• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 9

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 9

Ngày soạn : 24/10/2017 Ngày giảng : 30/10/2017 Ngày duyệt : 28/10/2017

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 9

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 9 LỚP 1

Ngày soạn: 27/10/2017

Ngày giảng: 30/10/2017: 1B, 1A, 1C; 31/10/2017: 1D  

ÂM NHẠC

TIẾT 9: ÔN TẬP BÀI HÁT: LÝ CÂY XANH I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu của bài hát.

2.Kĩ năng:

- HS tập trình bày bài hát, biểu diễn bài hát, hát kết hợp vận động theo nhạc.

- HS tập nói thơ theo âm hình tiết tấu bài hát Lí cây xanh.

3. Thái độ:

- Giáo dục Hs biết yêu thiên nhiên, yêu quý các làn điệu dân ca.

II.   ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.    CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS  

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Gọi 2 HS  lên bảng trình bày bài Lí cây xanh.

- Nhận xét đánh giá 2. Bài mới

Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ đi ôn tập lại bài dân ca  Lí cây xanh sau đó chúng ta sẽ cùng đến với 1 nội dung mới Tập nói thơ theo tiết tấu..

a.Hoạt động 1: (15 phút) Ôn tập bài  Lí cây xanh

- GV nhắc lại Lí cây xanh là một bài dân ca Nam Bộ dựa trên câu thơ lục bát:

Cây xanh thì lá cũng xanh

Chim đậu trên cành chim hót líu lo.

- GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát lại bài Lí cây xanh.

- GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

- GV gọi 1 số HS  đứng tại chỗ trình bày lại.

- GV nhận xét và lưu ý.

 

- 2 Học sinh thực hiện

   

-Học sinh chú ý lắng nghe.

       

- Học sinh lắng nghe

   

- Học sinh hát theo đàn

- Nghe và luyện tập  

- Hoạt động nhóm  

 

 

H S K T n g ồ i nghe

                       

HSKT hát đúng lời được một vài câu

       

(3)

        LỚP 2

Ngày soạn: 27/10/2017

Ngày giảng: 31/10/2017: 2C; 01/11/2017: 2A, 2B  

ÂM NHẠC

TIẾT 9: HỌC HÁT BÀI: CHÚC MỪNG SINH NHẬT  

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

b.Hoạt động 2: (15 phút)Luyện tập

- GV hướng dẫn HS  một số động tác phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động. Chủ yếu là hát kết hợp với nhún chân theo nhịp.

- GV yêu cầu mỗi tổ trình bày 1 lần theo cách này.

- GV lưu ý : HS có thể tự sáng tạo cho mình những động tác khác để thể hiện sao cho phù hợp với.

*Tập nói thơ theo tiết tấu - GV viết tiết tấu lên bảng:

- GV cho HS nói theo tiết tấu trên đây bằng chính lời ca của bài Lí cây xanh

- Từ cách nói theo âm hình tiết tấu trên, GV cho các em vận dụng đọc những câu thơ khác.

Ví dụ:        Vừa đi vừa nhảy Là anh sáo xinh

Hay nói linh tinh

      Là cô liếu điếu  Hay nghịch hay tếu

       Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi

Là chim chèo bẻo...

- GV cho HS đọc đồng thanh đoạn thơ theo tiết tấu kết hợp gõ đệm.

3.Củng cố dặn dò: (5 phút)

- GV đàn cho HS hát lại bài Lí cây xanh.

- Giáo dục Hs biết yêu thiên nhiên, yêu quý các làn điệu dân ca.

- GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn bài hát kết hợp với đọc thơ theo tiết tấu.

 

- Vận động  

 

- HS thực hiện theo tổ

         

- Đọc theo tiết tấu  

- HS thực hiện  

                 

- HS thực hiện  

 

- HS hát - Lắng nghe  

- HS ghi nhớ.

 

HSKT quan sát c á c b ạ n t h ự c hiện

H S K T c ũ n g thực hiện cùng các bạn ( động tác chưa cính xác)

   

HSKT đọc được một vài câu  

                           

HSKT nghe

(4)

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, đặc biệt chú ý những chỗ nửa cung trong bài.

