• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 6

Ngày soạn: 12/ 10/ 2018

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2018 Tập đọc

Mẩu giấy vụn

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bớc đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: xì xào, đánh bạo, thích thú.

- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trờng lớp luôn sạch đẹp.

2.Kĩ năng: Đọc đỳng,trụi chảy toàn bài.

3.Thỏi độ: tớch cực học tập.

- GDBVMT: Giaó dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng lớp học luôn sạch đẹp.

II. Các KNS đợc GD trong bài

- Tự nhận thức về bản thân: Xác định đợc bản thân mình biết làm những việc để góp phần vào việc giữ vệ sinh lớp học

- Xác định giá trị : Biết đợc giá trị của việc giữ vệ sinh trờng, lớp sạch đẹp góp phần bảo vệ môi trờng xanh, sạch đẹp

- Ra quyết định: Có quyết định đúng trong từng tình huống cụ thể …

III. Đồ dùng

- Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc. Tranh vẽ SGK.

IV. Hoạt động dạy- học 1, Kiểm tra bài cũ: (5')

- 2 em đọc bài: Mục lục sách và trả lời câu hỏi.

- Gv nhận xét.

2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài: (1') b, Luyện đọc: (34') - Gv đọc mẫu.

- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc câu:

- Yêu cầu học sinh phát âm đúng.

- Theo dõi, sửa sai.

* Đọc đoạn: Đọc đoạn nối tiếp.

- Hớng dẫn đọc ngắt câu dài.

- Giải nghĩa từ khó:

* Đọc đoạn theo nhóm.

- Gv quan sát hớng dẫn.

* Đại diện nhóm đọc.

- Gv nhận xét, đánh giá.

* Đọc đồng thanh.

Tiết 2 c, Tìm hiểu bài (17')

- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? có dễ thấy không?

- Lớp đọc thầm đoạn 2:

- Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?

- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?

- 2 em đọc bài trả lời câu hỏi trong SGK.

- Nhận xét, bổ sung.

- Đọc nối câu ( 2 lần)

- Đọc đúng: rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, sọt rác

- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.

- Câu dài: Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! // thật đáng khen! //

- Đọc chú giải trong sgk.

- Đọc theo nhóm.

- Các nhóm đọc, nhận xét.

- Lớp đọc đồng thanh đoạn 2+3.

- Nằm ngay ở giữa lối ra vào rất dẽ thấy.

- Cô giáo yờu cầu cả lớp lắng

(2)

- Có phải mẩu giấy nói không?

- Học sinh đọc đoạn còn lại.

- Cô giáo muốn nhắc nhở hs điều gì?

*BVMT: Để trờng lớp sạch đẹp các em phải làm gì?

d, Luyện đọc lại: (18')

- Gv đọc mẫu lần 2,hớng dẫn cách đọc.

- Hớng dẫn hs đọc phân biệt lời nhân vật.

- Chia nhóm.

- Quan sát giúp các nhóm đọc đúng - Nhận xét, tuyên dơng.

nghe mẩu giấy nói gì?

- Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác.

- Y nghĩ của bạn gái.

- Phải có ý thức giữ gìn vệ sinh tr- ờng lớp.

- Hs nêu : dọn vệ sinh không vứt rác bừa bãi....

- Đọc phân vai theo nhóm.

- Thi đọc theo nhóm.

- Nhận xét.

3, Củng cố- dặn dò: (5')

- Con thích nhất nhân vật nào trong chuyện ? Tại sao?

* Liên hệ giáo dục quyền trẻ em: Trẻ em có quyền đợc học tập, đợc hởng niềm vui trong học tập . Dù là bạn nữ hay bạn nam đều có quyền đợc bày tỏ ý kiến trớc lớp.

- GV nhận xột chung giờ học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài:" Ngôi trờng mới"

___________________________________

Toán

7 cộng với 1 số: 7 + 5

I. Mục tiêu

1.Kiến thức:- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập đợc bảng 7 cộng với một số.

2.Kĩ năng:- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.

- Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn.

3.Thỏi độ: - Giaó dục học sinh có ý thức tự giác, chăm chỉ làm bài.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, vở bài tập , bảng con, 10 que tính rời, bảng gài.

III. Các hoạt động dạy học

1, Bài cũ :(5')

- Gọi hs lên bảng làm bài tập 2, sgk/ 25.

- Gv nhận xét.

2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài:(1')

b, Giới thiệu phép cộng 7 + 5 (7') - Dùng que tính thao tác theo 3 bớc.

* Bớc 1: Gv gài 7 que tính lên bảng.

Gài thêm 5 que nữa.

Viết : 7 + 5 = ?

* Bớc 2: - Trên tay có bao nhiêu que tính?

- Em làm cách nào nhanh?

7 + 5 = 7 + 3 + 2 = 12 * Bớc 3: Đặt theo cột dọc.

7 + 5

12 ->Chú ý cách đặt tính.

- 2 em lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- Nhận xét.

- Học sinh thao tác theo.

- Làm bảng con.

(3)

c, Hớng dẫn học sinh lập bảng cộng. (7') - Quan sát giúp đỡ học sinh

- Gv ghi bảng

- Nhận xét, tuyên dơng.

d, Thực hành.

* Bài 1: Tính nhẩm(5') - Bài toán yêu cầu làm gì?.

- Quan sát giúp đỡ hs làm bài

- Nhận xét, thống nhất kết quả

- Khi đổi chỗ các số hạng thì kết quả phép tính nh thế nào?

* Bài 2: Tính(5') . - Nêu yêu cầu bài tập

- Gv quan sát giúp hs làm bài

- Nhận xét chốt kết quả đúng.

- Khi viết kết quả của phép tính cần chú ý

điều gì?

- Nhận xét.

* Bài 4: Giải toán có lời văn(7').

- Yêu cầu hs đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Quan sát kèm giúp đỡ hs làm bài

- Nhận xét chữa bài.

- Bài toán này thuộc dạng toán gì?

- Hãy nêu các bớc giải bài toán có lời văn?

- Học sinh tự lập.

- Học sinh báo cáo kết quả.

- Học sinh đọc thuộc bảng cộng.

- Đọc yêu cầu của bài - Lớp làm bài vở bài tập.

7 + 4 = 11 7 + 6 = 13 4 + 7 = 11 6 + 7 = 13 - 3 em báo cáo kết quả

- Lớp so sánh và nhận xét.

- Đổi vị trí số hạng kết quả bằng nhau.

- Đọc yêu cầu bài 7 7 7 + + + 8 9 7 15 16 14

- 3 em lên bảng làm lớp làm vở bài tập- Nhận xét chữa bài . Viết thẳng cột…

2 em đọc bài toán.

- Hoa 7 tuổi, chị hơn Hoa 5 tuổi.

- Chị của Hoa bao nhiêu tuổi?

- 1 em lên bảng làm bài.

Bài giải

Chị của Hoa cú số tuổi là:

7 + 5 = 12(tuổi) Đỏp số: 12 tuổi - Nhận xét chữa bài

- Thuộc dạng toán về nhiều hơn - Hs nêu: 3 bước...

3, Củng cố- dặn dò: (3'):

- 2 em đọc thuộc bảng cộng 7?

- Gv tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về học thuộc bảng cộng 7, chuẩn bị bài sau.

Đạo đức

Gọn gàng ngăn nắp

I.mục tiêu:

1. Kiến thức:- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nặp chỗ học, chỗ chơi ntn?

2. Kĩ năng: -HS hiểu ích lợi của việc gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.

3 Thỏi độ: - Biết tự giác giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

(4)

*, GDHTVLTTTĐĐHCM: BH là 1 tấm gơng về sự gon gàng, ngăn nắp.Đồ dùng của Bác bao giờ cũng đợc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp.Qua bài học, GD cho

HS đức tính gọn gàng , ngăn nắp.

II.Các KNS đợc giáo dục trong bài

-KN giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp - KN quản lý thời gian để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.

III Tài liệu và phơng tiện:

- Bảng phụ, vở BT đạo đức, thẻ 3 màu.

IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1.Bài cũ: (5')

- Tại sao phải biết phải gọn gàng ngăn nắp?

- Gọn gàng ngăn nắp có lợi gì?

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1’)

b.HĐ1: (16') Đóng vai theo các tình huống.

- GV chia 3 nhóm thảo luận đóng vai.

=>KL: Em nên cùng mọi ngời giữ gọn gàng ngăn nắp nơi ở của mình.

*QBP: Quyền đợc tham gia sắp xếp chỗ học, chỗ chơi ở nhà, ở trờng.

b.HĐ2: (14') Tự liên hệ

- Y/C HS dùng thẻ tự nhận mức độ thực hiện + Thẻ đỏ : thờng xuyên dọn chỗ học chỗ chơi.

+ Thẻ xanh: Chỉ làm khi đợc nhắc nhở.

+ Thẻ vàng: thờng nhờ ngời khác làm hộ.

- GV điểm số HS mức độ ghi trên bảng.

- GV khen HS các nhóm ở thẻ đỏ.

- Nhắc nhở HS ở nhóm thẻ khác học tập nhóm thẻ đỏ.

*, LHGDHTvà LTTGĐĐ HCM(mục tiêu)

- 2 HS lên bảng trả lời.

- Để nhà cửa luụn sạch sẽ, gọn gàng.

- Khi cần khụng mất cụng tỡm kiếm lõu.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận theo nhóm, phân vai.

+ Nhóm: Tình huống a.

+ Nhóm 2: Tình huông b.

+ Nhóm 3: Tình huống c.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS thảo luận sau khi xem hoạt cảnh.

- HS dùng thẻ nhận mức độ thực hiện của mình.

- HS so sánh số liệu giữa các nhóm.

3. Củng cố dặn dò: (4') - Tại sao phải gọn gàng, ngăn nắp?

- Gọn gàng ngăn nắp có lợi gì?

* LH Bảo vệ môi trờng - Nhận xét giờ học.

- VN xem lại bài và chuẩn bị : " Chăm làm việc nhà ".

__________________________________

Hoạt động ngoài giờ lờn lớp VềNG TAY VỚI BẠN Bẩ

I. MỤC TIấU :

- HS biết thờm bài hỏt mới: Anh em ta về, bài hỏt cú nội dung ca ngợi tỡnh bạn.

- Thụng qua bài hỏt GD học sinh biết yờu thương đoàn kết, giỳp đỡ lẫn nhau.

- HS nắm được giai điệu lời ca và biết đú là bài hỏt của tỏc giả: Tiến Lộc.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS: Bài hỏt- thanh phỏch

(5)

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. 1.Giới thiệu về bài hỏt 2. Dạy hỏt

- Cho học sinh nghe mẫu giai điệu lời ca 2 lần - Yờu cầu HS đọc lời ca 2 lần.

- Dạy từng cõu theo lối múc xớch:Anh em ta về cựng nhau ta xum họp nố.

+ Anh em ta về cựng nhau ta quõy quần nố.

+ Một, hai, ba, bốn, năm.

+ Anh năm, bốn ba, hai, một.

+ Một đều chõn bước nhộ, hai quay nhỡn nhau đi.

+ Ba cầm cho chắc nhộ. Khụng muốn ai chia lỡa.

+Bốn nhớ rằng chỳng ta. Bốn bể anh em một nhà.

+ Năm, giữ mói tỡnh này trong cõu ca.

- Luyện hỏt theo nhiều hỡnh thức: Tập thể, tổ … - GV nhận xột đỏnh giỏ chung và riờng.

*. Hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp.

+ Anh em ta về cựng nhau ta quõy quần nố.

x x x x + Một, hai, ba, bốn, năm.

x x x - Nhận xột đỏnh giỏ

- HS thực hiện Hỏt + Gừ đệm bằng thanh phỏch.

3. Củng cố- Dặn dũ: Cho HS nghe băng BH - Mời 1 HS hỏt.GV- Nhận xột, đỏnh giỏ.

- Nội dung bài hỏt núi về điều gỡ?

- Cỏc em sẽ làm gỡ sau khi học xong bài hỏt này?

- Nhắc nhở dặn dũ chuẩn bị cho tiết học sau.

- Quan sỏt, lắng nghe - HS nghe.

- HS đọc.

- Nghe mẫu

- Đọc lời ca theo tiết tấu.

- Học từng cõu theo hướng dẫn.

- HS nhận xột.

-Tập thể, tổ, nhúm, cỏ nhõn thực hiện.

- Nhận xột.

HS Hỏt+ TV theo nhịp.

Hỏt+ gừ bằng thanh phỏch.

- Nghe lại toàn bài.

- 1 HS thực hiện.

- Trả lời.

- Ghi nhớ.

______________________________________________

Ngày soạn: 12/ 10/ 2018

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2018 Toán

47 + 5

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 47 + 5.

2. Kĩ năng: - Rèn giải toán có lời văn về nhiều hơn theo tóm tắt.

3. Thỏi độ: - Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, vở bài tập, bảng con,

- 4 bó que tính mỗi bó 10 que, 12 que tính rời, bảng gài que tính.

III.Các hoạt động dạy học:

1, Bài cũ (5'):

- hs làm bài tập 2 ,3 sách giáo khoa 19.

- Nhận xét.

- 2 em lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- Hs nhận xét.

(6)

2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài:(1')

b, Giới thiệu phép cộng(12'): 47 + 5 - Gv dùng que tính thao tác: có 47 que tính thêm 5 que tính nữa đợc bao nhiêu?

47+ 5 = ? - Gv nhận xét.

* Đặt tính và tớnh

47 -7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1 +

5 - 4 thêm 1 bằng 5 viết 5 ---

52

- Gv nhận xét, lu ý cách đặt tính thực hiện tính.

c, Thực hành:

* Bài 1(8'): Tính - Quan sát giúp hs .

- Nhận xét chốt kết quả đúng.

- Nêu cách đặt tính thực hiện phép tính.

* Bài 3(10'): Giải toán có lời văn.

- Hớng dẫn hiểu tóm tắt , phân tích, giải.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Quan sát giúp hs làm bài

- Nhận xét chữa bài

- Gv Củng cố cách giải toán có lời văn dạng toán về nhiều hơn.

- Hs thao tác theo.

- Tách 5 = 3 + 2, 7 + 3 = 10.

40 + 10 = 50, 50 + 2 = 52.

- Lơp nhận xột.

- Hs làm bảng con và nêu cách làm,

- Nhận xét -

Đọc yêu cầu của bài.

- Hs làm bài vào vở.

- 4 em lên bảng làm.

- Chữa so sánh kết quả, nhận xét.

- 2 em nêu, nhận xét.

- Đọc yêu cầu của bài.

- Bỡnh :17 bưu ảnh - Hũa nhiều hơn Bỡnh:4 bưu ảnh..

- Hũa : …bưu ảnh?

- 1 hs lên trình bày.

- Lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải

Số bưu ảnh Hũa cú là:

17 + 4 = 21(Bưu ảnh) Đỏp số: 21 bưu ảnh.

- Nhận xét chữa bài trên bảng - HS nờu.

3.Củng cố, dặn dò: (4')

- Nêu cách đặt tính thực hiện phép tính 47+8?

- Gv tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về học thuộc bảng cộng 7, chuẩn bị bài sau.

