• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi đại học MÔN LỊCH SỬ khối C năm 2011 ❣️❣️❣️

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi đại học MÔN LỊCH SỬ khối C năm 2011 ❣️❣️❣️"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

dethivn.com

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: LỊCH SỬ; Khối: C

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (3,0 điểm)

Phân tích nguyên nhân ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

Câu II (2,0 điểm)

Luận cương chính trị tháng 10 – 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương có những điểm gì khác so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam? Những vấn đề đó được giải quyết như thế nào trong giai đoạn 1939 – 1945?

Câu III (2,0 điểm)

Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975), nhân dân Việt Nam đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút” bằng thắng lợi nào? Nêu tác động của thắng lợi đó đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam.

PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b) Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm)

Khái quát quá trình hình thành và phát triển của tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh từ năm 1951 đến năm 2000.

Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm)

Tóm tắt sự ra đời của các quốc gia độc lập ở Đông Nam Á trong năm 1945.

--- Hết ---

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ...; Số báo danh: ...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cán bộ coi thi không giải thích

Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích

Thí sinh không được sử dụng tài liệu.. Cán bộ coi thi không giải thích

Cán bộ coi thi không giải thích

Thí sinh không được sử dụng tài liệu.. Cán bộ coi thi không giải thích

Cán bộ coi thi không giải thích

Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐỀ

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích