• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
43
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: 2/14/9/2020(4C)

TUẦN 2

Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

VẼ THEO MẪU VẼ HOA, LÁ

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá.

2.Kĩ năng:

- HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.

- HS năng khiếu:Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu.

3. Giáo dục:

- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối.

- BVMT

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên:

- Tranh, ảnh một số loại hoa, chiếc lá theo mẫu.

Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ).

- UDCNTT

- Bài vẽ của HS lớp trước.

Học sinh:

- SGK, VTV4

- Vở A4, chì, màu vẽ...

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5p) - GV dùng tranh, ảnh cho HS xem và đặt câu hỏi?

+ tên của bông hoa, chiếc lá?

+ hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá?

+ màu sắc của mỗi loại hoa, lá?

+ kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết?

- Nêu tác dụng của các loại hoa hoặc lá mà em biết?

- GV giải thích bổ sung về hình dáng,

- Đồ dùng học tập

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

- tên hoa cúc, hông....

- hình dáng thon, dài...., đặc điểm có gai xung quang...

- màu sắc đỏ, xanh...….

- HS tự nêu theo các nhân - HS tự nêu theo các nhân - Học sinh lắng nghe

(2)

đặc điểm, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại hoa, lá.

Hoạt động 2: Cách vẽ(7p)

- GV cho HS xem một vài hình minh họa lên phông chiếu:

+ yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ.

+ vẽ khung hình chung của hoa lá ( hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật..).

+ ước lượng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa lá.

+ chỉnh sửa hình cho gần với mẫu.

+ vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá.

+ vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.

Hoạt động 3: Thực hành(15p)

- GV cho HS tự lựa chọn mẫu riêng để vẽ.

- quan sát kĩ mẫu hoa, lá trước khi vẽ.

- Sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy.

- vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn.vẽ màu theo ý thích.

- cho HS xem bài của HS lớp trước.

Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét(2p) - GV chọn một số bài cho HS đánh giá về hình dáng và màu sắc một số bài vẽ.

- GV nhận xét bổ sung.

- Tuyên dương một số học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài

3- Dặn dò(3p)

- Nêu lại cách vẽ hoa và lá - Quan sát các con vật.

- Quan sát cách vẽ.

Mẫu vẽ - Hình minh họa

- Học sinh làm bài theo hướng dẫn của Giáo viên.

- Học sinh tập nhận xét bài của bài

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nêu lại

- Học sinh lắng nghe và quan sát trước bài.

Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: 2/14/9/2020(3E)

Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm.

2.Kĩ năng:

(3)

- Biết cách vẽ tiếp được hoạ tiết, vẽ màu vào đường diềm và hoàn thành các bài tập ở lớp.

- HS năng khiếu: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.

3. Giáo dục:

- Giúp HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:Đồ vật có trang trí đường diềm. Bài vẽ đường diềm.

- UDCNTT

- HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét( 5p) - Giới thiệu đường diềm và vai trò, tác dụng của đường diềm.

- GV cho HS quan sát bài đường diềm đã chuẩn bị và hỏi HS?

+ Em có nhận xét gì?

+ Có những họa tiết nào ở đường diềm?

+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?

+ Màu sắc của hoạ tiết và nền được vẽ như thế nào?

- Kết luận hoạt động 1.

Hoạt động 2: Cách vẽ(7p)

- Giới thiệu bài vẽ đường diềm chưa hoàn chỉnh kết hợp thao tác từng bước vẽ lên bảng:

+ Phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối.

+ Vẽ họa tiết giống với họa tiết có sẵn.

- Quan sát ,trả lời câu hỏi

- Đây là bài trang trí đường diềm, có 2 bài chưa hoàn thành và hoàn thành

-Họa tiết hoa, lá được cách điệu -xếp theo nguyên tác nhắc lại, xen kẽ, kéo dài thành đường diềm.

-Đường diềm trang trí đồ vật được đẹp hơn

- Quan sát

-HS trả lời - Quan sát

- Quan sát, theo dõi - Quan sát

(4)

+ Những họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau.

+ Vẽ màu theo ý thích.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

- Cho HS xem một số đồ vật có trang trí đường diềm qua video

Hoạt động 3: Thực hành(15p)

- Tổ chức cho HS thực hành.

* Lưu ý:

- Cách phác trục, phác nhẹ bằng chì

- Chọn màu thích hợp, màu trong sáng hài hòa

- GV hướng dẫn tô màu nền

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(2p) - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

3- Củng cố dặn dò(3p)

- Cho HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết.

- Liên hệ, giáo dục.

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.

- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- HS lắng nghe

- HS quan sát theo dõi

- Dùng nguyên tắc đối xứng - Sử dụng 3-4 màu

- Họa tiết khác nhau to một màu và ngược lại

- Màu sắc khác nhau về đậm nhạt - Tô kín màu nền

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- 2 – 3 em nêu.

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: 2/14/9/2020(3A)

Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2020

THỂ DỤC

TIẾT 3: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP – TRÒ CHƠI “KẾT BẠN

A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Ôn đi đều

- Trò chơi: “Kết bạn”

2. Kỹ năng:

- Biết cách đi thường theo nhịp 1 - 4 hàng dọc (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải). Biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi.

- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.

- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi

(5)

3.Thái độ:

- Bước đầu hình thành thói quen vận động tập thể dục hằng ngày và vui chơi lành mạnh.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.(5’)

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- GV phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

- Khởi động xoay các khớp

- Kiểm tra bài cũ: Quay phải, quay trái, dậm chân

Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.(10p)

a, Tập đi thường theo nhịp 1-4 hàng dọc.

- Cho lớp tập đi thường theo nhịp, rồi đi theo nhịp hô 1-2, 1-2, …

- GV hướng dẫn HS động tác phối hợp giữa chân và tay, tránh để tình trạng đi cùng tay, cùng chân

b, Đi theo vạch kẻ thẳng (5’)

(đi thường hai tay dang ngang, chống hông, đi nhanh chuyển sang chạy)

- Đội hình tập luyện

- Lần 1-2: Gv làm mẫu, phân tích kĩ thuật động tác

- Lần 3: Gọi 5 em lên thực hiện.

- Lần 4-5: Hs quan sát Gv và thực hiện.

- Các lần tiếp theo: Gv hô cho hs thực hiện

- Lần 1-2: Gv làm mẫu, phân tích kĩ thuật động tác

- Lần 3: Gọi 5 em lên thực hiện.

- Lần 4-5: Hs quan sát Gv và thực hiện.

- Các lần tiếp theo: Gv hô cho hs thực

(6)

c, Trò chơi: “Kết bạn”(10’)

+ Chuẩn bị: Tập hợp HS theo vòng tròn, em nọ cách em kia tối thiểu 1-1.5m.

+ Cách chơi:

HS chạy nhẹ nhàng hoặc vừa chạy vừa nhảy chân sáo theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ và đọc “Kết bạn, kết bạn. Kết bạn là đoàn kết. Kết bạn là sức mạnh. Chúng ta cùng nhau kết bạn”. Đọc xong những câu trên, các em vẫn tiếep tục chạy theo vòng tròn, khi nghe GV hô “Kết

… 2 !”, tất cả nhanh chóng kết thành từng nhóm 2 người, nếu đứng một mình hoặc nhóm nhiều hơn 2 là sai và phải chịu phạt một hình phạt nào đó. Tiếp theo, GV cho HS tiếp tục chạy và đọc các câu quy định, sau đó có thể GV hô “Kết … 3 ! (hoặc 4, 5, 6 …)” để HS kết thành nhóm 3 hoặc 4, 5, 6

… Trò chơi cứ tiếp tục như vậy, sau 1-2 lần chơi, GV cho HS chạy đổi chiều với chiều vừa chạy.

- Nhận xét – Tuyên dương

hiện

- Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.(5’)

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

Đội hình xuống lớp

Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: 3/15/9/2020(4A)

Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

VẼ THEO MẪU VẼ HOA, LÁ

I/ MỤC TIÊU:

(7)

1.Kiến thức:

- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá.

2.Kĩ năng:

- HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.

- HS năng khiếu:Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu.

3. Giáo dục:

- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối.

- BVMT

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên:

- Tranh, ảnh một số loại hoa, chiếc lá theo mẫu.

Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ).

- UDCNTT

- Bài vẽ của HS lớp trước.

Học sinh:

- SGK, VTV4

- Vở A4, chì, màu vẽ...

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5p) - GV dùng tranh, ảnh cho HS xem và đặt câu hỏi?

+ tên của bông hoa, chiếc lá?

+ hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá?

+ màu sắc của mỗi loại hoa, lá?

+ kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết?

- Nêu tác dụng của các loại hoa hoặc lá mà em biết?

- GV giải thích bổ sung về hình dáng, đặc điểm, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại hoa, lá.

Hoạt động 2: Cách vẽ(7p)

- GV cho HS xem một vài hình minh họa lên phông chiếu:

+ yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ.

- Đồ dùng học tập

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

- tên hoa cúc, hông....

- hình dáng thon, dài...., đặc điểm có gai xung quang...

- màu sắc đỏ, xanh...….

- HS tự nêu theo các nhân - HS tự nêu theo các nhân - Học sinh lắng nghe

- Quan sát cách vẽ.

(8)

+ vẽ khung hình chung của hoa lá ( hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật..).

+ ước lượng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa lá.

+ chỉnh sửa hình cho gần với mẫu.

+ vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá.

+ vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành(15p)

- GV cho HS tự lựa chọn mẫu riêng để vẽ.

- quan sát kĩ mẫu hoa, lá trước khi vẽ.

- Sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy.

- vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn.vẽ màu theo ý thích.

- cho HS xem bài của HS lớp trước.

Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét(2p) - GV chọn một số bài cho HS đánh giá về hình dáng và màu sắc một số bài vẽ.

- GV nhận xét bổ sung.

- Tuyên dương một số học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài

3- Dặn dò(3p)

- Nêu lại cách vẽ hoa và lá - Quan sát các con vật.

Mẫu vẽ - Hình minh họa

- Học sinh làm bài theo hướng dẫn của Giáo viên.

- Học sinh tập nhận xét bài của bài - Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nêu lại

- Học sinh lắng nghe và quan sát trước bài.

Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: 3/02/9/2020(4B)

Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

VẼ THEO MẪU VẼ HOA, LÁ

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá.

2.Kĩ năng:

- HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.

- HS năng khiếu:Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu.

3. Giáo dục:

- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối.

- BVMT

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(9)

Giáo viên:

- Tranh, ảnh một số loại hoa, chiếc lá theo mẫu.

Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ).

- UDCNTT

- Bài vẽ của HS lớp trước.

Học sinh:

- SGK, VTV4

- Vở A4, chì, màu vẽ...

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5p) - GV dùng tranh, ảnh cho HS xem và đặt câu hỏi?

+ tên của bông hoa, chiếc lá?

+ hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá?

+ màu sắc của mỗi loại hoa, lá?

+ kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết?

- Nêu tác dụng của các loại hoa hoặc lá mà em biết?

- GV giải thích bổ sung về hình dáng, đặc điểm, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại hoa, lá.

