• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 2

Người soạn : Phạm Thị Ngoan Tên môn : Toán học

Tiết : 0

Ngày soạn : 15/09/2018 Ngày giảng : 15/09/2018 Ngày duyệt : 16/09/2018

(2)

TUẦN 2

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 2

Ngày soạn: Ngày 14 tháng 9 năm 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018 Toán

Tiết 6: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.

- Nhận biết được độ dài đề-xi-mét thước thẳng.

- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.

- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán 3. Thái độ: Ham thích học toán II. Chuẩn bị

- Thước 1m

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học    

1. Kiểm tra bài cũ (5p) - GV ghi 4dm, 23dm, 60cm - 1 dm .... 10 cm       8 cm ... 1 dm  15 cm... 2 dm       3 dm .... 10 cm + 10 cm    

- GV nhận xét, đánh giá 2. Luyện tập (30p) Bài 1

 - Hướng dẫn HS nắm mối quan hệ dm, cm                

 - Yêu cầu HS dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm trên thước kẻ.       

- GV hướng HS nhìn vào 2 hình thước kẻ trong bài tập và điền vào chỗ trống thích hợp 1dm hay 2dm - GV nhấn lại kiến thức

Bài 2

- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Muốn điền đúng ta phải làm gì?

* Lưu ý: Khi đổi dm ra cm ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 và

 

- 3 HS đọc

- 2 HS lên bảng làm - Nhận xét bài bảng  

   

- Làm bảng  10cm = 1dm, 1dm = 10cm

- Tìm vạch chỉ 1 dm trên thước

- Thực hành làm bài tập  

- Hình 1: 1dm - Hình 2: 2dm

- HS nêu yêu cầu của bài - Suy nghĩ và đổi cac số đo từ dm sang cm và ngựoc lại       2 d m = 2 0 c m       20cm=2dm 

      3 d m = 3 0 c m       30cm=3dm

      5 d m = 5 0 c m      

   

(3)

--- Tâp đọc

Tiết 4, 5: PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tấm lòng, tốt bụng.

- Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

2. Kĩ năng:

- Đọc trơn được cả bài,đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: nửa năm, làm, lặng yên, sáng kiến….

- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

3. Thái độ: Biết làm những việc tốt II. Các kĩ năng sống cơ bản

- Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.

- Thể hiện sự cảm thông

ngược lại.          - GV cho HS làm bài.

- Gọi HS làm bài sau đó nhận xét Bài 3

- Yêu cầu HS cho biết bài yêu cầu của đề bài?

- Muốn so sánh được ta phải làm gì?

 

- HS làm bài vào VBT - GV gọi HS chữa bài  

Bài 4:

- Yêu cầu chúng ta làm gì?

- Muốn điền đúng ta phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra. Chẳng hạn quyển sách dài 24… , muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của quyển sách với 1dm và thấy quyển sách dài 24cm chứ không phải 24dm.

- Yêu cầu HS chữa bài.

* GV nhận xét, chốt ý: Quyển sách dài 24cm, gang tay dài 20cm, chiếc bàn dài 60cm, cô bé cao 11dm.

3. Củng cố, dặn dò (5p)

- Biểu dương những HS tích cực học tập, và nhắc nhở những em chư chú ý.

- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

50cm=5dm

      9 d m = 9 0 c m       90cm=9dm

 

- Điền: <, >, = vào chỗ chấm.

- Ta phải đổi về cùng một đơn vị đo là dm;

- 80cm =8dm nên 8dm

=8dm

- 9 d m - 4 d m = 5 d m m à 40cm=4dm

- Nên: 9dm-4dm > 40cm - Viết cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp

- HS lắng nghe

- Quyển sách dài 24cm, gang tay dài 20cm, chiếc bàn dài 60cm, cô bé cao 11dm.

       

- HS lắng nghe

(4)

III. Đồ dùng dạy học:

- SGK, bảng phụ  viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Tiết 1

1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Gọi HS đọc bài thơ: Ngày hôm qua đâu rồi? và trả lời câu hỏi sgk.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: (30p) 21 Giới thiệu bài:

- GV cho HS quan sát tranh và cho biết: trong tranh vẽ gì?

- Bài học ngày hôm nay cô sẽ giúp cả lớp biết vì sao bạn Na lại được thưởng, chúng ta vào học bài hôm nay: Phần thưởng

2.2 Luyện đọc a. GV đọc mẫu b. Luyện đọc câu.

- Yêu cầu đọc từng câu.

- GV cho HS đọc từ khó, dễ lẫn c. Hướng dẫn ngắt giọng

- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng ở một số câu dài.

     

d. Luyện đọc đoạn

- Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.

- Lắng nghe, chỉnh sửa cho HS e. Luyện đọc đoạn trong nhóm g. Thi đọc

- Các nhóm thi đọc.

- Gọi các nhóm nhận xét - GV nhận xét.

h. Đọc đồng thanh Tiết 2

 2.3. Tìm hiểu nội dung bài (20p) - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+ Câu 1: Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2

+ Câu 2: Theo em, điều bí mật được  

- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi  

 

 

- Vẽ lễ tổng kết năm học  

       

- HS lắng nghe  

- HS lắng nghe - Nối tiếp nhau đọc.

- Đọc từ khó: trực nhật, túm tụm, lặng yên... - Một buổi sáng / vào giờ ra chơi / các bạn  trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì / có vẻ bí mật lắm.

- Đây là phần thưởng  / cả lớp đề nghị tặng bạn Na//

- Đỏ bừng mặt, / cô bé đứng dậy  / bước lên bục.

- Từng em nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước  lớp và giải nghĩa từ.

 

- Ba em đọc từng đoạn trong bài  

- Đọc từng đoạn trong nhóm - Các nhóm thi đọc

- Các nhóm nhận xét cho nhau.

- Lớp đọc đồng thanh  

 

- Lớp đọc thầm đoạn 1

- Na đã: trực nhật giúp các bạn trong lớp, gọt bút chì giúp bạn Lan, cho bạn Minh cục tẩy...

- HS đọc đoạn 2

+ Các bạn đề nghị cô giáo tặng phần thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người.

- Na xứng đáng được phần thưởng vì lòng tốt

(5)

--- Chính tả (Tập chép)

TIẾT 3: PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần Thưởng (SGK).

2. Kĩ năng:

- Làm được BT3, BT4, BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn - Bảng phụ viết nội dung các bt chính tả

3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ viết II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ

- HS: Vở chính tả, bảng con III. Các hoạt động dạy và học các bạn của Na bàn bạc là gi?

+ Câu 3: Em có nghĩ rằng Na xứng đáng dược tưởng không? Vì sao?

   

+ Câu 4: Khi Na được nhận phần thưởng, những ai vui? Vui như thế nào?

 

* KNS: Em có hay giúp đỡ các bạn trong lớp không? Và trong lớp em có ai tốt giống như bạn Na không?

* GV chốt nội dung bài: Phải giúp đỡ mọi người, biết biểu dương việc tốt và làm nhiều việc tốt.

2.4. Luyện đọc lại truyện (10p) - Theo dõi luyện đọc trong nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhòm - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.

3. Củng cố, dặn dò (5p) - GV nhắc lại nội dung bài

- Yêu cầu về nhà tập kể chuyện để chuẩn bị cho tiết kể chuyện

- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài.

đáng được nhận phần thưởng, vì lòng tốt cần được động viên, khuyến khích .

- Na vui mừng đến nỗi tưởng nghe nhầm và đỏ bừng mặt. Cô giáo và các bạn vui mùng cho Na: Mẹ Na vui mừng khóc đỏ hoe cả mắt.

- Một vài em nêu ý kiến  

- 2, 3 HS nhắc lại  

   

- Luyện đọc và thi đọc giữa các nhóm.

 

- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu GV.

     

- HS lắng nghe

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- GV đọc cho cả lớp viết bảng con: chắc nịch, làng xóm, lên non,...

- GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới (30p)

2.1. Giới thiệu bài

 

- 2 HS lên bảng - Lớp viết bảng con - Nhận xét

   

(6)

___________________________________________

Ngày soạn: Ngày 15 tháng 9 năm 2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018 Tập viết

Tiết 2: CHỮ HOA: Ă - Â  

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Biết viết chữ cái Ă, Â hoa cỡ vừa và nhỏ 2.2. Hướng dẫn tập chép

a. Ghi nhớ nội dung đoạn chép - Đọc mẫu đoạn văn cần chép - Gọi HS đọc lại

- Đoạn văn kể về ai?

- Bạn Na là người thế nào?

b. Hướng dẫn cách trình bày

- Đoạn văn chép có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì?

- Những chữ nào trong bài được viết hoa?

Tại sao viết hoa? Chữ đầu đoạn văn được viết như thế nào?

c. Hướng dẫn viết từ khó

- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con - GV nhận xét, đánh giá

d. Đọc bài: GV dọc e. Soát lỗi

- GV đọc lại bài để HS soát lỗi g. Nhận xét bài

- Thu 8-10 bài kiểm tra, nhận xét 2.3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Nêu yêu cầu bài 2 - Cho HS làm mấu từ đầu tiên - Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Viết những chữ cái thiếu vào trong bảng.

- GV hướng dấn HS làm bài 2.4. Học bảng chữ cái

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng chữ cái tại lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò (5p)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

 

- HS lắng nghe - 3 HS đọc lại - Kể về bạn Na

- Bạn là ngưòi rất tốt bụng  

 

- Có 2 câu, cuối mỗi câu là dấu chấm  

- Chữ Cuối, Đây, Na. Chữ đầu đoạn được viết hoa.

   

- Lớp viết vào bảng con  

 

- HS viết bài .  

- Nghe và soát lỗi  

     

- Điền vào chỗ trống có âm đầu s/x - HS làm bài

a. Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá.

b. Cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng.

 

- HS tự làm bài:  p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y  

- HS học thuộc lòng theo nhóm  

     

- HS lắng nghe  

(7)

- Biết viết câu ứng dụng: "Ăn chậm nhai kỹ"  theo cỡ nhỏ.

2. Kĩ năng:

- Chữ viết đúng mẫu đều nét nối chữ đúng quy định.

3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng

- Chữ mẫu đặt trong khung - Vở tập viết, bảng con III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KTBC: (5p) - GV nhận xét 2. Bài mới: (30p) a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn viết chữ hoa a. Quan sát, nhận xét

- Cho HS quan sát mẫu chữ Ă, Â - GV hướng dẫn để HS nhận xét về:

+ So sánh với chữ A + Nhận xét về dấu phụ  

 

- GV hướng dẫn viết

b. Hướng dẫn viết lên bảng con - GV theo dõi uốn nắn

3. Hướng dẫn viét câu ứng dụng a. Giới thiệu câu ứng dụng

b. Quan sát nhận xét  

- GV hướng dẫn để HS nhận xét về:

+ Độ cao các chữ cái  

+ Vị trí dấu thanh

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng - GV viết mẫu chữ Ăn

- GV theo dõi uốn nắn

4. GV hướng dẫn viết vào vở - GV nêu yêu cầu viết

- Hướng dẫn HS cách ngồi viết, cách cầm bút.

- GV theo dõi uốn nắn 5. Nhận xét bài

- GV thu 7-9 bài nhận xét cụ thể.

- Nhận xét chung cả lớp 6. Củng cố dặn dò: (5p) - Nêu các nét của chữ A hoa

- Nêu sự khác nhau giữa A, Ă và Â - GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

- 1 HS viết bảng lớp

-  Lớp viết bảng con: A- Anh  

   

- HS quan sát

- Giống: Viết như chữ A - Khác: Có thêm dấu phụ

- Dấu của chữ Ă: là 1 nét cong nằm chính giữa đỉnh chữ A

- Dấu của chữ Â: gồm 2 nét thẳng xiên nối nhau trông như chiếc nón úp xuống

 

- HS viết 3 lượt lên bảng con  

- 1 HS đọc câu - HS nêu cách hiểu - HS quan sát - Ăn chậm nhai kỹ

- Ăn chậm nhai kỹ đẻ dễ tiêu hóa - Các chữ cao 2,5 li: A, h, k

- Các chữ cao 1 li: n, m, , â, , a, c, i - Dấu nặng dưới â

- Dấu ngã  trên y

- Các chữ cách nhau chữ cái o  

- HS viết vào bảng con - HS viết chữ Ăn 2 lượt  

 

- HS viết bài  

     

- HS nêu trước lớp.

   

(8)

--- Kể chuyện

Tiết 2: PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Phần thưởng

- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể phù hợp nội dung

2. Kĩ năng:

- Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn.