2.Kĩ năng:

- HS hát đồng đều, rõ lời.- Biết gõ đệm nhịp nhàng.

- HS biết BH  Chúc mừng sinh nhật là bài hát của nước Anh.

3. Thái độ:

- Hs biết cảm nhận sự vui mừng, hồi hộp trong ngày sinh nhật đáng yêu của tất cả mọi người thân.

II.   ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe

III.    CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (2 phút)

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài hát Múa vui của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới

a. Hoạt động 1: (2 phút)Giới thiệu:

- Mỗi người đều có một ngày sinh. Đó là một ngày vui đầy ý nghĩa. Có một bài hát để chúng ta cùng hát chúc mừng ngày vui đó, bài Chúc mừng sinh nhật, nhạc Anh

Và hôm nay chúng ta sẽ cùng cất vang tiếng hát Chúc mừng sinh nhật nhé!

b.Hoạt động 2: (16 phút) Dạy hát - GV cho HS nghe mẫu 1 lần.

- GV hát mẫu lại 1 lần nữa cho HS nghe.

- GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

? Bài hát có mấy câu?Từ đâu đến đâu? GV nhắc lại cho HS ghi nhớ

- GV tiến hành dạy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn.

- Trong quá trình dạy GV kiểm tra HS , có thể kiểm tra cá nhân hoặc theo bàn theo nhóm, hát từng câu và gọi - - HS khác nhận xét,  GV nhận xét.

- GV nhắc nhở HS  khi hát phát âm gọn gàng, thể hiện tính chất vui tươi của bài hát.

- GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

c.Hoạt động 3: (15 phút)Luyện tập - GV đệm đàn và chỉ huy cho HS hát.

- GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách.( GV làm mẫu trước sau đó hướng dẫn HS làm theo)

- GV chia lớp thành 2 nhóm, 1nhóm hát lời, 1 nhóm gõ tiết tấu sau đó đảo ngược lại.

- GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

3.Củng cố dặn dò: (5 phút)

- GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại bài hát.

 

- 2 Học sinh thực hiện - Nhận xét bạn thực hiện.

     

- Học sinh lắng nghe.

         

- Học sinh lắng nghe  

- Học sinh đọc lời ca - Trả lời.

   

- Học sinh học hát từng.

câu theo đàn.

- Cá nhân, nhóm thực hiện.

 

- Nghe và luyện tập.

       

- Hát và gõ đệm.

- Tập thể thực hiện.

 

-Hoạt động nhóm.

 

- HS thực hiện.

 

- HS thực hiện.

- HS nêu.

(5)

   

                            LỚP 3

Ngày soạn: 27/10/2017

Ngày giảng: 31/10/2017: 3B, 3C; 01/11/2017: 3A  

ÂM NHẠC

TIẾT 9: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC,  ĐẾM SAO, GÀ GÁY

 

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu của ba bài hát.

2.Kĩ năng

- HS tập trình bày bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách, theo nhịp.

biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau.

3. Thái độ:

 HS mạnh dạn, hăng hái tham gia các hoạt động biểu diễn.

II.   ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe

III.    CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Giáo dục Hs biết cảm nhận sự vui mừng, hồi hộp trong ngày sinh nhật đáng yêu của tất cả mọi người thân.

- GV nhận xét tiết học của lớp, tuyên dương, khen ngợi những em hát tốt để khích lệ hơn nữa tinh thần học tập của các  em.

- GV nhắc nhở HS về học thuộc bài hát và tập thể hiện

   

- HS lắng nghe  

 

- HS ghi nhớ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5 phút)

- Gọi 2 HS  lên bảng trình bày  Gà gáy.

- GV  nhận xét đánh giá 2. Bài mới

a. Hoạt động 1: (10 phút):  Ôn bài  Bài ca đi học

 

- 1 HS thực hiện  

   

(6)

       

- Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ đi ôn tập lại 3 bài hát đã học bài Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy  để các em có thể biểu diễn tốt hơn 3 bài hát này mỗi khi có dịp trình bày cho người thân và bạn bè nghe nhé!

- GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- GV gọi 1 nhóm HS lên bảng trình bày bài hát.

- GV cho cả lớp hát kết hợp gõ phách.

GV gọi những HS khá lên trình bày BH kết hợp với động tác phụ hoạ như đã hướng dẫn ở tiết học trước.GV lưu ý cho HS bài hát này phải hát với tốc độ hơi nhanh.

b. Hoạt động 2: (10 phút):   Ôn bài Đếm sao - GV đệm đàn cho 1 HS hát.

- GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc - GV khích lệ tinh thần xung phong của HS để các em lên trình bày lại. Hát kết hợp vận động phụ hoạ biểu diễn những động tác đã được học.

     

- Trò chơi kết hợp bài hát: Từng đôi bạn quay mặt vào nhau, miệng đếm 1-2-3 nhịp nhàng. Bàn tay chạm vào bàn tay người đối diện, lần lượt tay phải rồi tay trái theo trình tự:

 Khi đếm 1:Từng người tự vỗ tay 1 cái. Khi đếm 2-3 hai bạn cùng giơ bàn tay phải của mình vỗ nhẹ 2 cái vào lòng bàn tay phải người đối diện. Và cứ thế tiếp tục.

c. Hoạt động 3: (10 phút):  Ôn bài  Gà gáy - GV trình bày lại 1 lần bài hát cho HS nghe - GV đàn cho HS hát lại bài hát 1 lần

- GV chia lớp thành 3 nhóm và cho hát nối tiếp nhau theo từng câu. Cả 3 nhóm cùng hát câu 4

- GV cho HS đứng tại chỗ vận động theo nhạc.

- GV gọi 1 nhóm HS lên trình bày lại hát kết hợp với biểu diễn phụ hoạ.

3.Củng cố dặn dò :(5phút)

- GV đàn và hát lại cho HS nghe bài  Gà gáy 1 lần nữa - GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn nhiều 3 bài hát.

- GV động viên HS mạnh dạn, hăng hái tham gia các hoạt động biểu diễn.

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

     

- HS ôn tập  

- HS thực hiện

- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu.( Sử dụng nhạc cụ gõ).

     

- HS thực hiện

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Cá nhân lên bảng biểu diễn.

- HS hát kết hợp gõ đệm - HS chia một nửa hát một nửa gõ đệm .

- Thực hiện trò chơi lớp học.

- Tập thể thực hiện.

           

- Lắng nghe.

- HS hát

- Thực hiện nhóm.

 

- HS hát kết hợp vận động - Hoạt động nhóm.

   

- HS thực hiện.

 

- HS lắng nghe  

- HS ghi nhớ.

 

(7)

        LỚP 4

Ngày soạn: 27/10/2017

Ngày giảng: 31/10/2017: 4A ; 02/11/2017: 4B  

ÂM NHẠC

TIẾT 9: ÔN TẬP BÀI HÁT :TRÊN NGỰA TA PHI NHANH TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2

 

I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu tình cảm và sắc thái của bài hát.

2.Kĩ năng:

- HS biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo nhịp, phách, kết hợp vân động bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, vận động theo nhạc.

- HS đọc đúng cao độ, trường độ và hát lời ca bài TĐN số 2: Nắng vàng 3. Thái độ:

- Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, nhạc cụ ,máy nghe,

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ ( 5p)

- Cho Hs xem tranh, đoán tên bài hát

Yêu cầu HS lắng nghe và đoán câu hát trên đàn - Gọi HS nhận xét bạn

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a. Hoạt động 1(12p): Ôn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh

- Cho Hs nghe lại bài hát trên băng mẫu, yêu cầu nhận xét về tiết tấu, giai điệu.

- Cho HS tham gia trò chơi: mở nụ hoa trên máy chiếu Luật chơi: Từng cá nhân xung  phong mở nụ hoa có nội dung câu hỏi

- Nụ hoa số 1: -Các bạn hãy hát nối tiếp từng câu theo nhóm nào!