Hoạt động 2: Cách vẽ(7p)

- GV cho HS xem một vài hình minh họa lên phông chiếu:

+ yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ.

+ vẽ khung hình chung của hoa lá ( hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật..).

+ ước lượng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa lá.

+ chỉnh sửa hình cho gần với mẫu.

+ vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá.

+ vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.

Hoạt động 3: Thực hành(15p)

- GV cho HS tự lựa chọn mẫu riêng để

- Đồ dùng học tập

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

- tên hoa cúc, hông....

- hình dáng thon, dài...., đặc điểm có gai xung quang...

- màu sắc đỏ, xanh...….

- HS tự nêu theo các nhân - HS tự nêu theo các nhân - Học sinh lắng nghe

- Quan sát cách vẽ.

- Học sinh làm bài theo hướng dẫn của Giáo viên.

(10)

vẽ.

- quan sỏt kĩ mẫu hoa, lỏ trước khi vẽ.

- Sắp xếp hỡnh vẽ cho cõn đối với tờ giấy.

- vẽ theo trỡnh tự cỏc bước đó hướng dẫn.vẽ màu theo ý thớch.

- cho HS xem bài của HS lớp trước.

Hoạt động 4: Đỏnh giỏ, nhận xột(2p) - GV chọn một số bài cho HS đỏnh giỏ về hỡnh dỏng và màu sắc một số bài vẽ.

- GV nhận xột bổ sung.

- Tuyờn dương một số học sinh tham gia phỏt biểu xõy dựng bài

3- Dặn dũ(3p)

- Nờu lại cỏch vẽ hoa và lỏ - Quan sỏt cỏc con vật.

- Học sinh tập nhận xột bài của bài

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nờu lại

- Học sinh lắng nghe và quan sỏt trước bài.

Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: 3/02/9/2020(2D)

Thứ 3 ngày 15 thỏng 9 năm 2020

THỂ DỤC

TIẾT THỨ 3: DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG TRề CHƠI "QUA ĐƯỜNG LỘI"

I. Mục tiờu 1. Kiến thức:

- Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên - cao dới); biết dóng thẳng hàng dọc.

2. Kĩ năng:

- Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ; biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng (có thể còn chậm).

3. Giỏo dục:

- Biết cách tham gia trò chơi '' Qua đờng lội'' và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.

II. Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm : trờn sõn trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 cũi, kẻ sõn chơi trũ chơi

III. Nội dung và phương phỏp, lờn lớp

Nội dung Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động

1. Phần mở đầu(4-6 phỳt)

(11)

- Nhận lớp - Chạy chậm

- Khởi động cỏc khớp - Vỗ tay hỏt

* Kiểm tra bài cũ :Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, dàn hàng,dồn hàng.

2. Phần cơ bản (22-25 phỳt) a) Đội hỡnh đội ngũ :

-.Dàn hàng ngang, dồn hàng € € € € € € € € € € € € € € € €

€€€€€€€€

€gv

- Thi đua

- Tập hợp hàng dọc ,dúng hàng ,điểm số, đứng nghiờm, đứng nghỉ.

b) Trũ chơi vận động :

- Trũ chơi “Qua đường lội” :(4-5 phỳt )

- GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.

- GV điều khiển HS chạy 1 vũng sõn - GV hụ nhịp khởi động cựng HS.

- Quản ca bắt nhịp cho lớp hỏt một bài.

* GV gọi 1 tổ lên thực hiện lên trớc lớp. HS + GV nhận xét, đánh giá.

- GV nờu tờn động tỏc hụ nhịp điều khiển HS tập G sửa động tỏc sai cho HS.

Lớp trưởng hụ nhịp điều khiển HS tập GV quan sỏt nhận xột sửa sai cho HS cỏc tổ.

GV chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quõn của tổ mỡnh.

- HS cỏc tổ thi đua trỡnh diễn một lượt . GV cựng HS quan sỏt nhận xột biểu dương - GV nờu tờn từng động tỏc hụ nhịp chỉ dẫn cho HS tập

GV kết hợp sửa sai cho HS

Cỏn sự lớp hụ nhịp điều khiển HS tập

- GV nờu tờn trũ chơi, giải thớch cỏch chơi, luật chơi.

GV chơi mẫu HS quan sất cỏch thực hiện HS từng tổ lờn chơi thử GV giỳp đỡ sửa sai cho từng HS .

GV quan sỏt nhận xột biểu dương tổ thắng

(12)

3. Phần kết thỳc (4-5 phỳt ) - Thả lỏng cơ bắp

- Củng cố

- Nhận xột - Dặn dũ

và chơi đỳng luật.

- Cỏn sự lớp hụ nhịp thả lỏng cựng HS HS đi theo vũng trũn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp

- HS + GV củng cố nội dung bài

Một nhúm lờn thực hiện lại động tỏc vừa học

- GV nhận xột giờ học

- GV dặn HS về tập quay phải, quay trỏi, đứng nghiờm, đứng nghỉ và chơi trũ chơi đó học.

Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: 3/15/9/2020(2B)

Thứ 3 ngày 15 thỏng 9 năm 2020

THỂ DỤC

TIẾT THỨ 3: DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG TRề CHƠI "QUA ĐƯỜNG LỘI"

I. Mục tiờu 1. Kiến thức:

- Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên - cao dới); biết dóng thẳng hàng dọc.

2. Kĩ năng:

- Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ; biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng (có thể còn chậm).

3. Giỏo dục:

- Biết cách tham gia trò chơi '' Qua đờng lội'' và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.

II. Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm : trờn sõn trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 cũi, kẻ sõn chơi trũ chơi

(13)

III. Nội dung và phương phỏp, lờn lớp

Nội dung Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động

1. Phần mở đầu(4-6 phỳt) - Nhận lớp

- Chạy chậm

- Khởi động cỏc khớp - Vỗ tay hỏt

* Kiểm tra bài cũ :Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, dàn hàng,dồn hàng.

2. Phần cơ bản (22-25 phỳt) a) Đội hỡnh đội ngũ :

-.Dàn hàng ngang, dồn hàng

€€€€€€€€ € € € € € € € € € € € € € € € €

€gv

- Thi đua

- Tập hợp hàng dọc ,dúng hàng ,điểm số, đứng nghiờm, đứng nghỉ.

b) Trũ chơi vận động :

- Trũ chơi “Qua đường lội” :(4-5 phỳt )

- GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.

- GV điều khiển HS chạy 1 vũng sõn - GV hụ nhịp khởi động cựng HS.

- Quản ca bắt nhịp cho lớp hỏt một bài.

* GV gọi 1 tổ lên thực hiện lên trớc lớp. HS + GV nhận xét, đánh giá.

- GV nờu tờn động tỏc hụ nhịp điều khiển HS tập G sửa động tỏc sai cho HS.

Lớp trưởng hụ nhịp điều khiển HS tập GV quan sỏt nhận xột sửa sai cho HS cỏc tổ.

GV chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quõn của tổ mỡnh.

- HS cỏc tổ thi đua trỡnh diễn một lượt . GV cựng HS quan sỏt nhận xột biểu dương - GV nờu tờn từng động tỏc hụ nhịp chỉ dẫn cho HS tập

GV kết hợp sửa sai cho HS

Cỏn sự lớp hụ nhịp điều khiển HS tập

- GV nờu tờn trũ chơi, giải thớch cỏch chơi, luật chơi.

(14)

3. Phần kết thúc (4-5 phút ) - Thả lỏng cơ bắp

- Củng cố

- Nhận xét - Dặn dò

GV chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện HS từng tổ lên chơi thử GV giúp đỡ sửa sai cho từng HS .

GV quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật.

- Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp

- HS + GV củng cố nội dung bài

Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học

- GV nhận xét giờ học

- GV dặn HS về tập quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ và chơi trò chơi đã học.

Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: 4/16/9/2020(4D)

Thứ 4 ngày 16 tháng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

VẼ THEO MẪU VẼ HOA, LÁ

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá.

2.Kĩ năng:

- HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.

- HS năng khiếu:Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu.

3. Giáo dục:

- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối.

- BVMT

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên:

- Tranh, ảnh một số loại hoa, chiếc lá theo mẫu.

Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ).

- UDCNTT

- Bài vẽ của HS lớp trước.

Học sinh:

(15)

- SGK, VTV4

- Vở A4, chì, màu vẽ...

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5p) - GV dùng tranh, ảnh cho HS xem và đặt câu hỏi?

+ tên của bông hoa, chiếc lá?

+ hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá?

+ màu sắc của mỗi loại hoa, lá?

+ kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết?

- Nêu tác dụng của các loại hoa hoặc lá mà em biết?

- GV giải thích bổ sung về hình dáng, đặc điểm, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại hoa, lá.

Hoạt động 2: Cách vẽ(7p)

- GV cho HS xem một vài hình minh họa lên phông chiếu:

+ yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ.

+ vẽ khung hình chung của hoa lá ( hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật..).

+ ước lượng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa lá.

+ chỉnh sửa hình cho gần với mẫu.

+ vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá.

+ vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.

Hoạt động 3: Thực hành(15p)

- GV cho HS tự lựa chọn mẫu riêng để vẽ.

- quan sát kĩ mẫu hoa, lá trước khi vẽ.

- Sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy.

- vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn.vẽ màu theo ý thích.

- Đồ dùng học tập

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

- tên hoa cúc, hông....

- hình dáng thon, dài...., đặc điểm có gai xung quang...

- màu sắc đỏ, xanh...….

- HS tự nêu theo các nhân - HS tự nêu theo các nhân - Học sinh lắng nghe

- Quan sát cách vẽ.

Mẫu vẽ - Hình minh họa

- Học sinh làm bài theo hướng dẫn của Giáo viên.

(16)

- cho HS xem bài của HS lớp trước.

Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét(2p) - GV chọn một số bài cho HS đánh giá về hình dáng và màu sắc một số bài vẽ.

- GV nhận xét bổ sung.

- Tuyên dương một số học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài

3- Dặn dò(3p)

- Nêu lại cách vẽ hoa và lá - Quan sát các con vật.

- Học sinh tập nhận xét bài của bài

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nêu lại

- Học sinh lắng nghe và quan sát trước bài.

Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: 4/16/9/2020(3A)

Thứ 4 ngày 16 tháng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm.

2.Kĩ năng:

- Biết cách vẽ tiếp được hoạ tiết, vẽ màu vào đường diềm và hoàn thành các bài tập ở lớp.

- HS năng khiếu: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.

3. Giáo dục:

- Giúp HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:Đồ vật có trang trí đường diềm. Bài vẽ đường diềm.

- UDCNTT

- HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét( 5p) - Giới thiệu đường diềm và vai trò, tác dụng của đường diềm.

- GV cho HS quan sát bài đường diềm đã chuẩn bị và hỏi HS?

+ Em có nhận xét gì?

+ Có những họa tiết nào ở đường diềm?

- Quan sát ,trả lời câu hỏi

- Đây là bài trang trí đường diềm, có 2 bài chưa hoàn thành và hoàn thành

-Họa tiết hoa, lá được cách điệu

(17)

+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?

+ Màu sắc của hoạ tiết và nền được vẽ như thế nào?

