• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 13

Người soạn : Vũ Thu Thảo Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 13

Ngày soạn : 11/12/2018 Ngày giảng : 11/12/2018 Ngày duyệt : 25/02/2019

(2)

TUẦN 13

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 13

Ngày soạn: 30/11/2018.

Ngày giảng: 3/12/2018. 2C.

ÂM NHẠC

TIẾT 13: HỌC HÁT BÀI CHIẾN SĨ TÍ HON I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: chiến sĩ tí hon.

- HSKT: Hát theo không cần đúng lời ca.

2.Kĩ năng:

- HS biết vừa hát vừa gõ đệm nhịp nhàng. HS  biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- HSKT: Biết gõ đệm theo các bạn không yêu cầu đúng.

 3. Thái độ:

- GD để Hs hiểu nội dung bài hát nói về ước mơ của các em nhỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  - GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép lời  bài hát.

  - HS : Nhạc cụ gõ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Kiểm tra bài cũ (5phút).

- Bài Cộc cách tùng cheng - Gọi 3 HS hát lại bài cheng.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a.Hoạt động 1: (15 phút) Tập hát:

Chiến sĩ tí hon

- Cho HS nghe bài mẫu.

- Hướng dẫn đọc lời ca, HS đọc theo - GV hát mẫu, bắt nhịp HS tập hát từng câu.

- Bắt nhịp, HS hát lại bài cùng GV - Dạo đàn, HS hát cùng đàn

- Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi.

- Nhắc học sinh hát nhịp đi khỏe khoắn.

b.Hoạt động 2: (15 phút)Tập hát gõ đệm theo phách, vận động theo nhịp của bài hát. 

- GV nêu y/c, HS vỗ tay theo tiết tấu.

- GV đàn, HS hát, gõ nhạc cụ + Tập vân động theo nhịp:

 

- HS hát.  

- HS nhận xét.

       

- Lắng nghe - HS đọc theo

- HS tập hát từng câu.

- HS hát lại bài cùng GV

- HS hát cùng đàn - Từng nhóm hát.

     

- HS vỗ tay theo tiết tấu.

- HS hát, gõ nhạc cụ - HS nhún theo nhịp của bài.

              

- Lắng nghe - HS đọc theo

- HS tập hát từng câu.

- HS hát  

- HS hát cùng đàn  

     

- HS vỗ tay theo tiết tấu.

- HS hát, gõ nhạc cụ - HS nhún theo nhịp của bài.

(3)

           

Ngày soạn: 30/11/2018.

Ngày giảng: 3/12/2018. 2C.

THỂ DỤC

BÀI 25: ÔN TRÒ CHƠI "BỎ KHĂN" VÀ "NHÓM BA, NHÓM BẢY"

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-  Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi: “Tâng cầu”

- HSKT: Tập bài thể dục theo bạn tham gia trò chơi.

2. Kỹ năng:

    - Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung (có thể còn quên tên động tác)..

   -  Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ và tham gia chơi được.

-HSKT : Chỉ yêu cầu tập theo không cần đúng.

3.Thái độ:  

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, 1 - 2 khăn.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

“Kèn vang đây đoàn quân, đều chân ta cùng bước.”

      x           x              x      

3. Củng cố dặn dò (5 phút) - Hỏi tên bài, tên tác giả

- GD để Hs hiểu nội dung bài hát nói về ước mơ của các em nhỏ, về người chiến sĩ.giáo dục HS chăm học ngoan ngoãn xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ

- HS hát,vận động tại chỗ

 

- HS nhắc lại tên bài, tên tác giả .

-  HS lắng nghe.

-  HS về học bài.

 

- HS hát,vận động tại chỗ

   

-  HS lắng nghe.

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT

1. Phần mở đầu: (6-10’)    

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhắc nhở học sinh chú ý an toàn trong quá trình luyện tập.

HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học.

HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ

Đứng vỗ tay, hát.   học. 

- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên: 60 - 80m, sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn.

HS thực hiện HS thực hiện - Đi thường theo vòng tròn và hít thở    

(4)

                 

sau: 6 - 8 lần (đưa hai tay lên cao: hít vào bằng mũi, buông tay xuống: thở ra bằng miệng).

Ôn bài thể dục phát triển chung: 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp (theo đội hình vòng tròn, do GV hoặc cán sự điều khiển).

-HS ôn bài TD -HS ôn bài TD

2. Phần cơ bản: (20-22’)    

- Trò chơi "Bỏ khăn".    

Từ đội hình đang tập, GV cho HS bước về phía trước 5 - 6 bước để thu nhỏ vòng tròn, nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS chơi.

Có thể chuyển đội hình để chơi theo 2 vòng tròn (khác tâm), do cán sự và GV điều khiển.

HS nghe giáo viên phổ biến trò chơi và chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên

HS nghe.

Ghi chú: GV có thể thay trò chơi trên bằng trò chơi có cùng mục đích mà HS ưa thích hoặc tổ chức cho các em chơi khi đi cắm trại.

   

- Trò chơi "Nhóm ba, nhóm bảy ". HS chơi trò chơi  

HS chơi trò chơi  

Trên cơ sở đội hình vòng tròn đã có, GV cho HS giãn rộng vòng tròn, rồi cho HS đi hoặc chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn, vừa đọc vần điệu và chơi trò chơi. Sau 2 lần, cho HS đảo chiều (Chạy theo chiều kim đồng hồ).

HS nghe giáo viên phổ biến trò chơi và chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên

Đi thường và hát trên địa hình tự nhiên theo 2 - 4 hàng dọc. Do cán sự lớp điều khiển.

-HS thực hiện theo sự điều lhiển của chỉ huy.

-HS thực hiện theo bạn

3. Phần kết thúc: (4-6’)    

- Cúi người thả lỏng: 5 - 6 lần. -HS thực hiện   - Rung đùi (Đứng 2 chân rộng bằng

vai, hai tay đặt lên đùi, rung bắp đùi sang hai bên).

-HS thực hiện  

- GV cùng HS hệ thống bài.    

- GV nhận xét giờ học và giao bài

tập về nhà. -HS lắng nghe  

(5)

               

Ngày soạn: 2/12/2018.

Ngày giảng: 5/12/2018. 5A, 5B.

ÂM NHẠC

 Bài 13: ÔN TẬP BÀI HÁT ƯỚC MƠ          TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS  thuộc lời ca, hát đúng giai điệu và thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến của bài hát. trình bày bài một cách sinh động trước lớp.

 - Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt trong bài TĐN số 4, 2.Kĩ năng:

 - Biết ghép lời ca kết hợp gõ phách.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu hòa bình, bảo vệ hòa bình.

- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi đọc nhạc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Đàn phím điện tử.

-Nhạc cụ gõ đệm.

-Đài, đĩa nhạc.

-Bảng phụ bài TĐN.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức:1p

2. Kiểm tra bài cũ : 4p - Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn . - Gv nhận xét.

3. Bài mới: 26p

*) Giới thiệu bài: Gv gõ tiết tấu 1 câu trong bài hát Ước mơ

? Em hãy cho biết tên bài hát?

- Gv nhận xét, vào nội dung bài.

a) Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Ước mơ.

- Gv cho Hs nghe băng hát mẫu

? Em hãy cho biết sắc thái tình cảm của bài hát?

- Lưu ý Hs thể hiện đúng sắc thái của bài.

- Gv đàn cho hs hát bài hát . - Gv cho nhóm, bàn hát .

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

Cả lớp hát  

- 3 hs biểu diễn . - Hs nghe

 

- Hs lắng nghe - Hs trả lời - Hs lắng nghe  

- Hs lắng nghe - Hs trả lời  

 

- Hs hát

- Nhóm, bàn thực hiện

- Hs hát và gõ đệm theo nhịp.

- Các tổ thực hiện

(6)

             

Ngày soạn: 2/12/2018.

Ngày giảng: 5/12/2018. 5A.

BÀI 25: ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại .

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ . - Gv cho hs lên bảng biểu diễn .

- Gv nhận xét .  

b) Hoạt động 2: TĐN số 4 - Gv treo bảng phụ bài TĐN

? Bài TĐN số 4 được trích trong bài hát nào ? Có những tên nốt nhạc nào?

- Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 4:

     

? Bài TĐN số 4 có những hình nốt nào ? - Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN số 4.

         

- Gv cho hs đọc nhạc từng câu.

- Gv cho hs đọc nhạc toàn bài.

- Gv cho hs ghép lời.

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2  ghép lời và ngược lại.

- Gv nhận xét.

4. Củng cố – Dặn dò: 4p

- Gv đệm đàn cho Hs đọc nhạc bài TĐN - Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học - Gv hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài, chuẩn bị bài học giờ sau.

