• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 14

Người soạn : Vũ Thu Thảo Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 14

Ngày soạn : 11/12/2018 Ngày giảng : 11/12/2018 Ngày duyệt : 25/02/2019

(2)

TUẦN 14

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 14

Ngày soạn: 7/12/2018.

Ngày giảng: 10/12/2018. 2C.

ÂM NHẠC

TIẾT 14 :ÔN TẬP BÀI HÁT :CHIẾN SĨ TÍ HON I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

- HS hát thuộc lời và đúng giai điệu bài hát.

-HSKT: Hát theo bạn, không yêu cầu đúng giai điệu.

2.Kĩ năng:

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng.

- Biết sử dụng nhạc cụ gõ đệm đúng phách và tiết tấu lời ca.

- HSKT: Vận động theo bạn, biết dùng nhạc cụ gõ.

3. Thái độ:

- GD để Hs hiểu nội dung bài hát nói về ước mơ của các em nhỏ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

 1. Kiểm tra bài cũ(5 phút):   

- Gọi 3 HS lên bảng hát bài đã học - nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a.Hoạt động 1 (15 phút):    Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí hon.

- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát - Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, đó là dân ca của dân tộc nào.

- Tổ chức ôn lại bằng nhiều hình thức:

   + Bắt giọng cho HS hát.

   + Đệm đàn và bắt nhịp cho HS.

   + GV phân nhóm và cá nhân để cho HS trình bày theo cách hát đối đáp.

b.Hoạt động 2(15 phút)hát kết hợp gõ đệm

GV chia đôi nửa lớp,1/2 lớp hát, 1/2 lớp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Tổ chức đứng hát kết hợp nhún nhịp nhàng theo nhịp 2.

 

- HS thực hiện.

       

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe

- Trả lời:

 

Hát theo GV -

+ Hát không có nhạc.

+ Hát theo nhạc đệm.

+Hoạt động nhóm  

     

+ Hát kết hợp gõ đệm theo phách.

 

- Hát kết hợp vận động            

- Lắng nghe  

 

- Hát theo GV  

           

+ Hát kết hợp gõ đệm.

 

- Hát kết hợp vận động phụ

(3)

         

Ngày soạn: 7/12/2018.

Ngày giảng: 10/12/2018. 2C.

THỂ DỤC

BÀI 27: TRÒ CHƠI "VÒNG TRÒN"

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học trò chơi Vòng tròn.

- HSKT : Tham gia trò chơi.

2.Kỹ năng: 

-Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi ở mức ban đầu.

- HSKT : Tham gia trò chơi.

3.Thái độ: 

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện:  GV chuẩn bị 1 còi.

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.GV cho HS đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

 3. Củng cố – Dặn dò:(5phút)

- GV đánh đàn cho HS ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu.

phụ hoạ.

       

- HS thực hiện gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

 - HS lắng nghe.

 

hoạ.

     

- HS thực hiện gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

 - HS lắng nghe.

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT

1. Phần mở đầu: (6-8’)    

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhắc nhở học sinh chú ý an toàn trong quá trình luyện tập.

HS lắng nghe nội dung,

yêu cầu giờ học. HS lắng nghe . - Đi dắt tay nhau, chuyển thành vòng tròn

(Ngược chiều kim đồng hồ), sau đó (theo khẩu lệnh) quay mặt vào tâm, giãn cách để khởi động và tập bài thể dục phát triển chung.

-Dãn hành theo hướng dẫn

-Dãn hành theo hướng dẫn

- Ôn bài thể dục phát triển chung: 1 lần, mỗi

động tác 2 x 8 nhịp do cán sự điều khiển. -HS ôn bài TD -HS ôn bài TD

2. Phần cơ bản: (22-24’)    

Học trò chơi "Vòng tròn". -HS chơi trò chơi -HS chơi trò chơi - Cho HS điểm số theo chu kỳ 1 - 2.

