• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 1/10/2020

Ngày giảng: 5/10/2020 ( lớp 6)

CHỦ ĐỀ 2: QUÊ HƯƠNG (3 tiết)

I- MỤC TIÊU 1. Về kiến thức

- HS biết bài Vui bước trên đường xa do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới theo điệu Lí con sáo Gò Công (dân ca Nam Bộ).

- HS biết về nhịp và phách trong âm nhạc, ý nghĩa của số chỉ nhịp, nhịp 2/4 - Hs đọc đúng gia điệu, ghép đúng lời ca bài TĐN số 2.

- HS biết bài TĐN số 3 – thật là hay do nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác.

- HS biết cách đánh nhịp 2/4.

- Thông qua bài hát Làng tôi. HS biết vài nét về nhạc sĩ Văn Cao 2. Về kĩ năng

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.

- HS biết gõ theo nhịp phách, phách của bài hát.

- HS khi hát thể hiện sắc thái tính cảm nhịp nhàng của bài hát - Đọc đúng âm hình nốt nhạc, cao độ, trường độ bài TĐN số 2 - Tập đánh nhịp 2/4.

3. Về thái độ

- GD HS yêu thích âm nhạc, và nghe bài hát Làng tôi hs sẽ cảm nhận được tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm trong bài hát.

- Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học.

-Tích hợp giáo dục An ninh quốc phòng: Bài hát Làng tôi gợi cho thấy về hình ảnh của làng quê Việt Nam qua các cuộc kháng chiến.

4.Phát triển năng lực

- Năng lực hiểu biết âm nhạc -Năng thực hành âm nhạc -Năng lực trình diễn âm nhạc

(2)

-Năng lực cảm thụ âm nhạc -Năng lực sáng tạo âm nhạc II- NỘI DUNG

- Tiết 5:

Học hát: Vui bước trên đường xa -Tiết 6:

Nhạc lý: Nhịp và phách, nhịp 2/4 Tập đọc nhạc: TĐN số 2

-Tiết 7:

Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Cách đánh nhịp 2/4

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát “Làng tôi”

III-CHUẨN BỊ - Chuẩn bị của GV:

+ Nhạc cụ quen dùng.

+ Đệm đàn bài Vui bước trên đường xa và bài TĐN số 2, 3.

+ Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài Vui bước trên đường xa + Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con…

+ Tranh ảnh minh họa cho bài hát.

+ Một số hình ảnh về nhạc sĩ Văn Cao.

+ Máy nghe và băng, đĩa nhạc, bảng phụ bài TĐN số 2, 3.

- Chuẩn bị của HS:

+ Sách Âm nhạc 6, vở ghi bài.

+ Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con…

IV – PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, thảo luận, thực hành.

V - TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC

(3)

* Ngày soạn: 1/10/2020 Tiết 5 Ngày dạy: 5/10/2020

HỌC BÀI HÁT : VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA 1. Ổn định tổ chức. ( 2 phút )

- Kiểm tra sĩ số.

- Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy 3. Bài mới;

Hoạt động của

Gv Nội dung Hoạtđộng của

Hs Gv ghi nội

dung

I.Học hát bài Vui bước trên đường xa ( 35 phút) - Theo điệu lí con sáo Gò Công

( Dân ca Nam bộ)

- Đặt lời: Hoàng Lân

-Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát -Phương pháp: Thuyết trình, làm mẫu, thực hành -Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời.

-Thời gian: 35 phút

Hs ghi bài

Gv giới thiệu

A. Hoạt động khởi động

-Giới thiệu sơ lược về tác giải, tác phẩm Hỏi; Dân ca là gì?

- Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác và không có tác giả nào cụ thể so với những bài hát nhạc mới

- Dân ca là những bài hát được nhân dân sáng tác và thường bắt nguồn từ những bài ca dao, tục ngữ…được gọt giũa và truyền tụng từ đời này qua đời khác.

Hs nghe

(4)

Gv hỏi

Gv giới thiệu

Hỏi: Thế nào là lí?

- Lí cũng là một thể loại của dân ca bên cạnh đó còn có các thể loại như Ḥò, vè, hát nói…

- Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc thường được xây dựng từ những câu thơ lục bát.

Hỏi: Có những câu thơ lục bát nào đã được xây dựng thành những bài dân ca?

( VD: lý cây bông)

Thơ: Bông xanh, bông trắng, bông vàng Bông lê, bông lựu đố nàng mấy bông - Mời HS hát bài hát lý cây bông

+ Bài hát

- GV giới thiệu bài hát:

- Bài hát vui bước trên đường xa được nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới trên giai điệu bài Lí con sáo Gò công do nhạc sĩ Trần Kiết Tường sưu tầm.

- Bài hát biểu hiện tình cảm nhẹ nhàng, có tính chất giãi bày tâm sự.

Hs trả lời

Hs nghe

Gv chiếu bảng phụ

B. Hoạt động kiến thức mới

- Chiếu bảng phụ chép sẵn bài hát. Hs quan sát và

đọc lời ca Gv hỏi *. Tìm hiểu về bài hát

* Phân tích bài

Hỏi: Bài hát viêt ở nhịp mấy? Có những kí hiệu âm nhạc nào? Hãy đọc lời ca bài hát

Hỏi: Bài hát chia thành mấy câu hát ?

* Chia câu: ( 5 câu)

+ Câu 1: “Đường dài…bước chân”

+ Câu 2: “Ta hát…mùa xuân”

+ Câu 3: “Vui hát vang…thấy gần”

+ Câu 4: “Muôn người…quyết tâm”

Hs trả lời

(5)

Gv hướng dẫn

Gv yêu cầu

+ Câu 5: “Vai kề vai…bước chân”

* Tiến hành dạy hát

- Đàn giai điệu từng câu, hát mẫu 2 lần. Sau đó bắt giọng HS hát.

- GV dạy theo lối móc xích ( Chú ư ở câu 4, 5 có kí hiệu dấu nhắc lại, nên câu 4 hát 2 lần)

* Chú ý những lời ca có dấu luyến câu hát cần chuẩn xác, mềm mại.

- Cả lớp đứng dậy hát với tư thế thoải mái, nhịp nhàng theo nhịp 2/4.

- GV chia lớp thành từng nhóm hát- nhận xét-sửa sai

Hs thực hiện

Hs thực hiện

Gv điều khiển Gv hỏi

*. Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.

- Hs nêu cảm nhận về bài hát.

Hs nghe Hs trả lời

Gv đàn

C. Hoạt động Thực hành

*. Luyện thanh Hs luyện thanh

Gv đàn (hát mẫu) và hướng dẫn

Gv kiểm tra

*. Tập hát

* Dạy hát từng câu:

- Đàn câu thứ nhất 1 lần và hát mẫu 2 lần cho HS nghe.

- Bắt điệu cho HS hát 1-3 lần.

- GV đàn câu thứ 2 cho học sinh nghe.

- Bắt điệu cho cả lớp hát câu 2.

- Gọi 1-2 em ghép câu 1 và câu 2 của lời 1- GV nhận xét.

Tiếp tục tương tự với câu 3, 4 Ghép cả bài

+ Hoàn chỉnh bài hát:

- Luyện tập theo h́nh thức hát và vỗ tay theo nhịp

Hs tập hát theo hướng dẫn của Gv

Hs thực hiện

Gv điều khiển *. Hát đầy đủ cả bài - Cả lớp hát

Hs thực hiện

(6)

Gv yêu cầu

D. Hoạt động ứng dụng

*. Trình bày hoàn chỉnh bài hát.

Thể hiện sắc thái của bài hát: tình cảm, tha thiết - Cả lớp hát + gõ phách.

Hs trình bày

Gv kiểm tra

E. Hoạt động bổ sung

8. Kiểm tra cá nhân, nhóm . Hs trình bày

4. Củng cố. ( 2 phút )

- Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút ) - Học thuộc bài hát.

- Làm bài tập trong sbt - Xem nội dung tiết 6.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

...

...

...

...

...&...

Ngày...tháng...năm 2020 Duyệt của Tổ trưởng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Tuổi hồng biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ, hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái bài hát,vận động

núi rừng, tinh yêu nam nữ, cộng đồng,….Giai điệu mộc mạc, chân thành, giản dị và gần gũi với ngôn ngữ của dân tộc... *Dân ca Chăm ở Ninh Thuận,Bình

1.Tìm thêm một số bài hát có tính chất khác 1.Tìm thêm một số bài hát có tính chất khác.. nhau và xếp vào 6 thể loại

Tập đọc nhạc “Em là bông hồng

- Giai điệu của bài hát hùng tráng, cấu trúc gọn gàng, chặt chẽ thể hiện ý chí quyết tâm của các chiến sĩ đánh đuổi.. quân

- Đọc chính xác giai điệu bài TĐN số 1. - Đọc chính xác giai điệu bài TĐN

Nguyễn Viết Xuân, Đào công sự, Nguyễn Viết Xuân, Đào công sự, Bài ca người lái xe,Tình em biển Bài ca người lái xe,Tình em biển cả, Chiều trên bến cảng, Đảng là

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và biểu diễn bài hát Chúng em cần hòa Bình .Học sinh đọc và hát lời ca bài TĐN số 4kết hợp đánh nhịp 2/42. - Học sinh đọc