 

- Lắng nghe

- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp .

- Hs hát và vận động . - Hs biểu diễn .

- Lắng nghe  

- Hs quan sát - Hs trả lời - Hs trả lời

- Hs luyện tập cao độ .  

     

- Hs trả lời

- Hs luyện tập tiết tấu.

   

- Hs đọc nhạc từng câu . - Hs đọc nhạc toàn bài . - Hs ghép lời .

- Hs đọc nhạc, ghép lời và gõ đệm  theo phách .

 

- Tổ đọc nhạc và ghép lời .  

- Hs lắng nghe  

- Hs thực hiện - Hs thực hiện - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

(7)

TRÒ CHƠI "AI NHANH VÀ KHÉO HƠN"

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

- Học động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung.

   - Trò chơi: “Ai nhanh khéo hơn”

2. Kỹ năng:

    - Yêu cầu thực hiện 5 động tác đã học. Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác.

 - Bước đầu thực hiện đúng động tác thăng bằng của bài thể dục.

 - Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ:

 - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen  luyện tập ở trường và ở nhà.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6- 8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. HS lắng nghe nội dung, yêu cầu bài học.

- GV và HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung

quanh nơi tập. HS thực hiện chạy chậm

- GV hoặc cán sự lớp điều khiển cho lớp khởi động các khớp.

HS thực hiện khởi động các khớp

2. Phần cơ bản: (22-24’)  

- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung: 2 - 3lần. GV nhắc nmhở HS những yêu cầu cần chú ý của từng động tác, sau đó cho tập luyện đồng loạt cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn dưới sự điều khiển của cán sự.

HS thực hiện ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung theo sự điều khiển của giáo viên - Học động tác thăng bằng: 5 - 6 lần.  

GV nêu tên và làm mẫu động tác 2 lần (lần 1 làm mẫu toàn bộ động tác, lần 2 vừa phân tích vừa làm mẫu chậm). Lúc đầu cho HS tập riêng động tác của hai chân, tập một số lần theo nhịp hô chậm (hai tay chống hông hoặc cầm tay nhau), chân trụ thẳng, đưa chân ra sau lên cao theo nhịp hô xen lẫn lời phân tích của GV.

Khi HS tập động tác chân tương đối đúng, GV mới cho tập kết hợp với động tác tay và đầu, ngực (căng ngực). KHi HS mới tập, GV cần hô nhịp rất chậm và yêu cầu các em tập đúng nhịp, sau đó mới trở về nhịp hô quy định cho động tác thăng bằng (hơi chậm).

HS lắng nghe và thực hiện

- Ôn 6 động tác thể dục dã học.  

Chia tổ và phân địa điểm cho HS tự quản ôn tập, GV HS ôn bài thể dục phát triển

(8)

                                             

Ngày soạn: 3/12/2018.

Ngày giảng: 6/12/2018. 1A.

THỂ DỤC

BÀI 13: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

   - Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.

   - Trò chơi “chuyển bóng tiếp sức”.

   - Điều chỉnh nội dung dạy học : Thay nội dung đứng đưa một chân ra trước thành đứng kiễng gót bằng hai chân.

2.Kỹ năng:

quan sát, nhắc nhở kỷ luật tập luyện của các tổ, giúp tổ

trưởng điều hành tập luyện và sửa sai cho HS. chung theo tổ

Các tổ báo cáo kết quả tập luyện.  

Phương pháp tổ chức và hình thức thưởng do GV

quyết định.  

- Chơi trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn". HS lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi và chơi trò chơi theo sự chủ trò của GV

Phương pháp tổ chức như bài 23 hoặc do GV sáng tạo, GV có thể chọn trò chơi khác thay thế.

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn). HS thực hiện

- GV hệ thống bài. HS lắng nghe

- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà cho HS

(Ôn các động tác đã học của bài thể dục). HS lắng nghe

(9)

- Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng hai tay lên cao chếch chữ V

- Biết cách đứng kiễng gót bằng hai chân hai tay chống hông.

- Bước đầu thực hiện được đứng đưa 1 chân ra sau (mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng.

- Làm quen với trò chơi (động tác chuyền bóng có thể chưa đúng).

3.Thái độ:  

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.

- GV chuẩn bị 1 còi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. HS lắng nghe - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở

sân trường: 40- 50m, sau đó đi thường và hít thở sâu (theo vòng tròn).