3. Thái độ: Biết làm theo và yêu quý việc làm tốt.

II. Đồ dùng

- 4 tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy học

_________________________________________

Toán

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- 3 HS nối tiếp kể chuyện giờ trước - Lớp nhận xét – GV nhận xét B. Bài mới (5p)

1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn kể

- GV treo tranh của Bài tập 1 - Lớp nhận xét, GV nhận xét  

       

- HS quan sát tranh 2

- Trong tranh các bạn của Na đang thì thầm bàn nhau điều gì?

- Cô giáo khen các bạn như thế nào?

- HS kể đoạn 2

- Lớp nhận xét, GV nhận xét

- Khi nhận phần thưởng, Na, các bạn , mẹ của Na vui như thế nào?

- GV nhận xét  

 

- GV nhận xét

3. Củng cố dặn dò (5p)

- Em học được điều gì từ bạn Na?

- GV nhận xét giờ học

 

- HS kể trước lớp  

   

Bài 1. Kể từng đoạn theo tranh - HS nêu cầu bài

* Kể chuyện trong nhóm

- HS quan sát tranh và đọc thầm lời gợi ý - HS nối tiếp kể từng đoạn trong nhóm

* Kể chuyện trước lớp

- Cá nhân kể chuyện trước lớp Bài 2. Kể đoạn 2

- HS nêu yêu cầu - HS quan sát tranh 2 - HS nêu gợi ý  

 

Bài 3. Kể đoạn 3 - HS kể đoạn 3 - Lớp nhận xét

Bài 4. Kể toàn bộ câu chuyện - HS nêu yêu cầu

- Một vài nhóm kể nối tiếp cả chuyện - Lớp nhận xét

- HS nêu

- HS lắng nghe.

(9)

        Tiết 7: SỐ BỊ TRỪ- SỐ TRỪ - HIỆU I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.

- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán 3. Thái độ: Ham thích học toán II. Đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị PHTM.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KiÓm tra bài cũ: (5p)

- Đặt tính rồi tính: 43- 12; 55-24; 78-23.

- GV nhận xét HS 2. Bài mới (30p) 2.1. Giới thiệu bài

2.2. Giới thiệu: Số bị trừ- sồ trừ- hiệu - Viết bảng phép tính: 59 – 35= 24 - Yêu cầu HS đọc phép tính trên

- Trong phép trừ 59 – 35= 24 thì 59 gọi là số bị trừ, 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu (GV vừa nêu vừa nêu vùa ghi bảng).

- Gọi HS nhắc lại

- Yêu cầu HS đặt phép tính trên theo cột dọc sau đó gọi tên các thành phần và kết quả của phép trừ.

2.3. Luyện tập

Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài

Lưu ý: Trừ nhẩm theo các số để nối tên các thành phần cho đúng: số bị trừ, số trừ, hiệu.

- Cho HS làm bài.

Bài 2

- GV hỏi HS yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc bài mẫu

- GV lưu ý HS cách trình bày phép tính - Yêu cầu HS làm bài

- GV gọi HS chữa bài Bài 3

Cho biết gì và phải tìm gì?

Cho biết:  Dài       : 9dm        May túi     : 5dm        Còn lại      :…dm?

Bài 4: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức

 

- 3 HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài bạn.

           

- Hoạt động lớp, cá nhân  

- HS quan sát và lắng nghe.

   

- HS nêu.

  59 -> Số bị trừ  - 35 ->  Số trừ   24 ->   Hiệu - 1HS đọc - HS tự làm bài

Số bị trừ 28 6

0 98 79 1

6 7 5

Số trừ  7 1

0 25 70  

0 7 5

Hiệu 21 5

0 73  9 1

6   0  

 

- Đặt tính rồi tính hiệu theo mẫu - HS thực hiện

b) 87         c)  68      d)  49   -        -        -    32       18       40    55       50       09 - HS lên bảng thực hiện

(10)

---  

Thể dục

TIẾT 3: DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG -TRÒ CHƠI "QUA ĐƯỜNG LỘI"

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, tập hợp hàng nhanh,

- Ôn cách chào báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiên được tương đối đúng, nhanh và trật tự

- Trò chơi “Qua đường lội.”Yêu cầu biết cách chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi 2. Kĩ năng: HS có một số kĩ năng khi tập

3. Thái độ: Rèn luyện sức khỏe II. Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi

III. Nội dung và phương pháp, lên lớp - Nhận xét, tuyên dương

3. Củng cố, dặn dò (5p)

- GV đưa phép tính: 87 – 12 = 75

- 87 là số bị trừ, 12 là số trừ, 75 là hiệu.

Đúng hay sai?

- GV nhận xét, khen HS làm bài tốt.

- GV nhận xét tiết học

- Tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài

- Dặn HS về nhà học bài.

Bài giải

Mảnh vải còn lại dài là:

9 – 5= 4 (dm)

      Đáp số: 4dm - HS chơi trò chơi  

 

- HS sử dụng máy tính bảng đưa ra kết quả.

- Kết quả: Đúng  

 

- HS lắng nghe

Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động

1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp

- Chạy chậm

- Khởi động các khớp - Vỗ tay hát

 2. Phần cơ bản (25 phút) - Đội hình đội ngũ

- Dàn hàng ngang, dồn hàng  

       

- Thi đua  

- Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ - đứng

- Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

- Gv điều khiển HS chạy 1 vòng sân - Gv hô nhịp khởi động cùng HS.

- Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.

 

- Gv nêu tên động tác hô nhịp điều khiển HS tập G sửa động tác sai cho HS.

- Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập - Gv quan sát nhận xét sửa  sai cho HS các tổ.

- Gv chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình.

- HS các tổ thi đua trình diễn một lượt . - Gv cùng HS quan sát nhận xét biểu dương - Gv nêu tên từng động tác hô nhịp chỉ dẫn cho HS tập.

- Gv kết hợp sửa sai cho HS.

Cán sự lớp hô nhịp điều khiển HS tập.

(11)

______________________________________________

 

Luyện từ và câu

Tiết 2: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Đặt câu với 1 từ tìm được (BT2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu mới (BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4 )

2. Kĩ năng:

- Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1) 3. Thái độ: Ham thích môn học

II. Đồ dùng dạy học:

- VBT

- Bảng phụ ghi nội dung bài tập III. Các hoạt động dạy học lại

   

- Trò chơi vận động

- Trò chơi “Qua đườnglội.”

           

 3. Phần kết thúc (4 phút ) - Thả lỏng cơ bắp`

- Củng cố - Nhận xét - Dặn dò

- Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. 