- Tập nhảy chuyển đội hình (Theo khẩu lệnh) "Chuẩn bị... nhảy!" hoặc "1, 2,... 3!", hay dùng kết hợp với tiếng còi như "Chuẩn

HS nghe giáo viên phổ biến trò chơi và chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên

HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên

(4)

Ngày soạn: 8/12/2018.

Ngày giảng: 12/12/2018. 5A, 5B.

ÂM NHẠC

  ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA, ƯỚC MƠ        - NGHE NHẠC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Học sinh hát đúng cao độ trường độ 2 bài hát. Học thuộc lời ca, tập hát diễn cảm.

 2.Kĩ năng:

- Học sinh hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn - Nghe nhạc để nâng cao sự cảm thụ Âm nhạc của HS

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết ơn thầy cô giáo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Đàn phím điện tử.

-Nhạc cụ gõ đệm.

-Đài, đĩa nhạc.

-Tranh minh hoạ.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

bị..." sau đó thổi một tiếng còi như đanh gọn để các em nhảy từ vòng tròn giữa thành 2 vòng tròn. Tập như vậy 5 - 6 lần, xen kẽ giữa các lần tập, GV sửa động tác sai và hướng dẫn thêm về cách nhảy cho HS.

   

- Tập nhún chân hoặc tại chỗ, vỗ tay theo nhịp. Khi nghe thấy lệnh "Nhảy!" hoặc tiếng còi, hay tín hiệu quy định của GV, các em nhảy chuyển đội hình: tập 6 - 8 lần.

-Hs thực hiện -Hs thực hiện - Tập đi co dúm chân, vỗ tay theo nhịp, khi

có lệnh, nhảy chuyển đội hình: Tập 6 - 8 lần.

   

Chú ý: Xen kẽ các lần tập, GV nhận xét, sửa động tác sai cho HS. Có thể cho một nhóm lên làm mẫu theo đội hình từ hàng dọc nhảy thành 2 hàng dọc, rồi nhảy trở lại thành 1 hàng dọc để HS quan sát.

- Chú ý nghe - Chú ý nghe

3. Phần kết thúc: (4-6’)    

- Cúi người thả lỏng: 8 - 10 lần. - HS thực hiện thả lỏng - HS thực hiện thả lỏng

- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi: đi theo nhịp vỗ tay có nghiêng đầu và than sâu đó nhảy sang phải hoặc trái.

-HS lắng nghe và thực hiện

-HS lắng nghe và thực hiện

- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. -HS ghi nhớ -HS ghi nhớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 1p

2. Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập.

3. Bài mới: 30p

Cả lớp hát  

- 3 hs biểu diễn .  

(5)

*) Giới thiệu bài: Trực tiếp

a)Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát .

*) Ôn tập bài hát Những bông hoa những bài ca.

?Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì?

- Gv cho hs luyện thanh . - Gv đàn cho hs hát bài hát . - Gv cho nhóm, bàn hát.

- Gv cho hs hát nối tiếp bài hát:

Lời 1: Hai hs cùng hát: Cùng nhau…đường phố.

         Hai hs hát nối tiếp: Ngàn hoa…yêu đời.

         Cả lớp hát: Những đoá…các cô.

Lời 2: Hát tương tự lời 1.

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Gv cho Hs lên bảng biểu diễn.

- Gv nhận xét .

*)Ôn tập bài hát Ước mơ.

- Gv đàn cho Hs hát lại bài hát.

-  Gv cho nhóm, bàn hát.

- Gv cho Hs hát lĩnh xướng, đồng ca:

 + 1 Hs hát: Gió vờn cánh … mong chờ.

 + Cả lớp hát: Em khao khát … muôn nhà.

- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.

- Gv cho hs hát và vận động theo nhạc.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.

- Gv nhận xét

b)Hoạt động 2: Nghe nhạc.

- Gv cho hs nghe nhạc bài hát: Ngày đầu tiên đi học -  Nhạc Nguyễn Ngọc Thiện - Lời: Thơ Viễn Phương.

? Em nào có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát?

- Gv cho hs nghe lại bài hát.

- Gv cho hs hát bài hát (nếu hs thuộc).