____________________________________________

Kể chuyện Mẩu giấy vụn

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Kể lại được từng đoạn cõu chuyện Mẩu giấy vụn.

2. Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện.

Rèn kĩ năng nghe:

- Biết lắng nghe bạn kể chuyện.

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

(7)

3.Thỏi độ: Học sinh có ý thức giữ gìn trờng lớp luôn luôn sạch đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa (phóng to).

III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ(5'):

- Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện “ Chiếc bút mực”.

- Nhận xét đánh giá.

2, Bài mới

a. Giới thiệu bài(1'):

b.Hớng dẫn kể chuyện:

*Dựa vào tranh kể chuyện(30')

- Yêu cầu hs quan sát tranh trên bảng và kể chuyện theo nhóm.

- Yêu cầu hs kể chuyện theo nhóm 4.

- Yêu cầu hs kể chuyện trớc lớp.

- Nhận xét, khen những nhóm , cỏ nhận kể hay.

- Nhận xét, đánh giá nhóm có lời kể hay.

3,Củng cố dặn dò(4'):

- Câu chuyện trên khuyên ta điều gì?

*BVMT : ? Chúng ta phải làm gì để trờng lớp luôn luôn sạch đẹp?

- Gv tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Yêu cầu hs tập kể chuyện khi ở nhà .

- 3 em lên bảng.

Mỗi em kể 1 đoạn nôi tiếp.

- Nhận xét.

- Nờu yờu cầu

- Làm việc theo nhóm 4.

- Mối em kể từng đoạn nối tiếp nhau.

- Đại diện một số nhóm lên chỉ tranh kể.

- Các nhóm khác nhận xét về nội dung và cách diễn đạt.

- Nhận xét đánh giá.

Phải giữ gỡn trường lớp luụn sạch đẹp.

- Khụng vứt rỏc bừa bói, thực hiện tiếng trống sạch trường,..

Chính tả ( Tập chép) Mẩu giấy vụn

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Học sinh chép lại chính xác trình bày đúng đoạn trong bài "Mẩu giấy vụn". .

2. kĩ năng: - Củng cố quy tắc chính tả ai/ay / .Làm đúng các bài tập phân biệt phụ

âm đầu dễ lẫn s / x .

3. Thỏi độ:- Học sinh có ý thức rèn chữ viết,giữ vở sạch.

II. Đồ dùng

- Gv: Bảng phụ, bút dạ, phiếu bài tập.

- Hs : Bảng con.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1, Kiểm tra bài cũ: (5')

- Yêu cầu 2 em lên bảng .

- Đọc cho hs viết: Tìm kiếm, long lanh, non nớc, nớng bánh.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a, Giới thiệu bài. (1')

b, Hớng dẫn tập chép(22’)

- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

(8)

- Gv treo bảng phụ.

- Yêu cầu 2-3 em đọc đoạn chép.

- Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy?

- Tìm thêm những dấu khác trong bài chính tả?

- Hớng dẫn viết từ khó: Bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác,

- Nhắc nhở t thế, cách cầm bút viết.

- Gv đọc.

- Gv đọc lại cho hs soát lỗi - Gv nhận xột 3 bài.

c, Hớng dẫn học sinh làm bài tập (8')

*Bài 2/a : Điền vào...

- Quan sát giúp hs.

- Nhận xét chốt kết quả đúng: mái nhà;

máy cày; nớc chảy...

- Nhận xét chốt kết quả đúng.

*Bài 3/a:

- Hớng dẫn tơng tự bài 2: xa xôi; sa xuống; phố xá; đờng sá...

- Nhận xét.

- 2,3 em đọc bài. Cả lớp đọc thầm.

- 2 dấu phẩy.

- Chấm, hai chấm, gạch ngang, ngoặc kép, chấm than.

- Hs viết bảng con.

- Hs đọc lại từ.

- Hs đặt câu có từ khó.

- Hs viết bài.

- Hs viết chữ nghiêng.

- Đổi vở chéo sửa lỗi cho nhau.

- Đọc yêu cầu.

- 2 em làm bảng phụ,chữa bài - Làm việc cá nhân.

- Chữa và nhận xét.

- Làm việc cá nhân.

- Chữa và nhận xét.

3, Củng cố dặn dò: (4')

- Nội dung bài viết cho ta biết điều gì?

- Gv tổng kết bài, nhân xét giờ học, chữ viết của học sinh.

- Về nhà : viết lại bài cho đẹp.

Tự nhiên xã hội Tiêu hóa thức ăn

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nói sơ lợc về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.

2.Kĩ năng: Hiểu đợc ăn chậm nhai kỹ sẽ giúp cho thức ăn đợc tiêu hóa dễ dàng.

3. Thỏi độ:HS cú ý thức học tập

*, Liên hệ giáo duc bảo vệ môi trờng: HS có ý thức: ăn chậm nhai kỹ, không nô

đùa chạy nhảy sau khi ăn no. Không nhịn đi đại tiện và đi đại tiểu tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môI trờng.

II. Các KNS đợc giáo dục trong bài

- Kỹ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giúp thức ăn tiêu hoá đợc dễ dàng.

-Kỹ năng t duy phê phán: Phê phán những hành vi sai nh: Nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện.

- Kỹ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống.

III .Đồ dùng:

- Bảng phụ,bút dạ, phiếu bài tập . Tranh SGK. Một vài bắp ngô, bánh mì.

IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu;

1. Bài cũ (5')

- 2 HS lên bảng chỉ đờng đi của thức ăn và cơ quan

tiêu hóa? 2 HS lên bảng chỉ và trả

lời.

(9)

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1'): Trực tiếp.

b. Giảng bài:

- Các em vừa chơi gì?

Hoạt động 1: (8') Thảo luận để nhận biết sự tiêu hóa thức ăn trong khoang miệng và dạ dày

- Các bớc tiến hành nh SGV.

=>Kết luận : miệng Thức ăn đợc răng nghiền nhỏ, l- ỡi nhào trộn nớc bọt tẩm ớt và đợc nuốt xuống thợc quản rồi vào dạ dày. dạ dày thức ăn tiếp tục đợc nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và 1 phần thức

ăn…

Hoạt động 2: (8') Sự tiêu hóa của thức ăn ở ruột non và ruột già

- Các bớc tiến hành nh SGV

=> Kết luận: Vào ruột non phần lớn thức ăn đợc biến thành chất bổ dỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể . Chất bã đợc đa xuống ruột già biến thành phân rồi đa ra ngoài. Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày để tránh táo bón.

Hoạt động 3: (9') Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

- Chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ?

- không nên chạy nhảy khi ăn no?

- phải đi đại tiểu tiện đúng nơi quy định?

* Phê phán những hành vi sai nh: Nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Hs nờu

-HS làm việc theo cặp.

- HS trình bày Kết quả.

- HS nhận xét , bổ sung.

- HS làm việc theo cặp.

- HS trình bày kết quả,

- HS thực hành.hỏi đáp trớc lớp

- HS nhận xét , bổ sung 3. củng cố, dặn dò. (4')

- Tại sao cần ăn chậm, nhai kĩ và khụng nên chạy nhảy sau khi ăn no?

(Có trách nhiện với bản thân trong việc thực hiện ăn uống.)

*,Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trờng: HS có ý thức: ăn chậm nhai kỹ, không nô

đùa chạy nhảy sau khi ăn no. Không nhịn đi đại tiện và đi đại tiểu tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môI trờng.

- Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài " Ăn uống đầy đủ".

___________________________________________

Ngày soạn 12/ 10/ 2018

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2018 Toán

47 + 25

I. Mục tiêu :

1.Kiến thức: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 47 + 25.

- Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng 1 phép cộng 2.Kớ năng: làm tớnh, giải toỏn

3. Thỏi độ: - Có ý thức tự giác học bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, vở bài tập, bảng con,

- 6 bó que tính mỗi bó 10 que, 12 que tính rời, bảng gài que tính.

III.Các hoạt động dạy học:

1, Bài cũ(5'):

- 2 em lên bảng làm bài

(10)

- 2 em lên bảng đọc bảng cộng 7.

- 2 em đặt tính và tính: 47+7; 57 + 6 - Gv nhận xét .

2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài.(1')

b, Giới thiệu phép cộng(12'): 47 +25= ? - Gv dùng que tính thao tác: có 47 que tính thêm 25 que tính nữa đợc bao nhiêu?

47 + 25 = ?

- Ta có thể làm nhiều cách tìm kết quả.

- Ai tìm cho cô cách nhanh nhất.

- Gv nhận xét.

- Nờu cỏch làm khỏc mà khụng sử dụng que tớnh?

* Đặt tính:

47 -7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1 +

25 - 4 cộng 2 bằng 6 thêm1 72 bằng 7, viết 7 - Gv nhận xét. Nêu 1 ví dụ khác.

c, Thực hành:

* Bài 1(6'): Tính.(cột 1,2.3) - Bài tập yêu cầu làm gì?

- Quan sát kèm hs .

- Củng cố cách tính . - GV nhận xột.

* Bài 2(4'). Đúng ghi Đ, sai ghi S.

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Quan sát kèm hs làm bài - Gv nhận xét.

Phộp tớnh: a,c là đỳng.Phộp tớnh: b, d là sai(do đặt tớnh khụng thẳng cột dẫn đến tớnh kết quả sai).

* Bài 3(8'): Giải toán có lời văn.

- Yêu cầu hs đọc đề bài.

- Gv hớng dẫn tóm tắt, phân tích, giải.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì? Quan sát kèm hs làm bài

Nhận xét, chữa, tuyên dơng.

- Nờu cõu lời giải khỏc?

- Giải 1 bài toỏn cú lời văn ta làm theo mấy bước? Là những bước nào?

- Gv nhận xột.

- Dới lớp làm nhỏp, nhận xột bài trờn bảng lớp ,kiểm tra bài làm trong vở nhỏp lẫn nhau.

- Nhận xét.

- Thao tác theo.

- Tách 5 = 3+2 ; 7+3 =10;

40 +20 +10 = 70 ; 70 + 2 =72 - Lớp nhận xét.

- Đặt tớnh viết

-1 HS làm bảng lớp- lớp làm bảng con và nêu cách làm,

- Nhận xét.

- HS làm: 57 + 18

- Đọc yêu cầu của bài và làm bài vở bài tập .

- 3 HS lên bảng làm . 27 47 37 + + + 14 26 35 41 73 72 Lớp so sánh kết quả, nhận xét.

- nờu cỏch tớnh - lớp nhận xột.

- Đọc yêu cầu bài tập

Kiểm tra kết quả để điền Đ,S thớch hợp vào mỗi phộp tớnh.

- bỏo cỏo- nhận xột

- Hs đọc yêu cầu của bài.

- Phân tích tìm ra cách giải.

- 1 hs trình bày.

Bài giải

Đội đú cú số người là:

17 + 19 = 36( người) Đỏp số: 36 người.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS nờu- lớp nhận xột.

- HS phỏt biểu: 3 bước…

- Lớp nhận xột.

3, Củng cố- dặn dò: (4'):

- Nêu cách đặt tính thực hiện phép tính 47+25?

(11)

- Gv tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau luyện tập.

Tập đọc

Ngôi trờng mới

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dâu câu; bớc đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu nội dung: Ngôi trờng mới rất đẹp, tác giả cho ta thấy tình yêu, niềm tự hào của các bạn học sinh đối với ngôi trờng và yêu quý thầy cô, bạn bè.

2. Kĩ năng: Đọc to, rừ ràng.

3. Thỏi độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ trờng lớp, tình cảm đối với thầy cô

bạn bè.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy- học 1, Kiểm tra bài cũ: (5')

- Gọi học sinh đọc bài: Mẩu giấy vụn và trả

lời câu hỏi - Gv nhận xét.

2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài: (1') b, Luyện đọc. (12') - Gv đọc mẫu.

- Luyện đọc, giải nghĩa từ.

*Đọc câu:

- Yêu cầu học sinh phát âm đúng.

- Gv theo dõi, sửa sai.

*Đọc đoạn:

- Hớng dẫn đọc ngắt nhịp đoạn.

- Gv nghe- hớng dẫn cách đọc - Giải nghĩa từ khó:

*Đọc theo nhóm.

- Gv quan sát

*Đại diện nhóm đọc.

- Gv nghe- uốn nắn – sửa cho hs.

*Đọc đồng thanh theo đoạn.

c, Tìm hiểu bài (10')

- Gv yêu cầu hs đọc thầm trả lời câu hỏi.

- Đoạn văn nào tả ngôi trờng từ xa?

- Ngôi trờng mới xây trông có gì đẹp?

- Đoạn văn nào trong bài tả lớp học?

- Cảnh vật trong lớp học đợc miêu tả ntn?

- Cảm xúc của bạn hs dới mái trờng mới đ- ợc thể hiện qua đoạn văn nào?

- Dới mái trờng mới , bạn hs cảm thấy có những gì mới?

- Bạn hs có yêu trờng mình không? Vì sao?

- Con có yêu ngôi trờng con đang học không? Con cần phải làm gì để cho ngôi tr-

- 2 em đọc lại bài: Mẩu giấy vụn và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Nhận xét, bổ sung.

- Đọc thầm theo SGK.

- Đọc nối câu (2 lần)

- Đọc đúng: tờng vàng, thân quen, nghiêm trang.

- Đọc nối đoạn(2 lần)

- Nhìn từ xa,/ những mảng tờng vàng,/ ngói đỏ/ nh những cánh hoa lấp ló trong cây.//

- Đọc chú giải trong SGK.

- Đọc theo nhóm.

- 1,2 nhóm đọc các nhóm khác nhận xét.

- Đọc đồng thanh . -Đoạn đầu.

- Những mảng tờng vàng - Tờng vôi trắng ….

- Đoạn cuối bài

- Tiếng trống rung …yêu hơn.

(12)

ờng luôn sạch đẹp?

* QTE: Hs có quyền đợc học tập trong ngôi trờng mới, đẹp. Có quyền đợc bày tỏ ý kiến.

d, Luyện đọc lại:(8')

- Gv đọc mẫu lần 2, hớng dẫn cách đọc.

- Yêu cầu hs thi đọc.

- Nhận xét .

- Có vì bạn đã thấy...đáng yêu.

- HS nờu - Hs nhắc lại

- Luyện đọc cá nhân theo đoạn - Hs thi đọc.

- Nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò: (4')

- Hãy nói cảm nghĩ của em về ngôi trờng mình?

- Gv tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.

_____________________________________

Luyện từ và câu

Câu kiểu Ai là gì? Từ ngữ về đồ dùng học tập

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Học sinh biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định;Ai (cái gì, con gì )là gì?

- Mở rộng vốn từ: từ ngữ về đồ dùng học tập.Tìm đợc một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì?

2.kĩ năng:rốn kĩ năng đặt cõu theo mẫu và tỡm từ chỉ đồ dựng học tập.

3. Thỏi độ: - Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận.

II. Đồ dùng dạy học:

- Gv: Bảng phụ, sách giáo khoa. Tranh phóng to bài tập 3.

- Hs : Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1, Kiểm tra bài cũ: (5'):

- Tiết LTVC trước ta học bài gỡ?