HS thực hiện chạy theo yêu cầu của GV

Ôn: đứng nghiêm, đứng nghỉ. HS thực hiện

2. Phần cơ bản: (22-24’)  

- Ôn đứng kiễng gót bằng hai chân, hai tay giơ cao thẳng hướng: 1- 2 lần, 2x4 nhịp (Xem H12 và hướng dẫn ở phần cơ bản bài 12).

HS thực hiện Ôn phối hợp đứng kiễng gót bằng hai chân, hai tay chống

hông và kiễng gót bằng hai chân, hai tay giơ cao thẳng hướng:

1-2 lần, 2x4 nhịp.

HS thực hiện - Đứng kiễng gót bằng hai chân, hai tay chống hông: 3- 5 lần,

2x4 nhịp.

Nhịp 1: Đứng kiễng gót bằng hai chân, hai tay chống hông.

Nhịp 2: Về tư thế đứng cơ bản .

Nhịp 3: Đứng kiễng gót bằng hai chân, hai tay chống hông.

Nhịp 4: Về tư thế đứng cơ bản .

HS thực hiện

 

Ôn phối hợp: 1-2 lần.

Nhịp 1: Đứng kiễng gót bằng hai chân, hai tay chống hông.

Nhịp 2: Về tư thế đứng cơ bản

Nhịp 3: Đứng kiễng gót bằng hai chân, hai tay chống hông.

Nhịp 4: Về tư thế đứng cơ bản .

HS thực hiện  

- Trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức" (hoặc do GV chọn). HS chơi GV nêu tên trò chơi, sau đó tập hợp HS thành 2-4 hàng dọc

(theo tổ học tập), hàng nọ cách hàng kia tối thiếu 1m. HS thực hiện Trong mỗi hàng, em nọ cách em kia một cánh tay. Tổ trưởng

đứng trên cùng, hai tay cầm bóng (giơ lên cao rồi hạ xuống).

GV làm mẫu cách chuyển bóng, sau đó dùng lời chỉ dẫn cho một tổ chơi thử. GV tiếp tục giải thích cách chơi. Cho cả lớp chơi thử một số lần. Khi thấy cả lớp biết cách chơi mới cho chơi chính thức, có phân thắng thua.

HS thực hiện

(10)

                         

Ngày soạn: 3/12/2018.

Ngày giảng: 6/12/2018. 5A.

BÀI 26: ĐỘNG TÁC NHẢY- TRÒ CHƠI

"CHẠY NHANH THEO SỐ"

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

- Học động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung.

   - Trò chơi: “Chạy nhanh theo số”

2. Kỹ năng:

    - Yêu cầu thực hiện 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác.

- Thực hiện cơ bản đúng dộng tác nhảy của bài thể dục.

- Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ:

 - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen  luyện tập ở trường và ở nhà.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Đi thường theo nhịp (2- 4 hàng dọc) trên địa hình tự nhiên ở sân trường và hát.

HS thực hiện  

- GV cùng HS hệ thống bài.  

- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. HS lắng nghe

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.

HS lắng nghe nhiệm vụ, yêu cầu bài học.

- GV và HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên

xung quanh nơi tập. HS thực hiện chạy chậm

- GV hoặc cán sự lớp điều khiển cho lớp khởi

động các khớp. HS thực hiện khởi động các khớp

(11)

                               

2. Phần cơ bản: (22-24’)  

- Chơi trò chơi "Chạy nhanh theo số". HS thực hiện GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách

chơi, cho các em chơi thử 1 lần, sau đó cho chơi chính thức theo hình thức thi đua hoặc một hình thức nào đó mà HS yêu thích.

HS lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi và chơi trò chơi theo sự chủ trò của GV

- Ôn 6 động tác thể dục đã học. HS thực hiện Chia tổ và phân công địa điểm để các tổ tự

quản ôn tập. GV giúp các tổ trưởng điều khiển và sửa sai cho HS.

HS thực hiện - Học động tác nhảy: 5 - 6 lần, mỗi lần mỗi

động tác 2 x 8 nhịp.  