- Gv chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện - HS từng tổ lên chơi thử  G giúp đỡ sửa sai cho từng HS .

- Gv quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật.

 

- Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS

- HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp

- HS + Gv củng cố nội dung bài

- Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học - Gv nhận xét giờ học 

- Gv ra bài tập về nhà.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Gọi HS đọc câu BT3 - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: (30p) 2.1. GTB

2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tìm các từ có tiếng học, tập

GV chia thành 6 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, yêu cầu nhóm 1, 2, 3 tìm những từ có tiếng học, các nhóm còn lại tìm từ có tiếng tập.

- Gọi các nhóm trình bày bài làm - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Với mỗi từ đặt 1 câu

- Đặt câu phải đủ ý, diễn đạt được nội dung mình cần nêu.

 

- HS đọc, dưới lớp nhận xét  

- HS lắng nghe  

        

- Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV  

 

- Đại diện các nhóm trình bày: học hành, học tập, tập đọc, tập viết, học sinh...

- HS đặt câu và nêu trước lớp - VD: Em rất thích môn tập đọc - Bạn Lan học hành chăm chỉ

(12)

I.

--- Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống Bài 1: BÁC KIỂM TRA NỘI VỤ

Mc tiêu 1. Kiến thức

- Hiểu  và cảm nhận được sự quan tâm sâu sát của Bác tới mọi người xung quanh, nhất là lối sống gọn gàng, ngăn nắp

2. Kĩ năng

Vận dụng bài học về sự gọn gàng, ngăn nắp từ câu chuyện vào cuộc sống của bản thân các e 3. Thái độ

Các em thêm kính yêu Bác Hồ II.Đồ dùng dạy học

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 2  III. Các hoạt động dạy học

1.Giới thiệu bài: 2'Bác kiểm tra nội vụ 2.Bài mới: 35'

- GV nhận xét, đánh giá Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu mẫu

- GV hướng dẫn HS làm các câu còn lại - Gọi HS đọc bài làm của mình

- GV nhận xét, đánh giá

Bài 4: Đặt dấu câu thích hợp vào ô trống cuối mỗi câu.

- Gọi HS đọc các câu trong bài + Đây là câu gì?

+ Khi viết câu hỏi, cuối câu ta viết dấu gì?

- Yêu cầu HS viết lại các câu và đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu.

3. Củng cố, dặn dò (5p)

- Để tạo câu mới ta làm thế nào?

- Cuối mỗi câu phải ghi dấu gì?

- Nhận xết tiết học

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc bài: Xếp từ trong câu thành câu mới

Con yêu mẹ -> Mẹ yêu con.

- HS lắng nghe và làm bài + Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.

+ Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ...

- Đọc các câu - Câu hỏi

- Viết dấu chấm hỏi.

- HS làm bài - Em học lớp mấy?

- Tên trường của em là gì?

   

- HS trả lời

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc đoạn văn “Bác kiểm tra nội vụ” ( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 2/ tr.4)

-GV hỏi:

+ Trong câu chuyện này, vì sao khi báo động hoặc buổi sáng thức dậy, mọi người thường hay bị lẫn giày, dép?

+ Buổi sáng thức dậy, mọi người ngạc nhiên vì điều gì?

+ Buổi tối hôm trước, ai là người đã sắp xếp lại những đôi dép?

+ Từ sau khi được Bác chỉnh sửa cách để giày dép, anh em nội vụ đã làm được  điều gì?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

 + Câu nào trong câu chuyện nhận xét chung về Bác Hồ?

 

-  HS lắng nghe  

- HS trả lời cá nhân  

           

 

(13)

__________________________________________________________

Ngày soạn: Ngày 16 tháng 9 năm 2018         Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018 Toán

Tiết 8: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

- Phép trừ: Tính nhẩm và tính viết, tên gọi thành phần kết quả của phép trừ - Giải bài toán có lời văn

- Bước đầu làm quen với dạng toán trắc nghiệm nhiều lựa chọn 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán

3. Thái độ: Ham học toán II. Các hoạt động dạy học

+ Em hiểu từ “anh em” trong câu văn “ Bác quan tậm từ cái lớn, sâu sát từ cái nhỏ đời thường của anh em” như thế nào? Có phải anh em trong cùng 1 gia đình do bố mẹ sinh ra hay không?

+ Câu chuyện  khuyên chúng ta bài học gì ? Hoạt động 3:   Thực hành- ứng dụng

+Em có thường sắp xếp lại góc học tập của mình?

+ Em đã giúp bố mẹ gấp quần áo cho vào tủ bao giờ chưa? Vì sao phải gấp quần áo gọn gàng?

+ Ở nhà, em có tham gia cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa, hoặc tự sắp xếp phòng ngủ của mình không? Kể một lần em tham gia cùng bố mẹ dọn nhà

Hoạt động 4: GV cho HS thảo luận nhóm 2

+ Gọn gàng, ngăn nắp giúp gì cho ta khi sử dụng đồ đạc?

+ Gọn gàng, ngăn nắp  có làm cho căn nhà , căn phòng đẹp hơn không?

3. Củng cố, dặn dò: 3'

+ Sống gọn gàng, ngăn nắp có những ích lợi gì?

Nhận xét tiết học

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi  vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung  

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

       

- HS thảo luận câu hỏi Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

Lng nghe -

- HS trả lời

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)

 - Tính hiệu biết số bị trừ, số trừ lần lượt là: 79 và 34; 68 và 24

 

- GV nhận xét       2.

Bài mới: (30p) 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện tập  Bài 1. Tính nhẩm  a. 80 – 20 -10 =      80 – 30      = Bài 2

- GV: Nêu cách tìm hiệu

- GV: Tên gọi thành phần kết quả của phép trừ    67

 

- Tính hiệu biết số bị trừ, số trừ lần lượt là: 79 và 34; 68 và 24

- 2 HS lên bảng - Lớp làm bảng con

- HS nhận xét        

 

- Nêu yêu cầu

- 2 HS lên bảng, lớp làm vở - Chữa bài: + Giải thích cách làm       + Nhận xét, đánh giá - Nêu yêu cầu

- 3 HS lên bảng, lớp làm vở - Chữa bài: + Giải thích cách làm

(14)

   

Tập đọc

TIẾT 8: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa các từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng

- Hiểu được mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2. Kĩ năng:

- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Đọc đúng các từ khó: quanh, sắc xuân, rực rỡ..

3. Thái độ: Biết yêu quý công việc II. Các kĩ năng sống cơ bản:

- Tự nhận thức về bản thân: ý thức được mình đang làm gì và cần làm gì.