- Nụ hoa số 2:Hát kết hợp gõ đệm nhịp

- Nụ hoa số 3: Bài hát trên ngựa ta phi nhanh của nhạc sĩ nào?

- Nụ hoa số 4: Biểu diễn cá nhân - Nụ hoa số 5: Biểu diễn tập thể

*Bài hát có tiết tấu nhanh? chậm? tác giả sử dụng chủ yếu là hình nốt gì?

 

- Cả lớp thực hiện - 1 HS thực hiện - HS nhận xét bạn  

     

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

     

- Lắng nghe  

- Tham gia trò chơi  

+ Hát kết hợp gõ đệm HS - Trả lời

 

- Cá nhân lên bảng biểu diễn.

- HS hát kết hợp vận động  Ngồi ngay ngắn lắng nghe và

(8)

     

              LỚP 5

Ngày soạn: 27/10/2017

Ngày giảng: 02/11/2017: 5A, 5B  

ÂM NHẠC

TIẾT  9: HỌC HÁT BÀI NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA  

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

 - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, HS biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Long.

2.Kĩ năng:

- Biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

 b. Hoạt động 2 (20p): Tập đọc nhạc:

*Luyện cao độ và tiết tấu

- GV cho HS luyện cao đọc các nốt : Đô - Rê – Mi – Son. Theo các bước:

- HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV - GV đọc mẫu 4 âm

- GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ.

- GV cho HS luyện tiết tấu: vỗ tay hoặc gõ phách kết hợp đọc tên hình nốt.

+Đọc nhạc

- GV cho HS đọc tên các nốt

- GV đọc mẫu 1 lần sau đó cho HS đọc theo Đọc kết hợp gõ tiết tấu

- GV dùng đàn đánh cao độ cho HS đọc chuẩn.

- GV nghe HS đọc và phát hiện chỗ sai để sửa luôn.

- Cho HS ghép lời ca.

- GV chia đôi nửa lớp, 1/2 hát lời, 1/2 đọc nhạc.sau đó đảo ngược lại.

3. Củng cố - Dặn dò (5 p)

GV đàn cho HS hát lại bài Trên ngựa ta phi nhanh.

GV giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn  BH và đọc nhạc cho cho người thân cùng nghe.

trả lời       

- Chú ý lắng nghe   

- HS  đọc đồng thanh.

 + Cả lớp

 + Từng nhóm, dãy.

 

  + Cá nhân.

     

- HS đọc kết hợp gõ đệm.

   

- HS đọc

- HS chia một nửa đọc nhạc một nửa gõ đệm .

 

- Luyện tập - HS lắng nghe  

 

(9)

3. Thái độ:

- HS cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi, trong sáng, náo nức của BH.

- Qua bài hát giáo dục các em thêm kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nhạc cụ ,băng nhạc, máy nghe  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

           

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5p)

Gọi 2 HS lên bảng Trình bày bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh và đọc lại bài TĐN số 2.

Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a.Hoạt động 1(15p)dạy hát Gv gthiệu:(thuyết trình) GV cho HS nghe bài hát mẫu.

GV cho các em phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi nghe bài hát.

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

GV cho HS luyện thanh

GV tiến hành dạy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn.

GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

GV lưu ý cho HS hát với tình cảm vui tươi, náo nức.

b.Hoạt động 2: (15p)Luyện tập

GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.

GV chia nhóm để HS luyện tập sau đó gọi 1 số nhóm lên trình bày,

GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

3.Củng cố dặn dò(5p):

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại bài

? Bài hát muốn giáo dục các con điều gì?

- Yêu câu HS cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi, trong sáng, náo nức của BH.

- Qua bài hát giáo dục các em thêm kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn nhiều bài hát.

   

 

-2 Học sinh thực hiện  

   

-Lắng nghe.-  Trả lời

- Học sinh đọc lời ca

- Học sinh học hát từng câu theo đàn

 

- Nghe và luyện tập  

- Hát và gõ đệm - Hoạt động nhóm - Vận động

 

- Ôn luyện - Nêu cảm nhận  

   

- Lắng nghe, ghi nhớ.