GV nêu tên và làm mẫu động tác có kết hợp phân tích kỹ thuật, sau đó cho HS tập theo nhịp hô chậm. Có thể dừng lại ở những nhịp 1, 3, 5, 7 để quan sát và sửa sai cho các em, sau đó mới tập nhịp tiếp theo. Cấu trúc của động tác nhảy khó hơn các lớp trước ở tư thể của hai tay. Do đó, GV có thể cho các em tập riêng động tác của tay, sau đó mới phối hợp với động tác của chân. Lúc đầu nhịp hô nên chậm, sau đó tăng dần đến mức vừa phải để HS kịp thời phối hợp động tác. Ngoài ra GV có thể cho HS tập theo cách sáng tạo riêng của mình, chú ý sửa sai cho HS.

HS lắng nghe qua sát GV hướng dẫn làm mẫu và thực hiện tập mới động tác nhảy

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn) hoặc

chơi 1 trò chơi dể thả lỏng. HS thực hiện

- GV hệ thống bài. HS lắng nghe

- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học. HS lắng nghe - GV giao bài tập về nhà: Ôn các động tác đã

học của bài thể dục phát triển chung. HS lắng nghe

(12)

                   

Ngày soạn: 3/12/2018.

Ngày giảng: 7/12/2018. 2C.

BÀI 26: ĐIỂM SỐ 1 - 2, 1- 2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN - TRÒ CHƠI "BỊT MẮT BẮT DÊ"

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-  Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

   -  Ôn tâng cầu.

2. Kỹ năng:

- Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung.

- Biết tâng cầu bằng bảng cá nhân, vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt lại.

3.Thái độ:  

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị  5 khăn bịt mắt và 1 còi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT

1. Phần mở đầu: (6-10’)    

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhắc nhở học sinh chú ý an toàn trong quá trình luyện tập.

HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học.

HS lắng nghe.

- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở trên sân trường: 60 - 80m, sau đó đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ).

HS thực hiện HS thực hiện - Vừa đi vừa hít thở sâu: 8 - 10 lần, GV sử

dụng khẩu lệnh cho HS đứng lại, quay vào tâm, giãn cách một sải tay.

   

- Ôn bài thể dục phát triển chung:1 lần, mỗi

động tác 2 x 8 nhịp do cán sự điều khiển. -HS ôn bài thể dục -HS ôn bài thể dục

2. Phần cơ bản: (20-22’)    

- Điểm số 1 - 2, 1- 2,... theo vòng tròn: 2

lần. -HS điểm số -HS điểm số

Gv chọn HS "A" làm chuẩn để điểm số

(Ngược chiều kim đồng hồ), sau đó GV    

(13)

 Yên Đức, ngày…..tháng….năm 2018

       TỔ TRƯỞNG  

         Nguyễn Thị Thìn  

                        ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

nhận xét, cho bài tập lần 2 bắt đầu điểm số từ HS "B".

- Trò chơi "Bịt mắt bắt dê" hoặc trò chơi do GV chọn.

-Chơi trò chơi do GV hướng dẫn

-Chơi trò chơi do GV hướng dẫn Trên cơ sở đội hình vòng tròn đã có, GV

chọn 3 em đóng vai "Dê" bị lạc và 2 em đóng vai người tìm, rồi cho HS chơi. Sau 1 - 2' thay nhóm khác.

   

3. Phần kết thúc: (4-6’)    

- Cúi người thả lỏng: 6 - 10 lần.    

- Nhảy thả lỏng: 5 - 6 lần.    

- GV cùng HS hệ thống bài. -HS chú ý nghe -HS chú ý nghe - GVnhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. -HS ghi nhớ  

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hiện nay nhiều bệnh viện trong cả nước cũng thực hiện phẫu thuật Glenn hai hướng trong điều trị các bệnh TBS dạng một tâm thất, tuy nhiên chưa

[r]

Ông vội vã ôm lấy người đó đưa vào nhà ông Ba để cấp cứu, nhưng nạn nhân đã chết.. Người chết oan vì bẫy chuột không phải ai xa lạ mà chính là

Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc để hoàn thành các câu sau.. Hãy chọn một từ thích hợp trong ngoặc để hoàn thành mỗi

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập

- Hình thành nhu cầu rèn luyện kĩ năng vận động phối hợp của cơ thể2. Yêu cầu

Tổ chức giảng dạy như phần luyện tập của hoạt động 1 Nhắc lại cách thực hiện động tác bật nhảy về trước và động tác bật cao, tay với vật

Mục đích phẫu thuật là cắt sẹo, che phủ toàn bộ nửa đầu bên (P) bằng vạt da đầu mang tóc. Một túi giãn được đặt dưới da đầu vùng thái dương đỉnh bên đối diện.. Tương