- Thể hiện sự tự tin có niềm tin vào bản thân, tin rằng mình có thể trở thành người có ích, có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ.

III. Bảo vệ môi trường

Giáo dục học sinh yêu quý lao động và bảo vệ loài vật có ích IV. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết các câu thơ cần luyện đọc.

V. Các hoạt động dạy học -

    25    42 Bài 3

- GV tóm tắt: - Bài toán cho biết gì?

       - Bài toán hỏi gì?

+ Nêu cách đặt lời giải khác GV: Lựa chọn lời giải - Cách trình bày

- GV nhận xét, chữa bài  

         

Bài 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời dúng

 44 - 4= 40

- GV: Lưu ý dạng toán trắc nghiệm 4. Củng cố dặn dò (5p)

- Luyện tập kiến thức gì?

- GV nhận xét giờ học

- Nhận xét, đánh giá  

     

-  Đọc đề bài

- 1 HS lên bảng - Lớp làm vở - Chữa bài: - Nhận xét, đánh giá Tóm tắt

 Sợi dây dài: 38dm  Đã bò         : 26dm  Phải  bò     : ... dm ? Bài giải

Con kiến phải bò tiếp để đến đầu kia của sợi dây là:

       38 – 26 = 12 (dm)       Đáp số: 12dm - Đọc đề bài

- HS làm bài nhóm đôi

- Chữa bài: Các nhóm báo cáo - Nhận xét, đánh giá

+ Giải thích lý do lựa chọn - HS trả lời

 

Hoạt động dạy Hoạt động học  

(15)

--- 1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Gọi HS lên bảng đọc bài: Phần thưởng và trả lời câu hỏi sgk.

- GV nhận xét, đánh giá HS         2. Bài mới: (30p)

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn luyện đọc a. GV đọc mẫu

b. Luyện đọc câu

- Gọi HS đọc nối tiếp câu - GV theo dõi chỉnh sủa cho hs - GV giới thiệu các từ khó c. Hướng dẫn ngắt giọng

- GV đưa ra câu mẫu và hướng dẫn HS cách ngắt giọng.

- Giải nghĩa từ cho HS d. Đọc đoạn và cả bài - Yêu cầu HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS  luyện đọc theo nhóm e. Thi đọc

- Tổ chức cho các tổ thi đọc với nhau.

h. Đọc đồng thanh

2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài

- YC cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:

Câu 1: Các vật và con vật xung quanh chúng ta làm những công việc gì?

 

Câu 2: Bé làm những việc gì?

 

Câu 3: Đặt câu với mỗi từ: rực rỡ, tưng bừng

Câu 4: KNS: Với lứa tuổi các con bây giờ thì việc gì là quan trọng nhất? Các con đã làm việc đó tốt chưa? Ngoài việc đó ra thì các con có giúp gì cho bố mẹ không?

- GVKL: Mọi vật và mọi người đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui và giúp ích cho cuộc sống.

2.4. Luyện đọc lại

- Tổ chức cho HS đọc lại bài 3. Củng cố, dặn dò: (5p) - Gọi HS nêu lại nội dung bài - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau  

- 3 HS lên bảng  

     

- Lắng nghe  

 

- HS nối tiếp nhau đọc - Lắng nghe

- Quan sát lắng nghe  

- Quanh ta/ mọi vật,/ mọi người/ đều làm việc.

- Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân rực rỡ,/

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn - Các nhóm tự luyện đọc - Các nhóm thi đọc  

- Lớp đọc đồng thanh  

 

- Các vật: đồng hồ báo giờ, cành đào làm đẹp mùa xuân, gà trống đánh thức mọi người...

- Làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, trông em.

- Hoa phượng nở rực rỡ - Lễ hội diễn ra tưng bừng - HS nêu ý kiến

   

- HS nhắc lại  

   

- HS luyện đọc - Nhận xét  

- HS nêu

- HS lắng nghe.

   

                                     

(16)

Thể dục

Tiết 4: DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG – TRÒ CHƠI:

 “NHANH LÊN BẠN ƠI”

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. Tập hợp hàng nhanh.

- Ôn cách chào báo cáo khi giáo viên nhặn lớp và kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiện được tương đối đúng, nhanh và trật tự.

- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi.” Yêu cầu biết cách chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi.

2. Kĩ năng: Tập một số động tác và một số trò chơi.

3. Thái độ: HS có ý thức rèn luyện sức khỏe.

II. Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm : trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi

III. Nội dung và phương pháp, lên lớp

Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động

1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp

- Chạy chậm

- Khởi động các khớp -  Vỗ tay hát

 2. Phần cơ bản (24 phút) - Đội hình đội ngũ

- Dàn hàng ngang, dồn hàng  

       

- Thi đua

- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ - đứng lại

   

- Trò chơi vận động

- Chò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.

     

3. Phần kết thúc (5 phút ) - Thả lỏng cơ bắp

 

- Củng cố  

- Nhận xét

- Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Gv điều khiển HS chạy 1 vòng sân - Gv hô nhịp khởi động cùng HS - Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài  

- Gv nêu tên động tác hô nhịp điều khiển HS tập Gv sửa động tác sai cho HS

- Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập - Gv quan sát nhận xét sửa  sai cho HS các tổ - Gv chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình.

- HS các tổ thi đua trình diễn một lượt - Gv cùng HS quan sát nhận xét biểu dương - Gv nêu tên từng động tác hô nhịp chỉ dẫn cho -HS tập

- Gv kết hợp sửa sai cho HS

- Cán sự lớp hô nhịp điều khiển HS tập

- Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi 

- Gv chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện - HS từng tổ lên chơi thử  G giúp đỡ sửa sai cho từng HS

- Gv quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật.

- Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS

- HS đi theo vong tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp.

- HS,Gv, củng cố nội dung bài

-Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học - Gv nhận xét giờ học 

(17)

--- Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN TV TIẾT 1 TUẦN 2 I. Mục tiờu

1. Kiến thức.

- Học sinh luyện đọc tốt bài: "Cựng một mẹ". Đọc đúng các từ khó, nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ dài.

- Hiểu được nội dung của bài.

- Bưước đầu biết đọc diễn cảm.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng đọc đỳng, đọc hay và đọc hiểu cho HS.

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS thỏi độ biết sống hũa đồng với cỏc bạn, đặc biệt là bạn bị khuyết tật.