- Yêu cầu học sinh lên bảng: sụng Đà, bạn Bỡnh.

- Gọi 1 HS làm miệng BT3 trang 44 SGK - Gv nhận xột, tuyờn dương HS làm tốt..

2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài: (1')

b, Hớng dẫn HS làm bài tập:

*Bài 1:(14') Đặt câu hỏi cho bộ phận in..

- Gv hớng dẫn mẫu:

- Bộ phận nào đợc in đậm?

- Phải đặt câu hỏi nh thế nào để có câu trả

lời là em?

- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm bàn.

- Quan sát giúp hs làm bài.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Khi nào ta dùng câu hỏi Ai?

- Khi nào ta dùng câu hỏi Là gì?

*Bài 3:(16')Chỉ vào bức tranh nói tác

- Tiết trước học bài: Tờn riờng- Cõu kiểu Ai là gỡ?

- 2 em lên bảng viết .- Dới lớp hs làm nháp .Nhận xét bài trờn bảng.Đổi vở nhỏp kiểm tra lẫn nhau. Bỏo cỏo

-1 HS làm miệng - Lớp nhận xột

- 2 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- 1 em đọc câu a:

Em là học sinh lớp 2.

- Em

- HS : Ai là học sinh lớp 2?

(2 em nhắc lại)

- Làm việc theo nhóm bàn.

- Trả lời theo cặp.

- Nhận xét bổ sung.

- Làm bài vào vở.

(13)

dụng của từng đồ dùng học tập.

- Gv hớng dẫn hs quan sát tranh và gọi tờn mỗi đồ vật ẩn trong tranh và tỏc dụng của nú.

- Gọi đại diện 1 số cặp hs trình bày.

Ví dụ: Cặp để đựng sách.

Lọ mực để viết.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Kể tên đồ dùng học tập của con?

- Nhận xét liên hệ ý thức giữ gìn cẩn thận

đồ dùng học tập....

b. Ai là học sinh giỏi nhất lớp?

c.Môn học em yêu thích là môn gì?

- Đọc yêu cầu của bài.

- Thảo luận theo cặp viết ra nhỏp.

- Từng cặp lên bảng một em đọc tên đồ dùng, em kia chỉ tranh và nói tác dụng.

- Cả lớp nghe, bổ sung.

- Viết bài vào vở- 1 vài em đọc lại bài của mỡnh

- Nhận xét, bổ sung.

- 2 em kể.

3, Củng cố- dặn dò:(4')

- Hụm nay học bài gỡ ?Đặt 1 cõu theo mẫu Ai... là gỡ ?

- Gv tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại làm chuẩn bị bài sau.

___________________________________________

Ngày soạn : 12/10/ 2018

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2018 Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu :

1.Kiến thức:- Thuộc bảng 7 cộng với 1 số

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5, 47 + 25.

- Biết giải bài toán có lời văn theo tóm tắt với 1 phép cộng.

2. Kĩ năng: làm tớnh và giải toỏn.

3. Thỏi độ: - Học sinh tự giác tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, VBT, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

1, Bài cũ(5') :

- 2 em lên bảng làm bài 2,3(cột 1,2,3) sgk/ 28.

- Gv nhận xét . 2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài:(1')

b, Hớng dẫn học sinh làm bài tập.

* Bài 1(6'): Tính nhẩm.

- Nêu yêu cầu bài tập - Quan sỏt giúp hs làm bài - Nhận xét

- Dựa vào đâu con làm đợc bài tập 1?

* Bài 2(8'): Đặt tính và tính.

- Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát giúp hs làm bài

- HS nêu lại cách đặt tính và tớnh.

- Nhận xét củng cố cách đặt tính thực hiện tính.

- 2 em lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- Hs nhận xét.

- Đọc yêu cầu của bài và làm bài.

- Hs lên bảng làm

7 + 1 = 8 7 + 2 = 9 7 + 6 = 13 7 + 7 = 14 - Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- Bảng cộng 7.

- Đọc yêu cầu bài

- 2 em lên bảng làm dới lớp làm . - Hs so sánh kết quả, nhận xét, chữa . - Trao đổi bài, báo cáo kết quả.

- 1 HS nờu lại cỏch đặt tớnh và tớnh.

(14)

* Bài 3(10'): Giải toán có lời văn.

- Yêu cầu hs đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Dựa vào tóm tắt đọc thành đề bài toán?

- Quan sát kèm hs làm bài

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Bài toán thuộc dạng toán gì?Cách giải?

* Bài 4(6'): Điền dấu thích hợp...(dũng 2): - Hướng dẫn hs cách làm.

- Gọi 2 HS làm bảng

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- 1em đọc bài toán.

- Trả lời miệng

- Hs đọc.

- 1 em lên bảng trình bày.

- Lớp làm VBT.

Bài giải

Cả hai loại trứng có số quả là:

47+28=75(quả) Đáp số:75 quả

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Tỡm tổng, cỏch giải: ba bước - Đọc yêu cầu của bài.

- Nêu cách làm.

- 2 HS làm bảng lớp

- Làm việc cá nhân, báo cáo kết quả, nhận xét.

3, Củng cố, dặn dò: (4'):

- 2 em đọc thuộc bảng cộng 7.

- Gv tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

Tập viết Chữ hoa: Đ

I. Mục tiêu :

1.Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa Đ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Đẹp trờng đẹp lớp(3 lần).

2.kĩ năng:- Viết đúng mẫu chữ, đều nét, đúng quy định.

3. Thỏi độ:- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày sạch sẽ.

*, Giaó dục bảo vệ môi trờng: GD hs ý thức giữ gìn trờng lớp luôn sạch đẹp.

II.Đồ dùng dạy học :

- Mẫu chữ hoa, vở tập viết III. Các hoạt động dạy- học :

1. Kiểm tra bài cũ:(5,)

- Lớp viết bảng con :

d dân

- GV chữa, nhận xét.

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1'): Trực tiếp b. Hớng dẫn HS viết bài. (12') - GV treo chữ mẫu.

- Hớng dẫn HS nhận xét.

- Chữ Đ cao mấy li?

- Chữ Đgồm mấy nét?

- GV chỉ dẫn cách viết nh trên bìa chữ

mẫu.

- GV hớng dẫn cách viết nh sách hớng dẫn

- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết.

- Hớng dẫn HS viết bảng con.

- HS viết bảng con.

- Hs đọc bài viết- HS trả lời.

- 5 li.

- 2 nét.

HS viết bảng con chữ Đ, Đẹp.

………

………

(15)

- Hớng dẫn HS viết câu ứng dụng và giải nghĩa câu ứng dụng.

- Đẹp trường đẹp lớp mang lại tỏc dụng gỡ?

*, Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trờng luôn sạch đẹp

- HS nhận xét độ cao, Đ / g / l chữ.

- Cách đặt dấu thanh ở các chữ?

- GV viết mẫu.

-Yêu cầu HS viết bảng con.

- Nhận xét chữ viết của hs c. HS viết bài (18').

- GV chú ý t thế ngồi, cách cầm bút.

- Quan sát kèm hs viết bài - GV nhận xét 3 bài.

………

- khuyờn chỳng ta giữ gỡn trường, lớp sạch đẹp.

Chữ đ,g,l cao 2,5 li….

- Hs luyện viết câu ứng dụng vào bảng con.

………

………

………

HS viết bài vào vở.

3. Củng cố- dặn dũ(4’):

- Chữ hoa Đ cỡ nhỡ cao mấy li, gồm mấy nột?

- Nhận xột chung giờ học.

- Dặn : Luyện viết cho đỳng mẫu chữ

Chính tả ( nghe- viết) Ngôi trờng mới

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh nghe viết chính xác đoạn trong bài : "Ngôi trờng mới".

2. Kĩ năng : Biết trình bày đúng các dấu câu trong bài.

- Làm đúng các bài tập có âm vần dễ lẫn: ai / ay, s/x . 3. thỏi độ:- Học sinh có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

II. Đồ dùng

- Gv: Bảng phụ, bút dạ, VBT.

- Hs : Bảng con.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1, Kiểm tra bài cũ: (4')

- Yêu cầu hs lên bảng viết từ khó: chia quà, đêm khuya.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài. (1')

b, Hớng dẫn nghe viết(22’) - Gv đọc mẫu đoạn viết.

- Dới mái trờng mới bạn hs cảm thấy có những gì mới?

- Có những dấu câu nào đợc dùng trong bài chính tả?

- Hớng dẫn viết từ khó: mái trờng, trang nghiêm, thân thơng.

- Gọi 1 HS đặt cõu cú từ mỏi trường?

- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- 2 em đọc lại. Cả lớp đọc thầm.

+ Tiếng trống..tiếng cô giáo...tiếng

đọc bài….thân thơng, ..đáng yêu hơn.

+ Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm.

- Viết bảng con.

- Hs đọc lại từ.

- Hs đặt câu có từ mái trờng.

(16)

- Gv nhắc nhở t thế ngồi, cách cầm bút viết.

- Gv đọc bài.

- Đọc lại cho hs soát lỗi.

- Gv nhận xột 3 bài.

c, Hớng dẫn học sinh làm bài tập: (8') *Bài 2/a : Điền vào...

- Quan sát giúp hs .

- Nhận xét chốt kết quả đúng - ngai vàng;cai ngục...

- Nhận xét chốt kết quả đúng.

*Bài 3/a:

- Gv hớng dẫn tơng tự bài2: đồng xu; su hào; xù lông;...

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Hs viết bài

- Đổi vở chéo sửa lỗi cho nhau.

- Đọc yêu cầu.

- 2 em làm bảng phụ, lớp làm vở.

- Chữa và nhận xét.

- Làm việc cá nhân.

- Chữa và nhận xét.

3, Củng cố dặn dò: (4')

- Nội dung bài viết cho ta biết điều gì?

- Gv tổng kết bài,nhân xét giờ học, chữ viết của học sinh . - Về nhà : viết lại bài cho đẹp.

Thể dục

ễN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I. Mục tiêu:

- Biết cách thực hiện 5 động tác vơn thở, tay, chân, lờn và bụng của bài thể dục phát triển chung.

- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi '' Kéo ca lừa xẻ''.

II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm : trờn sõn trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 cũi, kẻ sõn chơi trũ chơi.

III. N I DUNG VÀ PHỘ ƯƠNG PHÁP LấN L PỚ

Nội dung Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động 1. Phần mở đầu(4 - 6 phỳt)

- Nhận lớp - Chạy chậm

- Khởi động cỏc khớp - Vỗ tay hỏt .

* Kiểm tra bài cũ : thực hiện động tác vơn thở, tay, chân, lờn và bụng của bài thể dục.

2. Phần cơ bản (22 - 23 phỳt)

- ễn 5 động tỏc vơn thở, tay, chân, lờn và bụng của bài thể dục phát triển chung : 4 - 5 lần.

€ € € € € € € € € € € € € € € €

€ gv

€ € € € € €

-GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.

- GV điều khiển HS chạy 1 vũng sõn.

- GV hụ nhịp khởi động cựng HS.

- Quản ca bắt nhịp cho lớp hỏt một bài.

* GV gọi 5 HS lờn tập trớc lớp.

HS + GV nhận xột, đỏnh giỏ.

- GV nờu tờn động tỏc,hụ nhịp điều khiển HS tập GV sửa động tỏc sai cho HS

Lớp trưởng hụ nhịp điều khiển HS tập GV quan sỏt nhận xột sửa sai cho HS . GV chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quõn của tổ mỡnh.

GV hụ nhịp cho HS tập liờn hoàn 5 động tỏc GV kết hợp sửa sai cho HS

Chọn 5 HS tập đỳng và đẹp nhất lờn tập mẫu HS + GV nhận xột đỏnh giỏ.

(17)

- Kiểm tra thử theo nhúm 6 HS.

- Trũ chơi “ Kộo cưa lừa xẻ”: 4-5 phút.

€€

€gv

€€€€€

€€€€€

...

3. Phần kết thỳc (4 - 6 phỳt ) - Thả lỏng cơ bắp.

- Củng cố

- Nhận xột - Dặn dũ.

Chọn những HS tập chưa đỳng lờn thực hiện lại GV làm mẫu hụ nhịp cho HS tập Cỏn sự lớp tập mẫu hụ nhịp điều khiển HS tập, GV đi sửa sai uốn nắn từng nhịp.

GV hụ nhịp liờn hoàn cho HS tập 5 động tỏc.

- GV + HS nhận xột đỏnh giỏ

- GV nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi và cho 2 cặp lờn làm mẫu, GV nhận xột sửa sai. GV chia tổ cho HS tập.

- Cỏn sự lớp hụ nhịp thả lỏng cựng HS HS đi theo vũng trũn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp

- HS + GV củng cố nội dung bài.

Một nhúm 5 HS lờn thực hiện lại động tỏc vừa học.

- GV nhận xột giờ học - GV ra bài tập về nhà :

HS về ụn 5 động tác của bài thể dục.

_______________________________

Thực hành Kiến thức ( Tiếng Việt ) ễN TẬP Tiết 1

I. Mục tiêu:

1.kiến thức:- Đọc trôi chảy, lu loát, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài câu chuyện: Đi học muộn.

- Học sinh hiểu đợc nội dung câu chuyện . 2. Kĩ năng:- Củng cố cho học sinh từ chỉ sự vật.

3.Thỏi độ:- Học sinh tích cực, tự giác trong học tập không nên khoác lác.

II. Đồ dùng dạy học.

- Vở thực hành Tiếng Việt.Giấy khổ to.

III. Các hoạt động dạy học .

1, Kiểm tra bài cũ:(5') - Gv nhận xét, đánh giá.

2, Bài mới.

a, Giới thiệu bài:(1')

b, Hớng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1:(18')Đọc câu chuyện: Đi học muộn.

- Gv đọc mẫu, hớng dẫn cách đọc

- 2 em đọc bài: Trạng nguyên Nguyễn Kỳ trả lời câu hỏi.

- Nhận xét.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

(18)

- Gv nghe- sửa sai.

- Gv nhận xét, đánh giá.

Bài 2:(12') Chọn câu trả lời đúng a) Vì sao hôm nào em ...

b) ở gần trờng.

c) Trờng học đi chậm lại.

d) Chỉ nhắc ngời đi xe cẩn thận...

đ) Nam ;trờng;biển báo.

- Gv nhận xét chốt lời giải đúng.

- Qua câu chuyện con hiểu đợc điều gì?

3, Củng cố, dặn dò:(5')

- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

- Gv liên hệ giáo dục hs nên thực hiện tốt nội quy trờng, lớp.

- Gv tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Dặn hs về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe, chuẩn bị bài sau.

- Học sinh đọc nối câu.

- Học sinh đọc nối đoạn

- Đọc nhóm, đại diện nhóm đọc.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 em đọc yêu cầu- Lớp đọc thầm.

- Học sinh thảo luận nhóm bàn.

- Báo cáo,nhận xét,bổ sung.

- Học sinh làm vào vở thực hành.

- HS kể lại câu chuyện.

- Vỡ sao bạn Nam đi học muộn.

- Đi học đỳng giờ.

- nghe

________________________________________________

Ngày soạn: 12 /10/ 2018

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2018

Toán

Bài toán về "ít hơn"

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết cách giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải toán về ít hơn(toán đơn,có một phép tính).

3. Thỏi độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng cài các hình cài quả cam.

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ(4')

- 2 em lên bảng làm BT 2,3 SGK- 29.

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài.(1')

b. Giới thiệu bài toán ít hơn(12').

- GV nêu bài toỏn , minh họa trên bảng cài.

+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

+ hàng dới ít hơn hàng trên là nh thế nào ?

+ Muốn tìm số cam ở hàng dới ta làm nh thế nào?

=>Muốn tìm số bé = sốlớn -phần ít hơn.

c. Thực hành

Bài 1(8'): Bài toán

- Yêu cầu HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì?

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- HS nhận xét.

- HS quan sát trên bảng cài.

- HS phân tích tóm tắt

- Lấy số cam hàng trên trừ 2 quả dể tìm số cam hàng dới.

Bài giải.

Số cam ở hàng dới là:

7 - 2 = 5 (quả)

Đáp số: 5 quả cam

(19)

- Bài toán hỏi gì?

- GV quan sát giúp Hs .

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

Cách giải?

Bài 2(7'): Bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Ta làm nh thế nào?

- quan sát kèm giúp hs làm bài - GV nhận xét, chữa.

- GV củng cố về cách viết đơn vị đo độ dài cm

Bài tập 3(5’)

- HS đọc bài toán tóm tắt bài toán - GV quan sát Hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- 1HS đọc bài toán.

- HS tóm tắt miệng.

- 1HS lên bảng làm, dới lớp làm vào VBT.

- HS nhận xét kết quả, chữa.

- Hs nêu

- HS đọc bài toán.

- HS tóm tắt miệng.

- Hs lên bảng làm, dới lớp làm vào VBT

- HS nhận xét kết quả, chữa.

- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

Bài giải

Bình cao số xăng - ti-mét là:

95-3 =92(cm) Đáp số:92cm - HS đọc bài toán,tóm tắt miệng - 1HS lên bảng trình bày bài giải,lớp làm VBT.

- Chữa bài nhận xét bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Nhắc lại cách giải bài toán về ít hơn?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

___________________________________

Tập làm văn

Luyện tập về mục lục sách

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Biết đọc tìm và ghi lại đợc thông tin từ mục lục sách (truyện).

2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng tra mục lục sách.

3. Thỏi độ: - Học sinh tự giác tích cực trong học tập.

* Quyền trẻ em : Trẻ em có quyền đợc tham gia tìm và ghi lại mục lục sách.

II.Các Ki nĂNG SỐNG đợc GIÁO DỤC trong bài

-Tìm kiếm thông tin: biết cách thu thập thông tin, sắp xếp thông tin để lập đúng mục lục sách.

III. Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ, vở bài tập , mỗi em 1 tập truyện thiếu nhi.

IV. Các hoạt động dạy- học :

1, Kiểm tra bài cũ: (4,)

- Gọi học sinh lên bảng viết tên hai bài tập

đọc trong tuần 6.

- Gv nhận xét.

2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài.(1'):

b, Hớng dẫn học sinh làm bài tập: (30')

*Bài 3: Đọc mục lục tập truyện thiếu nhi.

Ghi lai tên 2 truyện, số thứ tự, tên tác giả, số trang.

- Gv yêu cầu hs để truyện lên trớc mặt, mở trang mục lục.

- Hớng dẫn hs thảo luận theo nhóm bàn thi

đố tìm nhanh các truyện trong tập truyện

- 2 em lên bảng làm bài tập - Học sinh lớp làm nháp.

- Nhận xét, bổ sung.

- 2 em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.

- Học sinh thảo luận nhóm bàn thi hỏi đáp nhanh.

- Học sinh trình bày kết quả thảo

(20)

- Nhận xét đánh giá.

- Yêu cầu hs viết vào vở.

- Nhận xét.

- Đọc mục lục các bài tuần 7, ghi lại tên hai bài tập đọc và số trang?

- Nhận xét, đánh giá.

*QTE: Trẻ em có quyền đợc tham gia tìm và ghi lại mục lục sách (truyện).

luận,

- Nhận xét, bổ sung.

- Học sinh viết bài, đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

- Làm việc cá nhân.

- Báo cáo kết quả bài làm.

- Nhận xét, bổ sung.

3, Củng cố dặn dò: ( 4')

- Khi muốn tra mục lục sách ta cần chú ý điều gì?

- Gv nhắc lại nội dung bài,liên hệ giáo dục hs ý thức giữ gìn,bảo quản sách, truyện....

- Nhận xét giờ học.

- Dặn: Về chuẩn bị bài sau.

_________________________________________

Thủ công

Gấp máy bay đuôi rời( Tiết 2)

I. Mục tiêu :

1.Kiến thức: - Học sinh biết cách gấp máy bay, gấp đợc máy bay đuôi rời.

2. Kĩ năng: Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng.

3. Thỏi độ:- Học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình.

II. Chuẩn bị

- Mẫu máy bay đuôi rời, tranh quy trình gấp, màu vẽ, keo dán, kéo.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1, Bài cũ (3,): Tiết trước học bài gỡ?

- Kiểm tra đồ dựng tiết học.

- GV nhận xột.

2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài (1,):

b, Hoạt động 1 ( 8'): Hướng dẫn cỏch gấp mỏy bay đuụi rời

- Nờu lại cỏc bước gấp mỏy bay đuụi rời?

Bớc 1: Gấp và cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông, 1 hình chữ nhật nhỏ hơn.

Bớc 2: Gấp đầu và cánh máy bay.

Bớc 3: Làm thân và đuôi máy bay.

Bớc 4: Hoàn chỉnh và sử dụng.

* Gv kết luận: cú 4 bước để gấp máy bay đuôi rời .

c, Hoạt động 2 (22’): Thực hành gấp máy bay đuụi rời

Cho HS gấp máy bay bằng giấy thủ cụng.

- Gv quan sỏt giỳp HS cũn lỳng tỳng.

d, Hoạt động 3 (3,): Nhận xét, đánh giá

- Gv nhận xét, đỏnh giỏ sản phẩm, tuyờn dương HS cú sản phẩm đỳng đẹp.

- Quan sát.

- 2 HS nhắc lại.

- HS lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS thực hành

- Trỡnh bày sản phẩm - HS lắng nghe

(21)

3, Củng cố, dặn dò(3):

- Nêu các bớc gấp máy bay đuôi rời?

- Gv tổng kết bài, nhân xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau chu đáo.

__________________________________

Thể dục

ễN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I. Mục tiêu:

- Biết cách thực hiện 5 động tác vơn thở, tay, chân, lờn và bụng của bài thể dục phát triển chung.

- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi '' Kéo ca lừa xẻ''.

II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm : trờn sõn trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 cũi, kẻ sõn chơi trũ chơi.

III. N I DUNG VÀ PHỘ ƯƠNG PHÁP LấN L PỚ

Nội dung Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động 1. Phần mở đầu(4 - 6 phỳt)

- Nhận lớp - Chạy chậm

- Khởi động cỏc khớp - Vỗ tay hỏt .

* Kiểm tra bài cũ : thực hiện động tác vơn thở, tay, chân, lờn và bụng của bài thể dục.

2. Phần cơ bản (22 - 23 phỳt)

- ễn 5 động tỏc vơn thở, tay, chân, lờn và bụng của bài thể dục phát triển chung : 4 - 5 lần.

€ € € € € € € € € € € € € € € €

€gv

€ € € € € €

- Kiểm tra thử theo nhúm 6 HS.

- Trũ chơi “ Kộo cưa lừa xẻ”: 4-5 phút.

€€

€ gv

€€€€€

€€€€€

...

-GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.

- GV điều khiển HS chạy 1 vũng sõn.

- GV hụ nhịp khởi động cựng HS.

- Quản ca bắt nhịp cho lớp hỏt một bài.

* GV gọi 5 HS lờn tập trớc lớp.

HS + GV nhận xột, đỏnh giỏ.

- GV nờu tờn động tỏc,hụ nhịp điều khiển HS tập GV sửa động tỏc sai cho HS

Lớp trưởng hụ nhịp điều khiển HS tập GV quan sỏt nhận xột sửa sai cho HS . GV chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quõn của tổ mỡnh.

GV hụ nhịp cho HS tập liờn hoàn 5 động tỏc GV kết hợp sửa sai cho HS

Chọn 5 HS tập đỳng và đẹp nhất lờn tập mẫu HS + GV nhận xột đỏnh giỏ.

Chọn những HS tập chưa đỳng lờn thực hiện lại GV làm mẫu hụ nhịp cho HS tập Cỏn sự lớp tập mẫu hụ nhịp điều khiển HS tập, GV đi sửa sai uốn nắn từng nhịp.

GV hụ nhịp liờn hoàn cho HS tập 5 động tỏc.

- GV + HS nhận xột đỏnh giỏ

- GV nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi và cho 2 cặp lờn làm mẫu, GV nhận xột sửa sai. GV chia tổ cho HS tập.

(22)

3. Phần kết thỳc (4 - 6 phỳt ) - Thả lỏng cơ bắp.

- Củng cố

- Nhận xột - Dặn dũ.

- Cỏn sự lớp hụ nhịp thả lỏng cựng HS HS đi theo vũng trũn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp

- HS + GV củng cố nội dung bài.

Một nhúm 5 HS lờn thực hiện lại động tỏc vừa học.

- GV nhận xột giờ học - GV ra bài tập về nhà :

HS về ụn 5 động tác của bài thể dục.

_______________________________

Sinh hoạt- Kĩ năng sống A. Nhận xét tuần 6 (20')

I. Mục tiêu

- Giúp học sinh: Nắm đợc u khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phơng hớng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vơn lên mạnh dạn trong các hoạt

động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. Chuẩn bị

- Những ghi chép trong tuần.

- Họp cán bộ lớp.

III. Nội dung sinh hoạt

1. ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trởng nhận xét-ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm

*Nề nếp.

- Chuyên cần : ...

- Ôn bài:

………

………..

- Thể dục vệ sinh:

………

………

………..

- Mặc đồng phục:……….

*Học tập.

-Học bài và làm bài đầy đủ, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài,tự giác tích cực trong học tập:

………

………

Bên cạnh đó có một số HS còn rụt rè, chữ viết chưa đỳng mẫu, đỳng cỡ

*Các hoạt động khác:

Lao động : ……….

………

- VS ATTP,an toàn giao thông, bỏn trỳ: ………

3. Phơng hớng tuần tới.

(23)

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

- Thực hiện tốt vệ sinh trờng lớp, tiết kiệm điện, nớc,bảo vệ của công..

- Tăng cờng rèn chữ viết, luyện đọc nhiều.

- Hớng dẫn HS tham gia cuộc thi:Giao thông thông minh qua mạng.

- Xây dựng trờng học thân thiện ,an toàn trong trờng học, thực hiện tốt ATGT,VS ATTP.Phòng dịch bệnh Tay chân miệng ,không chơi trò chơi bạo lực...

- Lao động theo sự phân công.

4.Chơng trình văn nghệ.

Kĩ năng sống

kĩ năng phòng tránh tai nạn , thƯơng tÍch ( tiết 3)

I mục tiêu

- Học sinh nhận biết các hành vi nguy hiểm có thể xảy ra gây tai nạn thơng tích cho mình và những ngời xung quanh.

- Biết từ chối và khuyên các bạn không tham gia các hành vi gây tai nạn thơng tích.

- Học sinh rèn kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động

II phơng tiện dạy và học

- Tranh

III Hoạt động dạy và học

1: ổn định tổ chức.- Giới thiệu môn học 2: Bài mới

a: Giới thiệu bài b; Dạy bài mới(17p)

Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- GV treo tranh ,yêu cầu HS quan sát - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để nêu tên cho từng tính huống và nêu điều nguy hiểm có thể xảy ra thờng từng tình huống đó.

GV ghi tên TH TH 1: Đốt pháo nổ.

TH 2: Chơi bắn súng cao su vào nhau.

TH 3: ChơI trên đờng ray . TH 4: Trợt trên thành cầu thang - Gọi học sinh nhận xét

- GV kết luận tranh

Hoạt động 2: Xử lí tình huống

- Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm của các bạn trong từng tình huống trên em sẽ khuyên các bạn nh thế nào?

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - Gọi đại diện các nhó nêu ý kiến - HS nhận xét

- Giáo viên đa giải pháp đúng cho từng tranh

4: Củng cố- Dặn dò:(3p) Nêu lại các

điều nguy hiểm ở các tranh.

-Thực hiện theo lời khuyên ở hoạt động 2

- Quan sát tranh

- Thảo luận nhóm 3, nêu tên cho từ- ngTH

-Trình bày kết quả thảo luận

- Học sinh nêu tiếp các điều nguy hiểm ở từng TH

-TH1: Đốt pháo nổ gây cháy và nổ -TH2: Bắn vào nhau làm thơng ở mặt , mắt

-TH3: Sẽ bị tàu đâm -TH4: Bị ngã đau - Thảo luận nhóm đôi - Nêu ý kiến

TH1: Không nên ,….vì pháo nổ rất nguy hiểm.

Th2: Không nên dùng súng….vì bắn vào mặt,mắt sẽ nguy hiểm.

TH3: Không nên đùa nghịch trên ….vì

sẽ bị tàu hỏa đâm.

TH4: Không nên trợt trên thành cầu thang vì khi bị ngã sẽ rất nguy hiểm.

_______________________________________________________

(24)

.

(25)
(26)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- GV yêu cầu lần lượt đại diện HS các nhóm giới thiệu những dụng cụ, đồ dùng các em đà chuẩn bị để làm mô hình cơ quan hô hấp với cả lớp. GV làm mẫu mô hình cơ quan hô

GV nêu tên động tác, có thể cho 1 - 2 HS giỏi lên thực hiện động tác, sau đó chia tổ và địa điểm cho các em tập, GV kiểm tra, uốn nắn sai, nhắc nhở

- Trình diễn dưới sự điều khiển của cán sự hô nhịp tập bình thường b, Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái,

+ Thực hiện đúng bài Thể dục liên dục liên hoàn 32 nhịp (từ nhịp 1 đến nhịp 8) + Biết chỉnh sửa động tác sai thông qua nghe, quan sát và tập luyện, biết lựa chọn và

Lần đầu, GV có thể cho HS tập động tác chân 1 - 8 nhịp, sau đó cho tập chậm từng nhịp phối hợp động tác chân với động tác tay giúp cho HS nắm được phương hướng

Xen kẽ giữa các lần tập, GV nhận xét, uốn nắn động tác sai và nếu thấy có nhiều HS thực hiện sai ở nhịp nào, GV có thể dừng ở nhịp sai đó để sửa sai và có

Lần đầu, GV có thể cho HS tập động tác chân 1 - 8 nhịp, sau đó cho tập chậm từng nhịp phối hợp động tác chân với động tác tay giúp cho HS nắm được phương

- GV nêu tên động tác hô nhịp điều khiển HS tập GV sửa động tác sai cho HS Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập GV quan sát nhận xét sửa sai cho HS các tổ GVchia