- Kết luận hoạt động 1.

Hoạt động 2: Cách vẽ(7p)

- Giới thiệu bài vẽ đường diềm chưa hoàn chỉnh kết hợp thao tác từng bước vẽ lên bảng:

+ Phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối.

+ Vẽ họa tiết giống với họa tiết có sẵn.

+ Những họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau.

+ Vẽ màu theo ý thích.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

- Cho HS xem một số đồ vật có trang trí đường diềm qua video

Hoạt động 3: Thực hành(15p)

- Tổ chức cho HS thực hành.

* Lưu ý:

- Cách phác trục, phác nhẹ bằng chì

- Chọn màu thích hợp, màu trong sáng hài hòa

- GV hướng dẫn tô màu nền

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(2p) - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

3- Củng cố dặn dò(3p)

- Cho HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết.

- Liên hệ, giáo dục.

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.

-xếp theo nguyên tác nhắc lại, xen kẽ, kéo dài thành đường diềm.

-Đường diềm trang trí đồ vật được đẹp hơn

- Quan sát

-HS trả lời - Quan sát

- Quan sát, theo dõi - Quan sát

- HS lắng nghe

- HS quan sát theo dõi

- Dùng nguyên tắc đối xứng - Sử dụng 3-4 màu

- Họa tiết khác nhau to một màu và ngược lại

- Màu sắc khác nhau về đậm nhạt - Tô kín màu nền

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- 2 – 3 em nêu.

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

(18)

- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: 4/16/9/2020(3A)

Thứ 4 ngày 16 tháng 9 năm 2020

THỂ DỤC

TIẾT 4 :BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TRÒ CHƠI: “TÌM NGƯỜI CHỈ HUY”

A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Ôn đi đều

- Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”

2. Kỹ năng:

- Biết cách đi thường theo nhịp 1 - 4 hàng dọc (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải). Biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi.

- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.

- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 3.Thái độ:

- Bước đầu hình thành thói quen vận động tập thể dục hằng ngày và vui chơi lành mạnh cho HS.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- GV phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

5 phút Đội hình nhận lớp

(19)

- Khởi động xoay các khớp

- kiểm tra bài cũ: Kiểm tra một nhóm đi đều 1-4 hàng dọc.

II. Phần cơ bản.

* Ôn đi thường theo nhịp 1- 4 hàng dọc.

GV quan sát, uốn nắn và sửa sai cho HS.

* Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.

Cho lớp tập theo đội hình 2 hàng dọc.

- GV quan sát sửa sai

* Học trò chơi “Tìm người chỉ huy”.

+ CHuẩn bị: Tập hợp HS thành vòng tròn, đứng quay mặt vào trong, em nọ cách em kia 0.2 – 0.4 m. Chọn 1 HS đứng trong vòng tròn là người đi tìm chỉ huy.

+ Cách chơi:

HS đứng giữa vòng tròn nhắm mắt lại, GV chỉ định một em làm người chỉ huy, em này làm gì thì cả lớp phải làm theo, ví dụ như vỗ tay, hát, co chân, sờ tai, … sao đó người đi tìm mở mắt ra và đi lại trong vòng tròn để tìm người chỉ huy. NHững em làm chỉ huy bị phát hiện sẽ thay cho người phải đi tìm chỉ huy hoặc sau 1 – 2 phút người đi tìm không tìm được chỉ huy thì phải thay em khác.

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv

25 phút (15 phút)

(10 phút)

Đội hình tập luyện

- Gv hô cho hs thực hiện

Đội hình

- Gv hướng dẫn lại động tác, điều khiển các em tập

Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

(20)

nu tn trị chơi, giải thích cách chơi v quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: 5/17/9/2020(3B)

Thứ 5 ngày 17 tháng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm.

2.Kĩ năng:

- Biết cách vẽ tiếp được hoạ tiết, vẽ màu vào đường diềm và hoàn thành các bài tập ở lớp.

- HS năng khiếu: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.

3. Giáo dục:

- Giúp HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:Đồ vật có trang trí đường diềm. Bài vẽ đường diềm.

- UDCNTT

- HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét( 5p) - Giới thiệu đường diềm và vai trò, tác dụng của đường diềm.

- GV cho HS quan sát bài đường diềm đã chuẩn bị và hỏi HS?

+ Em có nhận xét gì?

+ Có những họa tiết nào ở đường diềm?

- Quan sát ,trả lời câu hỏi

- Đây là bài trang trí đường diềm, có 2 bài chưa hoàn thành và hoàn thành

-Họa tiết hoa, lá được cách điệu

(21)

+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?

+ Màu sắc của hoạ tiết và nền được vẽ như thế nào?

- Kết luận hoạt động 1.

Hoạt động 2: Cách vẽ(7p)

- Giới thiệu bài vẽ đường diềm chưa hoàn chỉnh kết hợp thao tác từng bước vẽ lên bảng:

+ Phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối.

+ Vẽ họa tiết giống với họa tiết có sẵn.

+ Những họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau.

+ Vẽ màu theo ý thích.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

- Cho HS xem một số đồ vật có trang trí đường diềm qua video

Hoạt động 3: Thực hành(15p)

- Tổ chức cho HS thực hành.

* Lưu ý:

- Cách phác trục, phác nhẹ bằng chì

- Chọn màu thích hợp, màu trong sáng hài hòa

- GV hướng dẫn tô màu nền

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(2p) - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

3- Củng cố dặn dò(3p)

- Cho HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết.

- Liên hệ, giáo dục.

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.

-xếp theo nguyên tác nhắc lại, xen kẽ, kéo dài thành đường diềm.