II.Đồ dựng dạy học Vở thực hành

III. Cỏc hoạt động dạy học  

______________________________________________

- Dặn dũ - Gv ra bài tập về nhà

- HS về ụn phần đội hỡnh, đội ngũ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A- KTBC: (5’)

-HS đọc một bài tập đọc đó học mà HS tự chọn.

-GV nhận xột B- Bài mới"30' 1- Giới thiệu bài Bài 1: Đọc truyện

- GV gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn (chủ yếu HS trung bình, yếu, những học sinh đọc chưa tốt)

   

Bài 2: Đỏnh dấu  vào trước cõu trả lời đỳng -HS chọn cõu trả lời đỳng

 

-GV nhận xột chốt ý đỳng  

     

Bài 3: Em đặt dấu cõu gỡ vào cuối mỗi cõu sau?

-HS chọn cõu trả lời đỳng  

-GV nhận xột chốt ý đỳng 3- Củng cố - Tổng kết: (5’)

Củng cố nội dung bài: Cõu chuyện cho em thấy điều gỡ?

Nhận xét tiết học

-HS đọc -Lớp nhận xột  

         

- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.

- Nhận xét, sửa chữa cách đọc.

 

- HS đọc từng ý trả lời trong bài và đỏnh dấu vào cõu trả lời đỳng.

- HS chữa bài -Lớp nhận xột a) Anh em sinh đụi b) Tiếng việt

c) Long chộp bài của Tựng d) Vỡ hai bài giống hệt nhau e)  Chỳng em cựng một mẹ - HS làm bài

 

(18)

Ngày soạn: Ngày 17 tháng 9 năm 2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2018 Toán

      TIẾT 9:  LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Đọc viết các số có hai chữ số, số tròn chục, số liền trước, số liền sau của một số - Thực hiện phép cộng trừ (không nhớ) và giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán 3. Thái độ: Ham thích học toán II. Đồ dùng dạy học

- VBT, phiếu bài tập

II. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

 Đặt tính và tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: 65 và 35

       19 và 7 - GV nhận xét

B. Bài mới: (30p) 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1. Viết các số a. Từ 90 đến 100

b. Tròn chục và bé hơn 70 + So sánh đối chiếu kết quả - GV nhận xét chữa bài.

Bài 2

- GV: Cách tìm số liền trước, số liền sau  

Bài 3

GV: Lưu ý cách đặt tính và tính GV treo kết quả

Bài 4       

- GV tóm tắt: - Bài cho biết gì?

       - Bài hỏi gì?

Tóm tắt

Mẹ hái    : 32 quả cam Chị hái    : 35 quả cam Mẹ và chị: … quả cam?

GV: Lựa chọn lời giải phù hợp  

 

Bài 5: GV tổ chức trò chơi

- Đại diện các tổ tham gia trò chơi - Nhận xét, tuyên dương

3. Củng cố dặn dò (5p)

- 2 HS lên bảng - Lớp làm bảng con - HS nhận xét  

       

- Nêu yêu cầu

- 1 HS lên bảng, lớp làm vở - Chữa bài, nhận xét đánh giá + So sánh đối chiếu kết quả  

 

- Nêu yêu cầu

- HS nối tiếp nêu kết quả- GV ghi nhanh - Chữa bài, nhận xét đánh giá

+ Giải thích cách làm - Nêu yêu cầu

- 4 HS lên bảng- Lớp làm vở - Chữa bài, nhận xét đánh giá + Đổi chéo vở, nhận xét kết quả - Đọc đề bài

- 1 HS lên bảng - Lớp làm vở - Chữa bài, nhận xét đánh giá + Nêu cách đặt lời giải khác Bài giải

  Mẹ và chị hái được số quả cam là:

      32 + 35 = 67 (quả)

       Đáp số: 67 quả cam - HS tham gia trò chơi

   

(19)

--- Chính tả (Nghe viết)

Tiết 4: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

-  Nghe viết đoạn cuối  trong bài Làm việc thật là vui - Củng cố quy tắc viết g/gh

- Học thuộc bảng chữ cái

- Bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự Bảng chữ cái 2. Kĩ năng: HS có ý thức rèn chữ viết

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học

- Vở chính tả, bảng con III. Các hoạt động dạy học - Ôn kiến thức gì?

- GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

- HS nêu

- HS lắng nghe.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (5p) - GV đọc: cách xa, sà xuống,....

- GV nhận xét  

B. Bài mới (30p) 1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn nghe viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn

- Đoạn này được trích trong bài tập đọc nào?

- Bài chính tả cho biết Bé làm những công việc gì?

- Bé thấy làm việc như thế nào?

- Bài chính tả gồm mấy câu?

- Câu nào nhiều dấu phẩy?

- 1 HS đọc câu thứ 2

- HS luyện viết vào bảng con b. Nghe viết

- GV đọc

- GV theo dõi uốn nắn c. Nhận xét bài

- GV đọc – HS soát lỗi - GV nhận xét 7-9 bài 3. Hướng dẫn làm bài tập  Bài 1. Tìm các chữ bắt đầu từ g: gà, gô, ù, gạc, gây gổ,. . . gh: ghẹ, ghe, ghế, ghi

- GV: Củng cố quy tắc viết g/ gh

Bài 2. Sắp xếp tên 5 HS theo thứ tự Bảng chữ cái

 

- 1 HS viết trên bảng - Dưới lớp bảng con

- 1 HS đọc thuộc bảng chữ cái - HS nhận xét

     

- 2 HS đọc lại

- Làm việc thật là vui  

- Bé học bài, đi học, nhặt rau, chơi với em ,...

- Làm việc thật là vui - 3 câu

- Câu thứ 2  

   

- HS viết bài  

 

- HS soát lỗi  

 

- Nêu yêu cầu

- 1 HS lên bảng,  lớp làm vở - Chữa bài: + Nhận xét, đánh giá        + HS đọc lại bài làm - Nêu yêu cầu

- HS làm bài vào vở- 1 HS chữa bài trên bảng

(20)

---  

Ngày soạn: Ngày 18 tháng 9 năm 2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018 Toán

Tiết 10: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Phân tích số có hai chữ số thành tổng của sô chục và số đơn vị - Phép cộng, phép trừ

- Giải toán có lời văn

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Các hoạt động dạy học - Huệ, An, Lan, Bắc, Dũng - An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan 4. Củng cố dặn dò: (5p) - GV nhận xét  bài viết

- Nhắc nhở HS quy tắc chính tả - Dặn dò HS học thuộc bảng chữ cái - GV nhận xét giờ học.