(10)

                                              LỚP 4

Ngày soạn: 27/10/2017 Ngày giảng: 30/10/2017: 4B  

THỂ DỤC

 BÀI 17: ĐỘNG TÁC CHÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG  - TRÒ CHƠI "NHANH LÊN BẠN ƠI!"

 

I- MỤC TIÊU:

- Ôn tập 2 động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

- Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.

- Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi!". Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.

- Qua bài học giúp học sinh biết thêm động tác mới của bài thể dục phát triển chung, trò chơi giúp học sinh có phản ứng nhanh nhẹn, khéo léo hơn.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trong nhà hoặc trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị 1 - 2 còi, phấn viết, thước dây, 4 vờ nhỏ, cốc đựng cát.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (4-6’)  

- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu

giờ học. - HS lắng nghe

- Khởi động (do GV chọn). - HS thực hiện

2. Phần cơ bản: (20-22')  

(11)

                                     

Bài thể dục phát triển chung.  

- Ôn động tác vươn thở (2 - 3 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp): Khi tập GV nhắc nhở HS hít thở sâu. Động tác này, GV cần uốn nắn cho các em từng cử động ở mỗi nhịp và hô thật chậm.

- HS thực hiện - Ôn động tác tay (2 - 3 lần): Nhịp hô dứt khoát, vừa tập

GV vừa nhắc nhở HS hướng chuyển động và duỗi thẳng chân.

- HS thực hiện - Ôn 2 động tác vươn thở và tay (2 lần): GV vừa làm mẫu

vừa hô nhịp cho HS tập, sau đó cử cán sự lên vừa hô nhịp vừa tập cùng các bạn. Cuối cùng GV nhận xét để nhấn mạnh ưu nhược điểm của 2 động tác cho HS nắm được.

- HS thực hiện - Học động tác chân: (4 - 5 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp). GV

nêu tên và làm mẫu động tác, nhấn mạnh ở những nhịp cần lưu ý. Sau đó, vừa tập chậm từng nhịp vừa phân tích cho HS bắt chước theo.

- HS lắng nghe và thực hiện

 

- Tập phối hợp cả 3 động tác vươn thở, tay, chân: 2 - 3 lần. - HS thực hiện + Làn 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập. - HS thực hiện + Lần 2: Cán sự vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập. - HS thực hiện Thi đua thực hiện 3 động tác vươn thở, tay, chân: 1 lần,

mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - HS thực hiện

 Trò chơi vận động.  

Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi!". GV nhắc lại cách chơi, rồi cho cả lớp hoặc một nhóm (tổ) chơi thử 1 lần. Sau đó, cho chơi chính thức, có phân thắng thua (Hình thức thưởng phạt do GV và HS thống nhất).

- H S c h ơ i t r ò c h ơ i

“Nhanh lên bạn ơi” theo sự hướng dẫn chủ trò của giáo viên

3. Phần kết thúc: (4 - 6')  

- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. - HS thực hiện

- GV hệ thống bài. - HS lắng nghe

- GV giao bài tập về nhà. - HS lắng nghe

(12)

- -               LỚP 4

Ngày soạn: 27/10/2017 Ngày giảng: 01/11/2017: 4B  

THỂ DỤC

 BÀI 18: ĐỘNG TÁC LƯNG - BỤNG TRÒ CHI: “CON CÓC LÀ CU ÔNG TRI”

I- MỤC TIÊU:

- Ôn được động tác vươn thở, tay và chân bước đầu biết cách thực hiện động tác lưng - bụng của bài thể dục phát triển chung

- Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời” Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

     - Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học.

     - Giáo viên: Còi, kẻ sân cho trò chơi- Học sinh: Trang phục gọn gàng.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Phần mở đầu.

- Nhận lớp:Ổn định lớp,tập hợp,báo cáo sĩ số.

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

- Khởi động: Xoay các khớp.

- Ôn 3 động tác của bài TD PTC.

II. Phần cơ bản.

1.Bài thể dục phát triển chung:

*Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân:

- Nhận xét sửa sai

*Học động tác lưng-bụng:

- Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng hơn vai, đồng thời gập thân, 2 tay giơ ngang,...