-Đường diềm trang trí đồ vật được đẹp hơn

- Quan sát

-HS trả lời - Quan sát

- Quan sát, theo dõi - Quan sát

- HS lắng nghe

- HS quan sát theo dõi

- Dùng nguyên tắc đối xứng - Sử dụng 3-4 màu

- Họa tiết khác nhau to một màu và ngược lại

- Màu sắc khác nhau về đậm nhạt - Tô kín màu nền

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- 2 – 3 em nêu.

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

(22)

- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: 5/17/9/2020(3C)

Thứ 5 ngày 17 tháng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm.

2.Kĩ năng:

- Biết cách vẽ tiếp được hoạ tiết, vẽ màu vào đường diềm và hoàn thành các bài tập ở lớp.

- HS năng khiếu: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.

3. Giáo dục:

- Giúp HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:Đồ vật có trang trí đường diềm. Bài vẽ đường diềm.

- UDCNTT

- HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét( 5p) - Giới thiệu đường diềm và vai trò, tác dụng của đường diềm.

- GV cho HS quan sát bài đường diềm đã chuẩn bị và hỏi HS?

+ Em có nhận xét gì?

+ Có những họa tiết nào ở đường diềm?

+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?

+ Màu sắc của hoạ tiết và nền được vẽ như thế nào?

- Kết luận hoạt động 1.

Hoạt động 2: Cách vẽ(7p)

- Giới thiệu bài vẽ đường diềm chưa hoàn chỉnh kết hợp thao tác từng bước vẽ lên

- Quan sát ,trả lời câu hỏi

- Đây là bài trang trí đường diềm, có 2 bài chưa hoàn thành và hoàn thành

-Họa tiết hoa, lá được cách điệu -xếp theo nguyên tác nhắc lại, xen kẽ, kéo dài thành đường diềm.

-Đường diềm trang trí đồ vật được đẹp hơn

- Quan sát

(23)

bảng:

+ Phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối.

+ Vẽ họa tiết giống với họa tiết có sẵn.

+ Những họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau.

+ Vẽ màu theo ý thích.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

- Cho HS xem một số đồ vật có trang trí đường diềm qua video

Hoạt động 3: Thực hành(15p)

- Tổ chức cho HS thực hành.

* Lưu ý:

- Cách phác trục, phác nhẹ bằng chì

- Chọn màu thích hợp, màu trong sáng hài hòa

- GV hướng dẫn tô màu nền

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(2p) - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

3- Củng cố dặn dò(3p)

- Cho HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết.

- Liên hệ, giáo dục.

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.

- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

-HS trả lời - Quan sát

- Quan sát, theo dõi - Quan sát

- HS lắng nghe

- HS quan sát theo dõi

- Dùng nguyên tắc đối xứng - Sử dụng 3-4 màu

- Họa tiết khác nhau to một màu và ngược lại

- Màu sắc khác nhau về đậm nhạt - Tô kín màu nền

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- 2 – 3 em nêu.

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: 5/17/9/2020(3D)

Thứ 5 ngày 17 tháng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM

(24)

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm.

2.Kĩ năng:

- Biết cách vẽ tiếp được hoạ tiết, vẽ màu vào đường diềm và hoàn thành các bài tập ở lớp.

- HS năng khiếu: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.

3. Giáo dục:

- Giúp HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:Đồ vật có trang trí đường diềm. Bài vẽ đường diềm.

- UDCNTT

- HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét( 5p) - Giới thiệu đường diềm và vai trò, tác dụng của đường diềm.

- GV cho HS quan sát bài đường diềm đã chuẩn bị và hỏi HS?

+ Em có nhận xét gì?

+ Có những họa tiết nào ở đường diềm?

+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?

+ Màu sắc của hoạ tiết và nền được vẽ như thế nào?

- Kết luận hoạt động 1.

Hoạt động 2: Cách vẽ(7p)

- Giới thiệu bài vẽ đường diềm chưa hoàn chỉnh kết hợp thao tác từng bước vẽ lên bảng:

- Quan sát ,trả lời câu hỏi

- Đây là bài trang trí đường diềm, có 2 bài chưa hoàn thành và hoàn thành

-Họa tiết hoa, lá được cách điệu -xếp theo nguyên tác nhắc lại, xen kẽ, kéo dài thành đường diềm.

-Đường diềm trang trí đồ vật được đẹp hơn

- Quan sát

(25)

+ Phỏc trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cõn đối.

+ Vẽ họa tiết giống với họa tiết cú sẵn.

+ Những họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau.

+ Vẽ màu theo ý thớch.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

- Cho HS xem một số đồ vật cú trang trớ đường diềm qua video

Hoạt động 3: Thực hành(15p)

- Tổ chức cho HS thực hành.

* Lưu ý:

- Cỏch phỏc trục, phỏc nhẹ bằng chỡ

- Chọn màu thớch hợp, màu trong sỏng hài hũa

- GV hướng dẫn tụ màu nền

Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ(2p) - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nờu cỏc yờu cầu cần nhận xột.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đỏnh giỏ, xếp loại từng sản phẩm.

3- Củng cố dặn dũ(3p)

- Cho HS nờu lại cỏch vẽ tiếp hoạ tiết.

- Liờn hệ, giỏo dục.

- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của HS.

- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dựng học tập.

-HS trả lời - Quan sỏt

- Quan sỏt, theo dừi - Quan sỏt

- HS lắng nghe

- HS quan sỏt theo dừi

- Dựng nguyờn tắc đối xứng - Sử dụng 3-4 màu

- Họa tiết khỏc nhau to một màu và ngược lại

- Màu sắc khỏc nhau về đậm nhạt - Tụ kớn màu nền

- Quan sỏt, theo dừi.