- HS nhận xét  – GV nhận xét - 1 HS đọc thuộc bảng chữ cái - HS lắng nghe

Hoạt động dạy Hoạt động học

Kim tra bài c: (5p) A.

- Số lớn hơn 74 và bé hơn 76 là:

- Số lớn hơn 86 và bé hơn 89 là 32  + 43 =        

87 - 35 =

- GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới: (30p) 1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Viết các số theo mẫu M: 28 = 20 + 8

+ Nhận xét, đánh giá

GV: Các số có hai chữ số đều có thể phân tích được thành tổng của số chục và số đơn vị Bài 2: Đặt tính rồi tính

       40    +

       27               67 Bài 3

- GV tóm tắt:

- Bài cho biết gì?

- Bài hỏi gì?

Mẹ và chị hái : 68 quả quýt Mẹ hái       : 32  quả quýt

 

- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con - HS nhận xét

           

- Nêu yêu cầu

- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vở - Chữa bài:+ Giải thích cách làm        + Nhận xét, đánh giá  

 

- Nêu yêu cầu

- 4 HS làm bảng lớp, chữa bài nhắc lại cách tính và tính

   

- Đọc đề bài

- 1 HS giải bảng lớp – Lớp nhận xét       Bài giải

Chị hái được số quả quýt là:

      68 – 32 = 36 (quả)

(21)

--- Thực hành Toỏn

LUYỆN TOÁN TIẾT 1 TUẦN 2 I. Mục tiờu :

1. Kiến thức.Giúp học sinh

- Củng cố cỏch tớnh nhẩm cỏc phộp tớnh trừ và cỏch đặt rớnh rồi tớnh

- Củng cố giải bài toỏn cú văn thuộc dạng bài toỏn Tỡm hiệu khi biết số bị trừ và số trừ.

- Củng cố dm

2. Kĩ năng: Củng cố  kĩ năng tớnh toỏn cho HS.

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS thỏi độ tự giỏc trong học tập.

B. Đồ dựng dạy học - Bảng phụ

C. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu  

Chị hỏi       : . . .  quả quýt?

Bài 4

1dm= . . .cm       2 dm = . . . cm 10cm = …dm       20cm  = ….dm - GV tuyờn dương nhúm thắng cuộc Bài 5: GV tổ chức trũ chơi

- Mỗi nhúm cử 3 bạn tham gia trũ chơi - Nhận xột, tuyờn dương       3. Củng cố dặn dũ (5p)

- Luyện tập kiến thức gỡ?

- GV nhận xột giờ học

      Đỏp số: 36 quả quýt + Nờu cỏch đặt lời giải khỏc

 

- Nờu yờu cầu

- 2 HS lờn bảng thi điền nhanh - Lớp nhận xột

 

- HS chơi trũ chơi  

 

- HS nờu trước lớp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ:  (5p) Điền dấu <,>,= vào chỗ trống 97          98          23        39 45          54       12       21 Gọi 2 hs lên làm.

Gv nhận xét, II.Bài mới:

1.Giới thiệu bài (1p) - Gv nêu yêu cầu bài học 2.Thực hành  

Bài 1:Đặt tớnh rồi tớnh, biờt số bị trừ và số trừ

   

Gv nhận xét Bài 2: Tớnh nhẩm - Gv cho hs nêu yêu cầu.

- Gọi 3 hs đặt tính - rồi tính - Nhận xét,

Bài 3: Yờu cầu hs tự làm Bài 4: Túm tắt:

      

- 2 hs làm     - Hs nhận xét.

           

- Hs nêu yêu cầu bài 1 - HS làm bài và chữa bài.

56 và 22   78 và 43    99 và 64   85 và 55

 

- Nêu yêu cầu-Hs lên bảng làm.

- Lớp làm vở . - Nhận xét  

   

- Nêu yêu cầu - 3 hs lên làm.

(22)

__________________________________

Tập làm văn

Tiết 2: CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết chào hỏi - Tự giới thiệu

- Biết nghe bạn phát biểu và nhận xét bạn 2. Kĩ năng

- Biết viết 1 bản tự thuật ngắn.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài.

- Tự nhận thức về bản thân.

- Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.

- Tìm kiếm và sử lí thông tin.

III. Các hoạt động dạy học Mảnh gỗ       : 9dm

Cắt đi       : 6dm Còn lại    :...:  dm ? - GV nhận xét chấm bài.

Bài 4: Viết vào chỗ chấm - GV nhận xét:

III. Cñng cè dÆn dß  (4p) - NhËn xÐt giê häc - ghi bµi - ChuÈn bÞ giê sau.

- Líp lµm vë - NhËn xÐt  

- Nªu yªu cÇu - Díi líp lµm vµo vë - NhËn xÐt, bæ sung

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Tên em là gì? Em học trường nào? Lớp nào?

- Em thích học môn gì nhất? Em thích làm việc gì?

B. Bài mới: (30p) 1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Trả lời các câu hỏi - GV nhận xét

   

Bài 2. Nghe các bạn trong lớp trả lời nói lại những điều em biết về bạn

- Gọi HS nhận xét –bổ sung - GV nhận xét

- GV: Từ có thể dùng để đặt câu, kể lại một sự việc cũng có thể dùng một số   câu để tạo thành bài

Bài 3. Kể lại nội dung mỗi tranh dưới đây bằng 1, 2 câu để tạo thành câu chuyện

Bài làm

 

- HS trả lời trước lớp - Nhận xét

         

- Nêu yêu cầu

- HS hỏi đáp theo cặp

- Từng cặp hỏi đáp trước lớp - HS hoàn thành vào vở bài tập  

- Nêu yêu cầu

- Nhiều HS nói miệng - HS nhận xét –bổ sung  

     

- HS nêu yêu cầu

- Nhiều HS thực hành mẫu

(23)

____________________________________________

Tự nhiên - Xã hội Tiết 2: BỘ XƯƠNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.

- Biết tên các khớp xương của cơ thể.

- Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn.

2. Kĩ năng: Hiểu biết hơn về cấu tạo của bộ xương.

3. Thái độ: HS hăng say học tập II. Đồ dùng dạy học

- Máy tính, máy chiếu - VBT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng đang nở rất đẹp Huệ thích lắm.

Huệ giơ tay định hái, Tuấn thấy thế vội ngăn bạn lại. Tuấn khuyên Huệ không nên ngắt hoa, hoa là để mọi người cùng ngắm.

