh làng mạc ngày mùa

- Hoàng hôn trên sông Hương - Nắng trưa

- Buổi sớm trên cánh đồng 2 - Rừng trưa

- Chiều tối

(12)

2. Viết vào vở dàn ý của một trong các bài văn trên

3. Đọc thầm bài văn:

4. Thảo luận, trả lời câu hỏi:

- Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào?

- Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế?

+ Hai câu cuối bài thuộc loại câu gì? Hai câu đó thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với cảnh được tả?

3 - Mưa rào

6 - Đoạn văn tả biển của Tú Vũ Nam - Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi

7 - Vịnh Hạ Long 8 - Kì diệu rừng xanh 9 - Bầu trời mùa thu

- Đất Cà Mau 2. HĐ cá nhân

Ví dụ: Dàn ý bài: Hoàng hôn trên sông Hương

- Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn

- Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn.

+ Đoạn 1: Tả sự thay đổi của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.

+ Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.

- Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.

3. HĐ cá nhân

Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh 4. HĐ nhóm

- Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ.

- Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế: Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những tòa nhà cao tầng…nguy nga, đậm nét/ Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất./ Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương./ Những vùng cây xanh bỗng òa tươi trong nắng sớm./ Ánh đèn ..

thưa thớt tắt…

+ Câu cảm. Thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp

(13)

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - HS thực hiện yêu cầu SGK trang 43.

của thành phố.

Ngày soạn:

Ngày giảng: Thứ sáu

TIẾNG VIỆT

BÀI 31C: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH (TIẾT 1 + 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- HS cả lớp hát bài: Chú bộ đội và cơn mưa.

II. Hoạt động cơ bản (32’)

1. Quan sát và nói về cảnh đẹp trong bức tranh

2. Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh:

a) Một ngày mới bắt đầu ở quê em.

b) Mốt đêm trăng đẹp.

c) Trường em trước buổi học.

d) Một khu vui chơi giải trí mà em thích.

- Cả lớp hát

1. HĐ nhóm

- Hình 1: Cảnh bình minh trên vịnh Hạ Long.

- Hình 2: Đêm trăng trên sông Hương.

- Hình 3: Công viên văn hóa Đầm Sen.

2. HĐ cá nhân Ví dụ: Dàn ý cảnh:

Trường em trước buổi học

- Mở bài: Giới thiệu cảnh trường sinh động trước giờ học buổi sáng.

- Thân bài:

+ Lác đác những học sinh đến trường. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế, tiếng chổi, tiếng nước chảy… Các phòng học trở nên sạch sẽ, gọn gàng.

+ Lá Quốc kì bay trên cột cờ, các chú chim chuyền cành hót líu lo.

+ Ánh nắng bắt đầu xuyên qua các kẽ lá rọi xuống sân trường. Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường; nhóm trò chuyện, nhóm đùa vui, nhóm đến thư viện xanh ngồi đọc sách, nhóm đến ghế đá chơi cờ vua…

+ Tiếng trống vang lên, học sinh ùa ra xếp hàng vào lớp học.

- Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bè bạn, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui.

(14)

3. Dựa vào dàn ý, nói về cảnh em chọn để tả.

4. Thi tả cảnh trước lớp Tiết 2

III. Hoạt động thực hành (32’) 1. Đọc đoạn văn và trả lời

2. Đọc mẩu chuyện vui: Anh chàng láu lỉnh, trả lời câu hỏi:

3. Sửa lại dấu phẩy cho đúng:

3. HĐ nhóm 4. HĐ cả lớp

1. HĐ nhóm

a. Câu 1: Dấu phẩy ngăn cách giữa TN với CN và VN

Câu 2: Dấu phẩy ngăn cách giữa các bộ phận cùng chức vụ (Định ngữ)

Câu 3: Dấu phẩy ngăn cách giữa TN với CN và VN, giữa các bộ phận cùng chức vụ.

b. Câu 4; 5: Dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép.

2. HĐ cặp đôi

Lời phê của xã Bò cày không được thịt 1) Anh hàng thịt đã thêm dấu

câu gì vào chỗ nào trong lời phê của cán bộ xã để hiểu là xã đồng ý cho làm

thịt con bò/

Bò cày không được, thịt.

2) Lời phê trong đơn cần viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa một cách dễ dàng.

Bò cày, không được thịt.

3. HĐ cá nhân Các câu văn dùng sai dấu phẩy

Sửa lại

Sách Ghi-nét ghi nhận, chị Ca-rôn là người phụ nữ nặn nhất hành tinh.

Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặn nhất hành tinh.

Cuối mùa hè, năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành

Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố

(15)

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao bài trang 47

phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ.

Phơ-lin, bang Mi-chi- gân, nước Mĩ.

Để có thể, đưa chị đến bệnh viện người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hỏa.

Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hỏa.

SINH HOẠT TUẦN 31 II. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua; Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

2. Kĩ năng: Trao đổi thông tin, tự tin, biết nhận xét bạn.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Những ghi chép trong tuần.