- Nhịp 2: 2 tay với xuống mũi bàn chân, đồng thời vỗ tay và cúi đầu.

- Nhịp 3: Như nhịp 1

- Nhịp 4: Về TTCB - Nhịp 5, 6, 7, 8: Như thế...

*Ôn liên hoàn 4 động tác TD đã học:

- Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp

- Gv nhận xét nêu những lỗi sai và sửa sai.

2.Trò chơi: “Con Cóc là cậu Ông trời”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh

           

- Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp:

                           

(13)

 

    IV/ Củng cố, dặn dò: (2 phút) - Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà.

                                                                         

- GV cùng HS hệ thống bài.

- Đội hình chơi:

           

(14)

      LỚP 5

Ngày soạn: 27/10/2017

Ngày giảng: 30/10/2017: 5A, 31/10/2017: 5B  

THỂ DỤC

BÀI 17: ĐỘNG TÁC CHÂN - TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG"

 

I. MỤC TIÊU:

- Ôn hai động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.

- Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.

- Trò chơi "Dẫn bóng". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.

- Qua bài học rèn cho học sinh sức dẻo dai cua đôi chân và giáo dục tinh thần đoàn kêt tập thể.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, bóng và kẻ sân để tổ chức trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện

- Chạy quanh sân tập. - HS thực hiện.

- Đứng thành vòng tròn, quay mặt vào trong để khởi động các khớp.

- HS thực hiện.

  Kiểm tra bài cũ (nội dung do GV chọn).  

2. Phần cơ bản: (20-22')  

- Ôn hai động tác vươn thở và tay: 2 - 3 lần, mỗi lần mỗi

động tác 2 x 8 nhịp. - HS thực hiện.

Lần 1: Tập từng động tác. Lần 2 - 3: Tập liên hoàn 2 động tác theo nhịp hô của GV hoặc cán sự lớp, GV chú ý sửa sai cho HS.

- HS quan sát và thực hiện

- Học động tác chân: 4 - 5 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. - HS thực hiện.

GV nêu tên động tác, sau đó phân tích động tác rồi cho HS thực hiện. Lần đầu, GV có thể cho HS tập động tác chân 1 - 8 nhịp, sau đó cho tập chậm từng nhịp phối hợp động tác chân  với động tác tay giúp cho HS nắm được phương hướng và biên độ động tác rồi mới tập theo nhịp của GV.

Sau mỗi lần tập GV có thể nhận xét, sửa sai động tác cho HS thực hiện lại động tác.

- HS lắng nghe và thực hiện

 

Trong quá trình tập luyện, GV có thể cho 2 - 3 em lên thực hiện động tác rồi mới lấy ý kiến nhận xét của lớp và biểu dương những em thực hiện tốt.

- HS thực hiện.

Khi dạy động tác chân, GV cần chú ý ở nhịp 3 khi đá, chân đưa cần cao nhưng phải thẳng, căng ngực, mắt nhìn thẳng và không được kiễng gót.

- HS lắng nghe và thực hiện

- Ôn 3 động tác thể dục đã học: 2 lần, mỗi động tác 2 x 8

nhịp do GV điều khiển. - HS thực hiện.

(15)

                                      LỚP 5

Ngày soạn: 27/10/2017

Ngày giảng: 31/10/2017: 5A, 01/11/2017: 5B  

THỂ DỤC

BÀI 18: ÔN BA ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN TRÒ CHƠI "AI NHANH VÀ KHÉO HƠN"

 

I. MỤC TIÊU:

- Học trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn". Yêu cầu nắm được cách chơi.

- Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.Trò chơi nhằm rèn luyện kỹ năng bật nhảy, phát triển sức mạnh chân.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, bóng và kẻ sân cho trò chơi.

- Chơi trò chơi "Dẫn bóng".  

Bài chơi này đã chơi ở bài trước, GV điều khiển cuộc chơi chú ý nhắc nhở HS tham gia tích cực, phòng tránh chấn thương. Khi chơi thi đua giữa các tổ với nhau, đồi nào thua phải nhảy lò cò hoặc đứng lên ngồi xuống (2 - 3 lần).

