• Không có kết quả nào được tìm thấy

SỬ_ĐỀ THI LỊCH SỬ 11 HKI -2019-2020_111

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "SỬ_ĐỀ THI LỊCH SỬ 11 HKI -2019-2020_111"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1/4 - Mã đề thi 111 TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020

TỔ . SỬ-ĐỊA-GDCD MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……….. Lớp 11A….

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Giám

khảo 2

Nhận xét Điểm

………..

………..

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

TL

Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

TL

I. TRẮC NGHIỆM:(6 ĐIỂM)

Câu 1:Nhật Bản có điểm gì nổi bật trong 30 năm cuối thế kỷ XIX ?

A. Chế độ Mạc phủ suy yếu. B. Xuất hiện các công ti độc quyền.

. C. Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược. D. CNTB phát triển nhanh chóng.

Câu 2: Trong cuộc chạy giành giật thuộc địa, đế quốc nào hung hăng nhất?

A. Mĩ. B. Đức. C. Italia. D. Nhật.

Câu 3: Năm 1882 ba nước Đức, Áo – Hung, Italia đã thành lập tổ chức nào?

A. Đối lập. B. Liên Minh.

C. Hiệp ước. D. Hiệp ước- Liên Minh.

Câu 4: Phe liên minh do các nước đế quốc lập ra gồm những nước nào?

A. Đức , Italia và Nhật. B. Anh,Pháp, Nga.

C. Đức,Áo-Hung và Italia. D. Anh, Mĩ ,Nga.

Câu 5: Trong chiến tranh thế giới thứ nhất Nhật Bản thu nhiều lợi lộc đứng hàng thứ mấy.

A. Thứ hai. B. Thứ nhất. C. Thứ tư. D. Thứ ba.

Câu 6: Inđônêxia trở thành thuộc địa của tư bản phương Tây nào?

A. Pháp. B. Hà Lan. C. Mĩ. D. Tây Ban Nha.

Câu 7: Vì sao Xiêm là nước duy trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?

A. Duy trì chế độ phong kiến. B. Tăng cường khả năng quốc phòng.

C. Tiến hành cách mạng tư sản. D. Chính sách duy tân của Ra ma.

Câu 8: Các nước đế quốc trẻ có đặc điểm nổi bật.

A. Mới phát triển.

B. Có sức mạnh về quân sự.

C. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn.

D. Đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế nhưng lại ít thuộc địa.

Mã số đề: 111

(2)

Trang 2/4 - Mã đề thi 111

Câu 9: Trong quan hệ đối ngoại với khu vực Mĩ latinh trong những năm 1929-1939, Mĩ đã áp dụng chính sách

A. ngoại giao đồng đô la.

B. cây gậy và củ cà rốt.

C. láng giềng thân thiện.

D. cam kết và mở rộng.

Câu 10: Duyên cớ nào làm bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất?

A. Sự phát triển không đều về kinh tế của chủ nghĩa tư bản.

B. Sự phát triển không đồng đều về kinh tế - chính trị của chủ nghĩa tư bản.

C. Sự kiện thái tử Áo – Hung bị người Xéc bi ám sát.

D. Sự phát triển không đều về chính trị của chủ nghĩa tư bản.

Câu 11: Đầu thế kỷ XIX chế độ phong kiến Đông Nam Á đang trong giai đoạn nào?

A. Bước đầu phát triển. B. Khủng hoảng triền miên.

C. Phát triển thịnh đạt. D. Mới hình thành.

Câu 12: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là . A. Phát triển không đều về kinh tế - chính trị của chủ nghĩa tư bản.

B. Phát triển không đều về chính trị của chủ nghĩa tư bản.

C. Chậm phát triển về mọi mặt.

D. Phát triển không đều về kinh tế của chủ nghĩa tư bản.

Câu 13: Trong chiến tranh thế giới thứ I chiến dịch Véc-đoong năm 1916 diễn ra ở nước nào?

A. Anh. B. Đức. C. Mĩ. D. Pháp.

Câu 14: Đế quốc nào đã hoàn thành xâm lược Ấn Độ?

A. Nga. B. Đức. C. Pháp. D. Anh.

Câu 15: Sự kiện mở đầu cho Cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga là?

A. tấn công Cung điện mùa đông . B. các Xô viết được thành lập.

C. cuộc biểu tình ở Pê tơ rô grat. D. Lê Nin về nước.

Câu 16: Người đứng đầu phái cực đoan là.

A. Man đê la. B. M Gan đi. C. Ti lắc. D. Nêru.

Câu 17: Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất?

A. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa. B. Chính nghĩa thuộc về phe liên minh.

C. Chính nghĩa thuộc về nhân dân. D. Chính nghĩa thuộc về phe hiệp ước.

Câu 18: Xiêm là “vùng đệm” của hai quốc gia nào?

A. Anh và Mĩ. B. Anh và Tây Ban Nha.

C. Pháp và Mĩ. D. Anh và Pháp.

Câu 19: Ở Việt Nam ai được coi là nhà bác học nổi tiếng trong thế kỉ XVIII?

A. Lê Hữu Trác. B. Lê Qúi Đôn. C. Nguyễn Trường Tộ. D. Lê Văn Hưu.

Câu 20: Từ giữa thế kỉ XIX giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ có vai trò như thế nào?

A. Dần dần đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.

B. Chưa hình thành

C. Cấu kết và làm tay sai cho Anh.

D. Bước đầu phát triển.

Câu 21: Lợi dụng cơ hội Ấn Độ suy yếu, các nước phương tây đã có hành động gì?

A. Đầu tư vào Ấn Độ.

B. Tranh nhau xâm lược Ấn Độ.

C. Tăng cường quan hệ mua bán với Ấn Độ.

D. Thăm dò chuẩn bị xâm lược Ấn Độ.

Câu 22: Vì sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX phong trào đấu tranh của nhân dân ba nước Đông Dương bị thất bại?

A. Các phong trào này đều mang tính tự phát.

B. Các phong trào diễn ra thiếu đường lối, thiếu tổ chức mạnh.

(3)

Trang 3/4 - Mã đề thi 111

C. Các phong trào này đều mang tính tự phát, thiếu đường lối, thiếu tổ chức mạnh.

D. Các phong trào diễn ra thiếu tổ chức mạnh.

Câu 23: Cuộc khởi nghĩa mở đầu cho phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Campuchia?

A. Khởi nghĩa của Pu-côm –bô. B. Khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha.

C. Khởi nghĩa của Ong kẹo. D. Khởi nghĩa của A-cha-xoa.

Câu 24: Tổng thống Mỹ Barack Obama là vị Tổng thống thứ mấy của Mĩ ?

A. 44 B. 40. C. 34 D. 30

II. TỰ LUẬN:(4 ĐIỂM)

Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Thế giới lần thứ nhất ? giai đoạn 2 của chiến tranh có sự kiện gì đặc biệt? (2 điểm)

--- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- Câu 2: Qúa trình giành độc lập của các nước Đông nam á khác khu vực Mĩ la tinh ở những điểm nào ?(2 điểm)

--- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- ---

--- HẾT ---

(4)

Trang 4/4 - Mã đề thi 111

Đáp án(111)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA D B B C A B D D C C B A Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

ĐA A D C C A D D A B C B A

2. Tự luận

Câu Nội dung Điểm

1 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới lần thứ nhất?giai đoạn 2 có sự kiện gì đặc biệt?

2 -Sự phát triển không đều của các nước TBCN về kinh tế chính trị….

0,5

-Các nước đế quốc hình thành 2 khối quân sự đối lập…. 0,25

-Khối liên minh Đức-Aó Hung Ý…. 0,25

-Khối hiệp ước Anh Pháp Nga…… 0,25

-Thái tử Aó Hung bị ám sát…… 0,25

-Sự xuất hiện Cách mạng Tháng mười Nga 1917 0,5 2 Phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông nam Á có

gì khác so với khu vực Mĩ la tinh ?(2 điểm)

* Quá trình xâm lược của CNTD vào các nước ĐNÁ

- Inđônêxia là thuộc địa của Hà Lan. 0,25 - Philíppin bị Tây Ban Nha xâm lược, sau đó là Mĩ. 0,25 - Miến Điện, Mã Lai bị Anh xâm chiếm. 0,25 - VN, Lào, Camphuchia bị Pháp xâm chiếm. 0,25 - Xiêm là “vùng đệm” của Anh và Pháp. 0,25 - Các nước TB phát triển và rất cần thuộc địa, thị trường 0,25 - ĐNA là vùng chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, thiên

nhiên, khoáng sản

0,25

- Chế độ phong kiến ở Đông Nam Á suy yếu,…… 0,25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản và những biến đổi chính trang xã hội Tây Âu Trả lời câu hỏi 1a trang 17 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Hãy cho biết quá trình tích luỹ vốn

- Nêu ý kiến cá nhân có tính thuyết phục về một hoặc một số việc cụ thể, thiết thực mà thanh niên Việt Nam cần làm để góp phần củng cố và phát triển nhân tố đã

- Gồm văn học chữ Hán và chữ Nôm - Chứa đựng nhiều nội dung phong phú và làm rạng rỡ nền văn hóa Đại Việt.!.

bảy vùng kinh tế trọng điểm Bài 3 Trang 10 Tập Bản Đồ Địa Lí: Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy kể ra các thành tựu và thách thức của công cuộc Đổi mới trong

Lấy mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh làm điểm tương đồng; xoá

Lễ hội đền Hùng không chỉ diễn ra ở khu di tích lịch sử đền Hùng Phú Thọ mà sẽ diễn ra ở nhiều địa phương trong cả nước.. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ tổ chức lễ hội;

Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” đã để lại cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm vô cùng quý giá, những kinh nghiệm công tác đảng, công tác chính

Sự phát triển không đồng đều về kinh tế - chính trị của chủ nghĩa tƣ bản.. Sự kiện thái tử Áo – Hung bị ngƣời Xéc bi