III. TIẾN TRÌNH:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định tổ chức (3’)

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

2. Tiến hành sinh hoạt (20’) a. Nêu yêu cầu giờ học.

b. Đánh giá tình hình trong tuần:

* Các Ban trưởng nhận xét về hoạt động của nhóm mình trong tuần qua.

* Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

* Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

+ Ưu điểm:

- Nề nếp:

...

...

- Học tập:

...

...

- Học sinh hát tập thể.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

(16)

- LĐVS:

...

...

+ Một số hạn chế:

...

...

3. Phương hướng tuần tới.

...

...

4. Kết thúc sinh hoạt (3’) - Học sinh hát tập thể một bài.

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.

- Ý kiến của học sinh:

...

...

TOÁN

BÀI 105: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Trưởng ban Văn nghệ tổ chức chơi trò chơi: Ong đốt.

II. Hoạt động thực hành (30’) 6. Đọc kĩ nội dung:

- Hs đọc nội dung SHD 7. Tính rồi thử lại theo mẫu - Chú ý: Phép chia hết: a : b = c Ta có a = c x b ( b# 0)

- Phép chia có dư: a : b = c ( dư r) Ta có a = c x b + r ( 0< r <b) 8. Tính:

- Ôn lại cách chia hai số thập phân:

9. Tính nhẩm:

a) Ôn lại cách nhân nhẩm một số với 10; 100; 1000,….

- Ôn lại cách chia nhẩm một số với 0,1; 0,01; 0,001;…

b) Chia cho 0,25 tức là nhân với 4 Chia cho 0,5 tức là nhân với 2

- Hs cả lớp chơi

6. HĐ cặp đôi 7. HĐ cá nhân a) 105 ; 546,4594 b) 2,56; 4,5

8. HĐ cá nhân

a) 83 : 45 = 83x 54 =1240; b) 74 :132 = 74 x

2

13= 267 9. HĐ cá nhân

a) 25 : 0,1 = 250 b) 13: 0,25 = 52 25 x 10 = 250 13 x 4 = 52 42: 0,01 = 4200 42 : 0,5 = 84

42 x 100= 4200 42 x 2 = 84 72: 0,1= 720 75 : 0,5 = 150

83: 0,01 = 8300 125 : 0,25 = 500

(17)

10. Giải bài toán:

* Ôn dạng toán tỉ số phần trăm

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao HĐƯD trang 75

10. Bài giải

Số dân tăng trong một năm là:

90000000 : 100 x 1,2 = 1080000( người) Hết năm 2014 số dân của nước ta là:

90000000 + 1080000 = 91080000( người) Đáp số: 91080000 người

GIÁO DỤC LỐI SỐNG

Bài 25: PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:

- Nêu được một số loại thiên tai có nguy cơ xảy ra ở địa phương và tác hại của các thiên tai đó

- Biet được cách phòng tránh và tự bảo vệ (bão lụt, động đất, sóng thần,…)

- Có kĩ năng phòng tránh và tự bảo vệ khi có thiên tai như động đất, sóng thần, bão lụt,…

II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập, loa, đài III. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.

+ Nhận xét, bổ sung.

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 1 đến ND 6 của HĐCB, ND 4 gộp vào ND 3, ND 6 gộp vào ND 5

C. Hoạt động cơ bản

1. Một số loại thiên tai và sự nguy hiểm

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi:

+ Kể tên những thiên tai?

+ Tác hại của thiên tai đến cuộc sống con người?

- Trao đổi câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

(18)

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo

2. Phòng tránh thiên tai từ xa

- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

+ Bạn cùng gia đình làm như thế nào để biết tin bão?

+ Bạn và gia đình nên chuẩn bị những đồ dùng nào khi có thiên tai? Giải thích?

- Trao đổi câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

3. Ứng phó với bão lụt, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét

*NT đến góc học tập lấy phiếu thông tin

- Đọc thầm thông tin trong phiếu

- Nêu các việc cần làm tự bảo vệ khi có bão lụt, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét - Trao đổi câu trả lời

- Nhận xét

- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả cô giáo.

4. Ứng phó với động đất, sóng thần

*NT đến góc học tập lấy phiếu thông tin

- Đọc thầm thông tin trong phiếu

- Nêu các việc cần làm tự bảo vệ khi có động đất, sóng thần - Trao đổi câu trả lời

- Nhận xét

- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả cô giáo.

E. Hoạt động ứng dụng

Tuyên truyền cho gia đình và hàng xóm các việc làm phòng chống và tự bảo vệ khi có thiên tai

Kiểm tra, ngày tháng 4 năm 2018 Tổ trưởng

Trần Thị Minh Thoa

(19)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời

Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa,

Muốn tổ chức một hoạt động liên quan đến nhiều người đạt được kết quả tốt thì cần phải lập CTHĐ, nêu rõ mục đích, các việc cần làm, thứ tự công