- HS lắng nghe và thực hiện

3. Phần kết thúc: (4 - 6')  

- Đứng vỗ tay hát hoặc chơi trò chơi tại chỗ (do GV chọn)

mang tính chất thả lỏng. - HS chơi trò chơi

- GV hệ thống bài. - HS lắng nghe

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về

nhà. - HS lắng nghe

(16)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

        

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (4-6’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - HS lắng nghe và thực hiện

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên, có thể GV chạy trước dẫn đường.

- HS quan sát và thực hiện.

- Đứng thành 3 - 4 hàng ngang hoặc vòng tròn sau đó GV hoặc cán sự điều khiển cho cả lớp thực hiện khởi động các khớp.

- HS thực hiện.

- Chơi trò chơi "Đứng ngồi theo hiệu lệnh". - HS chơi trò chơi

2. Phần cơ bản: (22-24’)  

- Học trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn". - HS chơi trò chơi GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, sau đó cho HS

chơi thử 1 - 2 lần rồi mới chơi chính thức. Sau mỗi lần chơi thử, GV nhận xét và giải thích thêm sao cho tất cả HS đều nắm được cách chơi. Cho HS chơi chính thức 3 hoặc 5 lần theo lệnh "Bắt đầu" thống nhất của GV hoặc cán sự lớp, nghĩa là tất cả các cặp đều bắt đầu trò chơi theo lệnh, nhưng khi đã phân biệt được thắng thua trong từng cặp, thì cặp đó dừng lại. Sau 3 hoặc 5 lần chơi, ai có số lần thua nhiều hơn là thu cuộc và tất cả những em thua phải nhảy lò cò một vòng quanh các bạn.

-  HS lắng nghe và thực hiện.

- Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát

triển chung. - HS thực hiện.

GV cùng HS nhắc lại (bằng lời không hoặc kết hợp làm mẫu) cách tập động tác vươn thở, tập 1 - 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. Sau đó lặp lại cách dạy như đối với động tác tay.

Trước khi ôn động tác chân, GV cho ôn 1 -2 lần 2 động tác vươn thở và tay. Sau khi ôn động tác chân, GV cho ôn lại cả 3 động tác 1 - 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. GV có thể không áp dụng theo cách trên, mà có thể nhắc kết hợp làm mẫu cả 3 động tác, sau đó chia tổ cho các em tự ôn tập, cuối cùng dành ít phút để từng tổ báo cáo kết quả ôn tập.

GV có thể chọn cách khác nữa theo thực tiễn của mình để dạy chop HS.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Trong quá trình HS học tập, GV cần chỉ dẫn thường xuyên và sửa sai chung cho cả lớp hoặc trực tiếp cho một số HS và tổ chức thi đua xem tổ (cá nhân) bnào tập đúng nhất.

- HS lắng nghe và thực hiện.

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- HS tập tại chỗ làm một số động tác thả lỏng, rũ chân,

tay, gập thân lắc vai... - HS thực hiện.

- GV hệ thống bài. - HS lắng nghe

- GV nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ học dặn dò học sinh về nhà (Ôn 3 động tác của bài thể dục phát triển chung).

- HS lắng nghe

(17)

 

       Kiểm tra ngày .../.../2017        Tổ trưởng  

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ôn động tác vươn thở, tay, chân... Học động

[r]

Ngoài ra có thể thấy, với việc cập nhật trực tiếp trường mô hình bằng số liệu quan trắc và radar đã cho thấy hiệu ứng tác động đến dự báo có thể kéo dài đến hạn 24h

[r]

Abstract: Literature has a great significance in early childhood education. The introduction of children into literary works plays an important role in the

Điều 3 Dự thảo Thông tư quy định những chủ thể có thẩm quyền tiếp nhận công đức, tài trợ cho tổ chức lễ hội, di tích và lễ hội “mở tài khoản tiền gửi tại ngân

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:. Cơ

[r]