4. Củng cố – Dặn dò: 4p - Gv đệm đàn cho Hs hát.

- Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học - Gv hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

       

- Hs trả lời

- Hs luyện thanh . - Hs hát.

- Nhóm, bàn thực hiện.

- Hs hát nối tiếp.

       

- Hs hát và gõ đệm theo nhịp.

- Các tổ thực hiện.

 

- Lắng nghe

- Nhóm, bàn thực hiện.

- Hs hát và vận động . - Hs biểu diễn.

   

- Hs hát .

- Nhóm, bàn hát .

- Hs hát lĩnh xướng, đông ca.

 

- Tổ hát và gõ theo phách.

- Các tổ thực hiện  

- Lắng nghe

- Nhóm, bàn thực hiện.

 

- Hs thực hiện.

- Hs biểu diễn.

- Hs lắng nghe.

 

- Hs nghe.

   

- Hs nói lên cảm nhận.

 

- Hs nghe.

 - Hs hát.

 

- Hs hát

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe

(6)

           

Ngày soạn: 8/12/2018.

Ngày giảng: 12/12/2018. 5A.

BÀI 27: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ TRÒ CHƠI "THĂNG BẰNG"

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

- Học động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung.

   - Trò chơi: “Thăng bằng”

2. Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác.

- Thực hiện cơ bản đúng động tác điều hòa của bài thể dục.

- Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ:

- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

- Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

- Xây dựng thói quen  luyện tập ở trường và ở nhà.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. HS lắng nghe nội dung, yêu cầu bài học.

- Chạy chậm hoặc đi vòng trên sân tập. HS thực hiện chạy

- Đứng tại chỗ khởi động. HS thực hiện khởi động

2. Phần cơ bản: (22-24’)  

- Học động tác điều hoà: 4 - 5 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. Phương pháp dạy tương tự như dạy động tác vươn thở. GV chú ý nhắc HS khi thực hiện động tác không căng cơ như các động tác tay, chân, mà cần thả lỏng, ở các nhịp 1, 3, 5, 7 có thể rung hoặc vẫy vẫy nhẹ nhàng hai bàn tay đồng thời hít vào, ở các nhịp 2, 4, 6, 8 hơi hóp ngực cúi đầu vào thở ra.

HS lắng nghe qua sát GV hướng dẫn làm mẫu và thực hiện tập mới động tác điều hòa - Ôn 5 động tác: Vặn mình, toàn thân, thăng bằng,

nhảy, điều hoà.

HS thực hiện ôn lại các động tác vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà theo sự điều khiển của giáo viên.

Ôn đồng loạt cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn hay đội hình do GV chọn: 1 - 2 lần, mỗi

(7)

Ngày soạn: 10/12/2018.

Ngày giảng: 13/12/2018. 1A.

THỂ DỤC

BÀI 14: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

   - Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.

   - Trò chơi “Chạy tiếp sức”.

2.Kỹ năng:

- Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng hai tay lên cao chếch chữ V

- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V

- Làm quen đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được

3.Thái độ:  

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.

- GV chuẩn bị 1 còi, 2-4 lá cờ và kẻ vẽ sân cho trò chơi "Chạy tiếp sức"

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp do GV điều khiển.

Chia tổ để HS tự quản ôn tập, GV giúp đỡ các tổ trưởng điều khiển, sửa sai và nhắc nhở kỷ luật tập luyện. GV cần giúp đỡ các tổ trưởng hô cho đúng nhịp điệu của từng động tác.

- Tổ chức thi giữa các tổ.  

Sau mỗi tổ thực hiện động tác, GV cùng HS nhận xét, đánh giá và xác định kết quả. Tổ xếp hạng cuối cùng phải nhảy lò cò một vòng xung quanh các bạn.

 

- Trò chơi "Thăng bằng".  

GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi có kết hợp cho 1 - 2 HS làm mẫu, sau đó trực tiếp điều khiển trò chơi và đứng bảo hiểm.

HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn và thực hiện chơi trò chơi theo sự chủ trò của giáo viên.