- KNS: Em cần làm gì để giữ gìn vẻ đẹp xung quanh chúng ta?

3. Củng cố, dặn dò (5p)

- Yêu cầu HS hoàn thành bài 3 vào vở - GV nhận xét giờ học

- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau.

- HS làm bài vào vở - Nhận xét, chữa bài  

       

- HS nêu trước lớp  

 

- HS lắng nghe

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Bài cũ (5p)

- Hệ vận động gồm có các cơ quan nào?

- Chúng ta hoạt động được là nhờ đâu?

B. Bài  mới: (28p)

1. Giới thiệu bài: Tranh bộ xương.

* Khởi động:

- Ai biết trong cơ thể có những xương nào?

- Chỉ vị trí, nói tên và nêu vai trò của xương đó?

2. Giảng bài:

HĐ1: Slied 1: Quan sát hình vẽ bộ xương.

- Yêu cầu HS quan sát, chỉ và nói tên xương, khớp.

- GV treo tranh, yêu cầu HS lên chỉ. Vừa chỉ vừa nói.

* KL: SGV- 20.

HĐ 2: Thảo luận nhóm về cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương.

- GV chia lớp thành 4 nhóm.

- 2 HS lên bảng trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

   

- HS quan sát  

- HS nhận biết vị trí xương trên cơ thể.

 + Xương: đầu, sọ, chân, tay.

 + Xương giúp ta đi lại, khởi động dễ dàng.

 

- HS nhận biết và nói tên 1số xương trên cơ thể.

- HS thảo luận về hình dạng, kích thước của bộ xương có gì giống nhau.

   

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận  xét, bổ sung.

(24)

--- Kĩ năng sống

BÀI 1: KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC ( TIẾT 1) I Mục tiêu

 -Học sinh nhận biết được những hành vi biết nắng nghe tích cực.

 - Nhận biết các hậu quả có thể xảy ra nếu không nắng nghe tích cực.

 - Học sinh có thói quen lắng nghe tích cực.

II: Đồ dùng dạy và học

 - Bài tập thực hành kĩ năng sống III: Hoạt động dạy và học.

1: ổn định tổ chức:1' 2: Bài mới:15'

- Slied 2: Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi ở mỗi hình vẽ.

+ Tại sao hàng ngày phải đi đứng, ngồi đúng tư thế?

+ Vì sao không nên mang vác nặng?

+ Vì sao khi viết bài ta phải ngồi đúng tư thế?

+ Chúng ta phải làm gì để xương phát triển tốt?

* KL: SGV - T.21.

C. Củng cố, dặn dò. (3p)  - Nhận xét giờ học.

 - VN thực hành giữ gìn và bảo vệ bộ xương.

 

=> Cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế.

- HS trả lời trước lớp - Nhận xét, bổ sung  

               

- HS lắng nghe

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

a: Giới thiệu bài b; Dạy bài mới

Hoạt động 1: Quan sát tranh - Giáo viên treo tranh

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 - tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn  nói cho nhau nghe trong 3 phút

- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét.

                   

- Giáo viên nhận xét và chỉ tranh nêu lại.

     

- Học sinh quan sát tranh - Thảo luận nhóm.

 

- Đại diện trình bày.

Tranh 1: Các bạn đều biết nắng nghe tích cực , vì các bạn đều đang chú ý nghe bạn trưởng nhóm trình bày.

Tranh 2: Các bạn ngồi phía trên đã biết nắng nghe. Còn các bạn ngồi bàn dưới cha biết vì vẫn còn tranh nhau quyển truyện cha nghe bạn lớp trưởng nói.

Tranh 3: hai anh em cha nắng nghe vì còn tranh nhau nói.

Tranh 4: cả lớp đã nắng nghe cô giáo nói , còn bạn nam cha nắng nghe vì bạn phải nhờ cô giải thích rõ hơn

(25)

___________________________________________

SINH HOẠT TUẦN 2 I. Mục tiêu

- Giúp học sinh thấy được ưu nhược điểm của bản thân lớp trong tuần vừa qua rồi có phương hướng cho tuần tới.

II. Chuẩn bị:

- Nội dung sinh hoạt

III. Hoạt động dạy học: (10p) 1. Sinh hoạt văn nghệ

2. Tổ trưởng nhận xét tổ mình và xếp loại các thành viên trong tổ.

- Một số ý kiến nhận xét.

3. Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

- Đại diện các tổ có ý kiến.

4. Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần qua:

* Ưu điểm

...

...

...

...

...

* Nhược điểm:         

...

...

...

...

...

5. Phương hướng tuần 3

- Khắc phục dần những khuyết điểm còn mắc.

- Xây dựng đôi bạn cùng tiến:

- Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông, đội mũ bảo hiểm đầy đủ khi ngồi sau xe máy.

______________________________________________________________

Ngày     tháng 9 năm 2018 Tổ trưởng kí duyệt

       

      Nguyễn Thị Thìn ...

2. Kỹ năng

Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp

- Như thế nào được gọi là  biết nắng nghe ? - Giáo viên nhận xét từng ý kiến của học sinh và đa kết luận.

4: củng cố:  4' Thế nào là lắng nghe tích cực.Thực hành lắng nghe tích cực.

(26)

...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1. GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật, nhiệt tình... -

1.. - GV quan sát sửa sai cho học sinh - Bài thể dục phát triển chung 8 động tác dành cho HS lớp 5. sau đó GV có thể nhận xét, kết hợp nêu tên những sai lầm thường

Xen kẽ giữa các lần tập, GV nhận xét, uốn nắn động tác sai và nếu thấy có nhiều HS thực hiện sai ở nhịp nào, GV có thể dừng ở nhịp sai đó để sửa sai và có

+ Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.. GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho một số HS

Chọn những HS tập chưa đúng lên thực hiện lại GV làm mẫu hô nhịp cho HS tập Cán sự lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, GV đi sửa sai uốn nắn từng nhịp.. GV

Ôn tập bài thể dục phát triển chung : - Cán sự hô nhịp và không làm mẫu, xen kẽ giữa các lần tập GV kết hợp nhận xét, sửa sai.. - Các tổ lần lượt lên trình diễn

Yêu cầu, cách làm bài thuyết minh - Người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng -&gt; Trình

- GV nêu tên động tác hô nhịp điều khiển HS tập GV sửa động tác sai cho HS Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập GV quan sát nhận xét sửa sai cho HS các tổ GVchia