- Nhận xột, gúp ý.

- Cỏ nhõn chọn.

- 2 – 3 em nờu.

-Lắng nghe rỳt kinh nghiệm.

Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: 5/17/9/2020(2D)

Thứ 5 ngày 17 thỏng 9 năm 2020

THỂ DỤC

TIẾT THỨ 4 :DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG TRề CHƠI "NHANH LấN BẠN ƠI !"

I. Mục tiờu 1. Kiến thức:

- Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên - cao dới); biết dóng thẳng hàng dọc.

2. Kĩ năng:

- Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ; biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng (có thể còn chậm).

(26)

3. Giỏo dục:

- Biết cách tham gia trò chơi '' Nhanh lên bạn ơi !'' và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.

II. Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm : trờn sõn trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 cũi, kẻ sõn chơi trũ chơi

III. Nội dung và phương phỏp, lờn lớp

Nội dung Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động

1. Phần mở đầu(4-6 phỳt) - Nhận lớp

- Chạy chậm

- Khởi động cỏc khớp - Vỗ tay hỏt

* Kiểm tra bài cũ :Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, dàn hàng,dồn hàng.

2. Phần cơ bản (22-24 phỳt) a) Đội hỡnh đội ngũ :

- Dàn hàng ngang, dồn hàng

€€€€€€€€€€€

€€€€€€€€€€€

€€€€€€€€€€€

€

GV - Thi đua .

€ € € € €

€€€€€€€€

€

GV €€€ € € € € €€€€€€€€

- GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học - GV điều khiển HS chạy 1 vũng sõn - GV hụ nhịp khởi động cựng HS - Quản ca bắt nhịp cho lớp hỏt một bài

* GV gọi 1 tổ lên thực hiện lên trớc lớp. HS + GV nhận xét, đánh giá.

- GV nờu tờn động tỏc hụ nhịp điều khiển HS tập GV sửa động tỏc sai cho HS Lớp trưởng hụ nhịp điều khiển HS tập GV quan sỏt nhận xột sửa sai cho HS cỏc tổ GVchia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quõn của tổ mỡnh.

- HS cỏc tổ thi đua trỡnh diễn một lượt . GV cựng HS quan sỏt nhận xột biểu dương

(27)

-Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.

b) Trò chơi vận động :

- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi !” (4-5 phút).

XP Đích xxxxxxx

xxxxxxx xxxxxxx

xxxxxxx

€

GV

€€€€€€€€

€€€ € € € € 3. Phần kết thúc (4 - 5 phút ) - Thả lỏng cơ bắp

- Củng cố

- Nhận xét - Dặn dò.

- GV nêu tên từng động tác hô nhịp chỉ dẫn cho HS tập

GV kết hợp sửa sai cho HS

Cán sự lớp hô nhịp điều khiển HS tập

- GV nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi, luật chơi

GV chơi mẫu HS quan cách thực hiện HS từng tổ lên chơi thử GV giúp đỡ sửa sai cho từng HS

GV quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật .

- Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vong tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp

- HS +GV. củng cố nội dung bài

Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học

- GV nhận xét giờ học - GV ra bài tập về nhà :

HS về ôn phần đội hình, đội ngũ.

Ngày soạn: 12/9/2020

(28)

Ngày giảng: 5/17/9/2020(2E)

Thứ 5 ngày 17 thỏng 9 năm 2020

THỂ DỤC

TIẾT THỨ 3: DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG TRề CHƠI "QUA ĐƯỜNG LỘI"

I. Mục tiờu 1. Kiến thức:

- Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên - cao dới); biết dóng thẳng hàng dọc.

2. Kĩ năng:

- Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ; biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng (có thể còn chậm).

3. Giỏo dục:

- Biết cách tham gia trò chơi '' Qua đờng lội'' và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.

II. Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm : trờn sõn trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 cũi, kẻ sõn chơi trũ chơi

III. Nội dung và phương phỏp, lờn lớp

Nội dung Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động

1. Phần mở đầu(4-6 phỳt) - Nhận lớp

- Chạy chậm

- Khởi động cỏc khớp - Vỗ tay hỏt

* Kiểm tra bài cũ :Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, dàn hàng,dồn hàng.

2. Phần cơ bản (22-25 phỳt) a) Đội hỡnh đội ngũ :

-.Dàn hàng ngang, dồn hàng

- GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.

- GV điều khiển HS chạy 1 vũng sõn - GV hụ nhịp khởi động cựng HS.

- Quản ca bắt nhịp cho lớp hỏt một bài.

* GV gọi 1 tổ lên thực hiện lên trớc lớp. HS + GV nhận xét, đánh giá.

- GV nờu tờn động tỏc hụ nhịp điều khiển HS tập G sửa động tỏc sai cho HS.

(29)

€€€€€€€€ € € € € € € € € € € € € € € € €

€gv

- Thi đua

- Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.

b) Trò chơi vận động :

- Trò chơi “Qua đường lội” :(4-5 phút )

3. Phần kết thúc (4-5 phút ) - Thả lỏng cơ bắp

- Củng cố

Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập GV quan sát nhận xét sửa sai cho HS các tổ.

GV chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình.

- HS các tổ thi đua trình diễn một lượt . GV cùng HS quan sát nhận xét biểu dương - GV nêu tên từng động tác hô nhịp chỉ dẫn cho HS tập

GV kết hợp sửa sai cho HS

Cán sự lớp hô nhịp điều khiển HS tập

- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi.

GV chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện HS từng tổ lên chơi thử GV giúp đỡ sửa sai cho từng HS .

GV quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật.

- Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp

- HS + GV củng cố nội dung bài

Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học

- GV nhận xét giờ học

(30)

- Nhận xột - Dặn dũ

- GV dặn HS về tập quay phải, quay trỏi, đứng nghiờm, đứng nghỉ và chơi trũ chơi đó học.

Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: 5/17/9/2020(2E)

Thứ 6 ngày 18 thỏng 9 năm 2020

THỂ DỤC

TIẾT THỨ 4 :DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG TRề CHƠI "NHANH LấN BẠN ƠI !"

I. Mục tiờu 1. Kiến thức:

- Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên - cao dới); biết dóng thẳng hàng dọc.

2. Kĩ năng:

- Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ; biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng (có thể còn chậm).

3. Giỏo dục:

- Biết cách tham gia trò chơi '' Nhanh lên bạn ơi !'' và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.

II. Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm : trờn sõn trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 cũi, kẻ sõn chơi trũ chơi

III. Nội dung và phương phỏp, lờn lớp

Nội dung Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động

1. Phần mở đầu(4-6 phỳt) - Nhận lớp

- Chạy chậm

- Khởi động cỏc khớp - Vỗ tay hỏt

* Kiểm tra bài cũ :Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, dàn hàng,dồn hàng.

2. Phần cơ bản (22-24 phỳt)

- GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học - GV điều khiển HS chạy 1 vũng sõn - GV hụ nhịp khởi động cựng HS - Quản ca bắt nhịp cho lớp hỏt một bài

* GV gọi 1 tổ lên thực hiện lên trớc lớp. HS + GV nhận xét, đánh giá.

(31)

a) Đội hình đội ngũ :

- Dàn hàng ngang, dồn hàng €€€€€€€€€€€

€€€€€€€€€€€

€€€€€€€€€€€

€

GV

- Thi đua .

€ € € € €

€€€€€€€€

€

GV €€€€€€€ €€€€€€€€

-Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.

b) Trò chơi vận động :

- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi !” (4-5 phút).

XP Đích xxxxxxx

xxxxxxx xxxxxxx

xxxxxxx

- GV nêu tên động tác hô nhịp điều khiển HS tập GV sửa động tác sai cho HS Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập GV quan sát nhận xét sửa sai cho HS các tổ GVchia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình.

- HS các tổ thi đua trình diễn một lượt . GV cùng HS quan sát nhận xét biểu dương

- GV nêu tên từng động tác hô nhịp chỉ dẫn cho HS tập

GV kết hợp sửa sai cho HS

Cán sự lớp hô nhịp điều khiển HS tập

- GV nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi, luật chơi

GV chơi mẫu HS quan cách thực hiện HS từng tổ lên chơi thử GV giúp đỡ sửa sai cho từng HS

GV quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật .

(32)

€

GV

€€€€€€€€

€€€ € € € € 3. Phần kết thỳc (4 - 5 phỳt ) - Thả lỏng cơ bắp

- Củng cố

- Nhận xột - Dặn dũ.

- Cỏn sự lớp hụ nhịp thả lỏng cựng HS HS đi theo vong trũn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp

- HS +GV. củng cố nội dung bài

Một nhúm lờn thực hiện lại động tỏc vừa học

- GV nhận xột giờ học - GV ra bài tập về nhà :

HS về ụn phần đội hỡnh, đội ngũ.

Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: 6/18/9/2020(2B)

Thứ 6 ngày 18 thỏng 9 năm 2020

THỂ DỤC

TIẾT THỨ 4 :DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG TRề CHƠI "NHANH LấN BẠN ƠI !"

I. Mục tiờu 1. Kiến thức:

- Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên - cao dới); biết dóng thẳng hàng dọc.

2. Kĩ năng:

- Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ; biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng (có thể còn chậm).

3. Giỏo dục:

- Biết cách tham gia trò chơi '' Nhanh lên bạn ơi !'' và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.

II. Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm : trờn sõn trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 cũi, kẻ sõn chơi trũ chơi

III. Nội dung và phương phỏp, lờn lớp

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1.. - GV quan sát sửa sai cho học sinh - Bài thể dục phát triển chung 8 động tác dành cho HS lớp 5. sau đó GV có thể nhận xét, kết hợp nêu tên những sai lầm thường

a, Bài thể dục phát triển chung Lần 1: GV hướng dẫn HS tập luyện Lần 2: Các tổ lên trình diễn do tổ trưởng điều khiển.. Gv nhận xét và

Xen kẽ giữa các lần tập, GV nhận xét, uốn nắn động tác sai và nếu thấy có nhiều HS thực hiện sai ở nhịp nào, GV có thể dừng ở nhịp sai đó để sửa sai và có

Từng tổ lên trình diễn bài thể dục 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp dưới sự điều khiển của tổ trưởng, sau đó GV cùng những HS khác đánh giá xem tổ nào có

GV nêu tên động tác, cho HS tập luyện theo sự điều khiển thống nhất của GV hoặc chia tổ cho HS tự quản tập luyện (nếu có điều kiện về sân tập và chuẩn bị đủ

Khi HS mới tập, GV cần hô nhịp rất chậm và yêu cầu các em tập đúng nhịp, sau đó mới trở về nhịp hô quy định cho động tác thăng bằng (hơi

Chọn những HS tập chưa đúng lên thực hiện lại GV làm mẫu hô nhịp cho HS tập Cán sự lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, GV đi sửa sai uốn nắn từng nhịp.. GV

Ôn tập bài thể dục phát triển chung : - Cán sự hô nhịp và không làm mẫu, xen kẽ giữa các lần tập GV kết hợp nhận xét, sửa sai.. - Các tổ lần lượt lên trình diễn