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- HS tập một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn). HS thực hiện

- GV hệ thống bài. HS lắng nghe

- GV nhận xét bài học và giao bài tập về nhà cho

HS (ôn bài thể dục phát triển chung). HS lắng nghe

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: (6-10’)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. HS lắng nghe

- Đứng vỗ tay, hát. HS thực hiện

(8)

                                       

- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. HS thực hiện

- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng; đứng nghiêm, đứng nghỉ;  

- Kiểm tra bài cũ.  

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

- Ôn phối hợp: 1- 2 lần, 2x4 nhịp.

Nhịp 1: Đứng đưa hai tay ra trước thẳng hướng.

Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang.

Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.

Nhịp 4: Về tư thế đứng cơ bản

HS thực hiện

- Ôn phối hợp: 1- 2 lần, 2x4 nhịp.

Nhịp 1: Đứng kiễng gót bằng hai chân, hai tay chống hông.

Nhịp 2: Đứng hai tay chống hông.

Nhịp 3: Đứng kiễng gót bằng hai chân, hai tay chống hông.

Nhịp 4: Về tư thế đứng cơ bản

HS thực hiện

- Trò chơi "Chạy tiếp sức".

HS thực hiện chơi trò chơi theo  sự hướng dẫn của Gv GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi. Giải thích

cách chơi kết hợp với chỉ dẫn trên hình vẽ. GV hoặc một hay một nhóm HS làm mẫu. Tiếp theo cho một tổ hoặc một nhóm chơi thử, sau đó cho cả lớp chơi thử lần 1 và 2. Nếu còn thời gian có thể cho lần 3 chơi chính thức.

Chú ý: GV phải dọn sạch các vật gây nguy hiểm cho HS trên đường chạy. Khoảng cách chạy từ vạch xuất phát đến cờ 3- 4m, các buổi sau tăng dần.

 

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Đi thường theo nhịp và hát theo 2- 3 hàng dọc. HS thực hiện

- GV cùng HS hệ thống bài.  

- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. HS lắng nghe

(9)

               

Ngày soạn: 10/12/2018.

Ngày giảng: 13/12/2018. 5A.

BÀI 28: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI "THĂNG BẰNG"

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Ôn 8 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

 - Trò chơi: “Thăng bằng”

2. Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện 8 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác.

- Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ:

 - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

- Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

- Xây dựng thói quen  luyện tập ở trường và ở nhà.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, dụng cụ cho trò chơi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. HS lắng nghe nội dung, yêu cầu bài học.

- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự

nhiên xung quanh nơi tập. HS thực hiện chạy nhẹ nhàng

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.

HS thực hiện xoay khởi động các khớp

- Kiểm tra bài cũ (nội dung do GV chọn). HS thực hiện

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

- Ôn bài thể dục phát triển chung.

HS thực hiện ôn bài thể dục phát triển chung theo đội hình cả lớp do cán sự lớp điều khiển dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

Cả lớp tập đồng loạt theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn 1 - 2 lần do GV hô nhịp, cán sự hoặc 1 - 2 HS thực hiện đúng động tác làm mẫu. GV nhận xét, sửa sai cho HS, nêu những yêu cầu cần đạt về kỹ thuật động tác. Chia tổ và phân công địa điểm để các tổ tự quản ôn tập. Trong khi HS ôn luyện, GV quan sát, đến từng tổ giup đỡ về tổ chức và sửa sai cho HS.- Từng tổ báo cáo kết quả ôn luyện.  

(10)

 

Ngày soạn: 10/12/2018.

Ngày giảng: 14/12/2018. 2C.

BÀI 28: TRÒ CHƠI "VÒNG TRÒN"

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Tiếp tục học trò chơi Vòng tròn.

- Ôn đi đều.

2.Kỹ năng: 

- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo vần điệu ở mức ban đầu..

- Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, đều và đẹp . 3.Thái độ: 

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Từng tổ lên trình diễn bài thể dục 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp dưới sự điều khiển của tổ trưởng, sau đó GV cùng những HS khác đánh giá xem tổ nào có nhiều người thực hiện động tác đúng và đẹp nhất.

