• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN MÔN THỂ DỤC LỚP 5 – TUẦN 14 Ngày soạn : 03/12/2021

Ngày giảng : Thứ hai ngày 06/12/2021 (5C,5A) Thứ ba ngày 07/12/2021 (5D) Thứ năm ngày 09/12/2021 (5B)

Bài 27: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ –TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

- HS học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.

- HS chơi trò chơi "Thăng bằng". Yêu cầu tham gia vào trò chơi đối chủ động.

- HS tích cực, nhiệt tình, hào hứng trong giờ học.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1. Hoạt động mở đầu: (5-7’)

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. HS lắng nghe - Chạy chậm hoặc đi vòng trên sân tập. HS thực hiện

- Đứng tại chỗ khởi động. HS thực hiện

*Chơi trò chơi "Kết bạn".

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (8-10’) - Ôn 5 động tác: Vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà.

Ôn đồng loạt cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn hay đội hình do GV chọn: 1 - 2 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp do GV điều khiển. Chia tổ để HS tự quản ôn tập, GV giúp đỡ các tổ trưởng điều khiển, sửa sai và nhắc nhở kỷ luật tập luyện. GV cần giúp đỡ các tổ trưởng hô cho đúng nhịp điệu của từng động tác.

3. Hoạt động luyện tập (13-15’)

*Tổ chức thi giữa các tổ.

Sau mỗi tổ thực hiện động tác, GV cùng HS nhận xét, đánh giá và xác định kết quả. Tổ xếp hạng cuối cùng phải nhảy lò cò một vòng xung quanh các bạn.

- Trò chơi "Thăng bằng".

- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi có kết

HS thực hiện

HS lắng nghe và thực hiện

(2)

hợp cho 1 - 2 HS làm mẫu, sau đó trực tiếp điều khiển trò chơi và đứng bảo hiểm.

4. Hoạt động vận dụng (3-4’)

- HS tập một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn). Sau đó, vỗ tay theo nhịp và hát một bài (do GV chọn).

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét bài học và giao bài tập về nhà cho HS (ôn bài thể dục phát triển chung).

HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

………

____________

Ngày giảng: Thứ ba ngày 07/12/2021 (5D) Thứ tư ngày 08/12/2021 (5A)

(3)

Thứ năm ngày 09/12/2021 (5C,5B)

Bài 28: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI "THĂNG BẰNG"

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp.

- HS chơi trò chơi "Thăng bằng". Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động và an toàn.

- HS tích cực, nhiệt tình, hào hứng trong giờ học.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, dụng cụ cho trò chơi III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1. Hoạt động mở đầu: (5-7’)

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.

HS lắng nghe - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình

tự nhiên xung quanh nơi tập.

HS thực hiện - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai,

hông.

HS thực hiện - Chơi trò chơi do ,GV và HS chọn. HS chơi trò chơi

*Kiểm tra bài cũ (nội dung do GV chọn).

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (8-10’)- - Ôn bài thể dục phát triển chung.

Cả lớp tập đồng loạt theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn 1 - 2 lần do GV hô nhịp, cán sự hoặc 1 - 2 HS thực hiện đúng động tác làm mẫu. GV nhận xét, sửa sai cho HS, nêu những yêu cầu cần đạt về kỹ thuật động tác.

3. Hoạt động luyện tập (13-15’)

Chia tổ và phân công địa điểm để các tổ tự quản ôn tập. Trong khi HS ôn luyện, GV quan sát, đến từng tổ giup đỡ về tổ chức và sửa sai cho HS.

HS thực hiện

- Từng tổ báo cáo kết quả ôn luyện.

Từng tổ lên trình diễn bài thể dục 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp dưới sự điều khiển của tổ trưởng, sau đó GV cùng những HS khác đánh giá xem tổ nào có nhiều người thực hiện động tác đúng và đẹp nhất.

Khi đánh giá, GV chú ý hô nhịp của cán sự có phù hợp với từng động tác của bài hay chưa, vì từ nhịp hô này sẽ ảnh hưởng tới nhịp thực hiện động tác của các

HS thực hiện

(4)

thành viên trong tổ.

- Chơi trò chơi "Thăng bằng". HS chơi trò chơi GV nêu tên trò chơi HS nhắc lại cách chơi có kết

hợp cho 1 - 2 HS làm mẫu, sau đó trực tiếp điều khiển HS chơi và đứng bảo hiểm.

HS chơi trò chơi

4. Hoạt động vận dụng (4-5’)

- Tập một số động tác hồi tĩnh, sau đó vỗ tay theo nhịp và hát.

HS thực hiện - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học. HS lắng nghe - Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển

chung.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

………

____________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu

- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp

* Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh