• Không có kết quả nào được tìm thấy

0,5 3 Đáp án: câu b

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "0,5 3 Đáp án: câu b"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 3

Đáp án và bảng điểm vật lý Thi ngày 19-06-2018

Người soạn: Nguyễn Thụy Ngọc Thủy

Câu Lời giải Điểm

1 Đáp án: câu a.

Vận tốc khi chạm đất của một vật rơi tự do từ độ cao h thì không phụ thuộc vào khối lượng của vật = 2 ℎ.

Mà động năng của vật 1 là K1 = (1/2)mv2 và động năng của vật 2 là K2 = (1/2)2mv2

0,5

2 Đáp án: câu c.

Thế năng của một vật trong trường hấp dẫn có thể âm hoặc dương, tùy theo cách chọn mốc để tính thế năng.

0,5

3 Đáp án: câu b.

Tốc độ của viên đạn 1 khi rời nòng súng là v1, = Tốc độ của viên đạn 2 khi rời nòng súng là v2, = (2 )

0,5

4 Đáp án: câu a.

Ta có áp suất tĩnh tại một điểm trong khối chất lỏng: P = P0 + ρgh, với P0 là áp suất trên mặt thoáng. Cồn có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước.

0,5

5 Trụ rỗng có động năng quay lớn hơn.

Ta có động năng quay: K=(1/2)I2; Moment quán tính của trụ rỗng Irỗng = MR2; Moment quán tính của trụ đặc Iđặc = (1/2)MR2

1

6 Nội năng của một khối khí lý tưởng chỉ bao gồm tổng động năng của các phân tử khí mà không có thế năng tương tác giữa các phân tử khí trong khối khí đó. Vì khí lý tưởng có giả thiết bỏ qua lực tương tác giữa các phân tử khí nên thế năng tương tác giữa các phân tử khí là bằng 0.

Biểu thức: =

Do = đ= = =

1

7

a.Ta có:

1

2 +1

2 =1

2 +1 2 Mà xi = 5 (cm); xf = 0; vi = 0;

Suy ra: vf = 0,8 (m/s) b. Ta có:

1

2 +1

2 =1

2 +1

2 −

Mà xi = 5 (cm); xf = 0; vi = 0; fk = µk.N = 6,86; d = 5 (cm) Suy ra: vf = 0,53 (m/s)

0,5

0,5

0,5

0,5

(2)

Trang 4 8

a. Phương trình động lực học của vật m và ròng rọc:

⃗ + ⃗ + ⃗ + ⃗ = ⃗

⃗ = ⃗

Chọn các hệ trục tọa độ như hình vẽ, chiếu phương trình vecto lên hệ trục tọa độ, ta có:

N = Pcosα; Psinα – T – fk = ma;

. =

Theo định luật III Newton: = Ròng rọc là đĩa tròn đặc: I = (1/2)MR2 Gia tốc góc: α = (a/R)

Lực ma sát: fk = μk.N = μk.Pcosα ;

Từ các phương trình trên suy ra gia tốc chuyển động của vật là:

= −

( + 2)

= −

( + 2)

= 2 ( )

b. Sau khi hệ chuyển động được 1 (s) từ trạng thái đứng yên lúc ban đầu thì công của trọng lực thực hiện trên vật là: WP = Ps sinα. (với s là quãng đường vật m đi được trong 1 s);

s = (1/2)at2 = 1 (m); suy ra WP = 4,9 (J)

0,5

0,5

0,5

0,5

9 a. Công khối khí thực hiện được sau mỗi chu trình là W’ = -W = (Vd - Va)(Pb - Pa) = với V0P0 = 0,0225.1,01.105 = 2272,5 (J).

b. Nhiệt độ của khối khí ở trạng thái (a):

= = 273,5 ( ) Tb = 2Ta; Tc = 2Tb; Td = 2Ta;

Hiệu suất của chu trình: =

Q1 = Qab + Qbc = nCv(Tb – Ta) + nCp(Tc – Tb) = 14773 (J) Vậy hiệu suất chu trình là: = = , = 15,38 %

0,5

0,5

0,5

0,5 x

y

α

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. Một vật chỉ có

Nếu thay quả nặng A bằng một vật khác có khối lượng lớn hơn thì thế năng hấp dẫn của nó có thay đổi không.. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc

ThÝ

+ Tại điểm A, trước khi thả, quả bóng có thế năng trọng trường lớn nhất (do ở vị trí cao nhất) và không có động năng do không chuyển động.. + Khi sau khi thả, quả bóng bắt

BTVN: Giả sử trong 10 giây con muỗi khi bay thì cánh thực hiện được 420 dao động.. Cũng trong thời gian trên, chim bồ câu thực hiện được 160

- Vì hai vật có cùng khối lượng và có cùng độ cao nên thế năng là như nhau, còn vận tốc của hai vật có thể khác nhau (nếu hai vật không được thả rơi ở cùng một độ cao)

Vì động năng phụ thuộc vào tốc độ và khối lượng của vật, thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất (hoặc mốc thế năng).. Bỏ qua sức cản của không

Tính công của trọng lực thực hiện lên vật khi hệ chuyển động được 1 (s) từ trạng thái đứng yên lúc ban đầu. Tính công khối khí thực hiện được sau mỗi chu trình. Tính