Khi đánh giá, GV chú ý hô nhịp của cán sự có phù hợp với từng động tác của bài hay chưa, vì từ nhịp hô này sẽ ảnh hưởng tới nhịp thực hiện động tác của các thành viên trong tổ.

HS thực hiện ôn bài thể dục phát triển chung theo từng tổ do các bạn tổ trưởng điều khiển dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Chơi trò chơi "Thăng bằng". HS chơi trò chơi GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi có

kết hợp cho 1 - 2 HS làm mẫu, sau đó trực tiếp điều khiển trò chơi và đứng bảo hiểm.

HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn và chơi trò chơi dưới sự chủ trò của giáo viên.

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Tập một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn), sau đó

vỗ tay theo nhịp và hát. HS thực hiện

- GV hệ thống bài. HS lắng nghe

- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học. HS lắng nghe - Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển

chung. HS lắng nghe

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT

1. Phần mở đầu: (6-8’)    

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhắc nhở học sinh chú ý an toàn trong quá trình luyện tập.

H S l ắ n g n g h e n ộ i

dung, yêu cầu giờ học. HS lắng nghe.

- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.    

- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa

hình tự nhiên ở sân trường. -HS thực hiện -HS thực hiện

- Vừa đi vừa hít thở sâu: 5 - 6 lần. Khởi động các khớp, ôn tâp lai bài thể dục phát triển chung.

   

 

2. Phần cơ bản: (22-24’)    

- Trò chơi "Vòng tròn".    

(11)

 

 Yên Đức, ngày…..tháng….năm 2018

       TỔ TRƯỞNG  

             Nguyễn Thị Thìn  

             

GV cần thực hiện một số công việc sau:

-HS nghe,trả lời câu hỏi của GV và chơi trò chơi

-HS nghe.

+ Nêu tên trò chơi.  

+ Điểm số theo chu kỳ 1 - 2 đến hết theo

vòng tròn để HS nhận biết số.  

+ Ôn cách nhảy chuyển từ một thành hai vòng tròn và ngược lại theo hiệu lệnh: 3 - 5 lần.

  + Ôn vỗ tay kết hợp với nghiêng người như múa, nhún chân (tại chỗ), khi nghe thấy hiệu lệnh, nhảy chuyển đội hình: 5 - 6 lần.

   

+ Đi nhún chân, vỗ tay kết hợp với nghiêng đầu và thân như múa 7 bước, đến bước thứ 8 nhảy chuyển đội hình: 5 - 6 lần.

   

+ Đứng quay mặt vào tâm, học 4 câu vần điệu kết hợp vỗ tay: "Vòng tròn" (Vỗ nhịp 1), "Vòng tròn" (Vỗ nhịp 2), "Từ một" (Vỗ nhịp 3), "Vòng tròn" (Vỗ nhịp 4), "Chúng ta"

(Vỗ nhịp 5), "Cùng nhau" (Vỗ nhịp 6),

"Chuyển thành" (Vỗ nhịp 7), "Hai vòng tròn"

(Vỗ nhịp 8). Tập 2 - 3 lần.

HS nghe giáo viên phổ biến trò chơi và chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên

HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên + Đứng quay mặt theo vòng tròn, đọc vần

điệu kết hợp với nhún chân, nghiêng thân, đến nhịp 8 ("Nhảy hai vòng") thì nhảy sang trái (số 1) và nhảy sang phải  (số 2), kết hợp GV hô "Nhảy". Tiếp theo, đọc vần điệu và nhảy từ hai vòng tròn về một vòng tròn. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy: 4 - 6 lần.

   

 

Do cán sự điều khiển.    

3. Phần kết thúc: (4-6’)    

- Cúi người thả lỏng: 8 - 10 lần. -HS thực hiện -HS thực hiện - GV hệ thống bài, chú ý các vần điệu và

nhịp vỗ tay. -HS lắng nghe -HS lắng nghe

- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. -HS nghi nhớ -HS nghi nhớ

(12)

          ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS