• Không có kết quả nào được tìm thấy

TRẮC NGHIỆM:(6 ĐIỂM) Câu 1: Trong quan hệ đối ngoại với khu vực Mĩ la tinh trong những năm 1929-1939,Mĩ đã áp dụng chính sách A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TRẮC NGHIỆM:(6 ĐIỂM) Câu 1: Trong quan hệ đối ngoại với khu vực Mĩ la tinh trong những năm 1929-1939,Mĩ đã áp dụng chính sách A"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1/3 - Mã đề thi 248 TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020

TỔ SỬ-ĐỊA-GDCD MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……….. Lớp 11A….

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Giám

khảo 2 Nhận xét Điểm

………..

………..

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

TL

Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

TL

I. TRẮC NGHIỆM:(6 ĐIỂM)

Câu 1: Trong quan hệ đối ngoại với khu vực Mĩ la tinh trong những năm 1929-1939,Mĩ đã áp dụng chính sách

A. cây gậy và củ cà rốt.

B. láng giềng thân thiện.

C. ngoại giao đồng đô la.

D. cam kết và mở rộng.

Câu 2: Vì sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX phong trào đấu tranh của nhân dân ba nước Đông Dương bị thất bại?

A. Các phong trào này đều mang tính tự phát.

B. Các phong trào diễn ra thiếu đường lối, thiếu tổ chức mạnh.

C. Các phong trào diễn ra thiếu tổ chức mạnh.

D. Các phong trào này đều mang tính tự phát, thiếu đường lối, thiếu tổ chức mạnh.

Câu 3: Ở Việt Nam ai được coi là nhà bác học nổi tiếng trong thế kỉ XVIII?

A. Lê Hữu Trác. B. Lê Qúi Đôn. C. Lê Văn Hưu. D. Nguyễn Trường Tộ.

Câu 4:Đầu thế kỷ XIX chế độ phong kiến Đông Nam Á đang trong giai đoạn nào?

A. Mới hình thành. B. Phát triển thịnh đạt.

C. Bước đầu phát triển. D. Khủng hoảng triền miên.

Câu 5: Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất?

A. Chính nghĩa thuộc về phe liên minh. B. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa.

C. Chính nghĩa thuộc về nhân dân. D. Chính nghĩa thuộc về phe hiệp ước.

Câu 6: Người đứng đầu phái cực đoan là.

A. Ti lắc. B. Nêru. C. M Gan đi. D. Man đê la.

Câu 7: Xiêm là “vùng đệm” của hai quốc gia nào?

A. Anh và Pháp. B. Pháp và Mĩ.

C. Anh và Mĩ. D. Anh và Tây Ban Nha.

Câu 8: Lợi dụng cơ hội Ấn Độ suy yếu, các nước phương tây đã có hành động gì?

A. Tranh nhau xâm lược Ấn Độ.

Mã số đề: 248

(2)

Trang 2/3 - Mã đề thi 248

B. Tăng cường quan hệ mua bán với Ấn Độ.

C. Thăm dò chuẩn bị xâm lược Ấn Độ.

D. Đầu tư vào Ấn Độ.

Câu 9: Phe liên minh do các nước đế quốc lập ra gồm những nước nào?

A. Anh,Pháp, Nga. B. Anh, Mĩ ,Nga.

C. Đức,Áo-Hung và Italia. D. Đức , Italia và Nhật.

Câu 10: Năm 1882 ba nước Đức, Áo – Hung, Italia đã thành lập tổ chức nào?

A. Hiệp ước. B. Liên Minh.

C. Đối lập. D. Hiệp ước- Liên Minh.

Câu 11: Nhật Bản có điểm gì nổi bật trong 30 năm cuối thế kỷ XIX?

A. Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược. B. Xuất hiện các công ti độc quyền.

C.Chống chế độ Mạc phủ diễn ra mạnh mẽ. D. CNTB phát triển nhanh chóng.

Câu 12: Duyên cớ nào làm bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất?

A. Sự kiện thái tử Áo – Hung bị người Xéc bi ám sát.

B. Sự phát triển không đều về kinh tế của chủ nghĩa tư bản.

C. Sự phát triển không đều về chính trị của chủ nghĩa tư bản.

D. Sự phát triển không đồng đều về kinh tế - chính trị của chủ nghĩa tư bản.

Câu 13: Trong cuộc chạy giành giật thuộc địa, đế quốc nào hung hăng nhất?

A. Đức. B. Nhật. C. Italia. D. Mĩ.

Câu 14: Trong chiến tranh thế giới thứ I chiến dịch Véc-đoong năm 1916 diễn ra ở nước nào?

A. Đức. B. Pháp. C. Anh. D. Mĩ.

Câu 15: Cuộc khởi nghĩa mở đầu cho phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Campuchia?

A. Khởi nghĩa của Pu-côm –bô. B. Khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha.

C. Khởi nghĩa của Ong kẹo. D. Khởi nghĩa của A-cha-xoa.

Câu 16: Từ giữa thế kỉ XIX giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ có vai trò như thế nào?

A. Chưa hình thành B. Bước đầu phát triển.

C. Dần dần đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.

D. Cấu kết và làm tay sai cho Anh.

Câu 17: Đế quốc nào đã hoàn thành xâm lược Ấn Độ?

A. Nga. B. Pháp. C. Đức. D. Anh.

Câu 18: Sự kiện mở đầu cho Cách mạng tháng Hai 1917?

A. các Xô viết được thành lập. B. tấn công Cung điện mùa đông.

C. Lê Nin về nước. D. cuộc biểu tình ở Pê-tơ-rô-grat.

Câu 19: Trong chiến tranh thế giới thứ nhất Nhật Bản thu nhiều lợi lộc đứng hàng thứ mấy.

A. Thứ nhất. B. Thứ hai. C. Thứ ba. D. Thứ tư.

Câu 20: Các nước đế trẻ có đặc điểm nổi bật.

A. Có sức mạnh về quân sự.

B. Đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế nhưng lại ít thuộc địa.

C. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn.

D. Mới phát triển.

Câu 21: Inđônêxia trở thành thuộc địa của tư bản phương Tây nào?

A. Pháp. B. Tây Ban Nha. C. Hà Lan. D. Mĩ.

Câu 22: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là . A. Phát triển không đều về kinh tế của chủ nghĩa tư bản.

B. Phát triển không đều về chính trị của chủ nghĩa tư bản.

C. Phát triển không đều về kinh tế - chính trị của chủ nghĩa tư bản.

D. Chậm phát triển về mọi mặt.

(3)

Trang 3/3 - Mã đề thi 248

Câu 23: Tổng thống Mĩ Barack Obama là Tổng thống thứ mấy của nước Mĩ ?

A. 44 B. 40 C. 34 D. 30

Câu 24: Vì sao Xiêm là nước duy trong khu nhất Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?

A. Tăng cường khả năng quốc phòng. B. Duy trì chế độ phong kiến.

C. Tiến hành cách mạng tư sản. D. Chính sách duy tân của Ra ma.

II. TỰ LUẬN:(4 ĐIỂM)

Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Thế giới lần thứ nhất ? giai đoạn 2 của chiến tranh có sự kiện gì đặc biệt? (2 điểm)

--- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- ---

Câu 2: Quá trình giành độc lập của các nước Đông nam á khác khu vực Mĩ la tinh ở những điểm nào ?(2 điểm)

--- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- ---

--- HẾT ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 23: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy, I là trung điểm AC, H là hình chiếu của I lên SC.. Điểm cách đều các đỉnh

- Yêu cầu của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là được tự do phát triển sản xuất, buôn bán, mở mang kinh tế về phía Tây tuy nhiên chính phủ Anh ra sức kìm hãm => mâu thuẫn

Nhiều chuyên gia nhận định chính sách FOIP phần nào là sự tiếp nối (continuity) của chính sách Xoay trục [21, pp.2].. Răn đe quân sự được xem là công cụ yêu thích của

Sự phát triển không đồng đều về kinh tế - chính trị của chủ nghĩa tƣ bản.. Sự kiện thái tử Áo – Hung bị ngƣời Xéc bi

Sự phát triển không đồng đều về kinh tế - chính trị của chủ nghĩa tƣ bản?. Sự phát triển không đều về kinh tế của chủ nghĩa

Sự phát triển không đồng đều về kinh tế - chính trị của chủ nghĩa tƣ bản.. Sự kiện thái tử Áo – Hung bị ngƣời Xéc bi

Sự phát triển không đồng đều về kinh tế - chính trị của chủ nghĩa tƣ bảnA. Sự phát triển không đều về chính trị của chủ nghĩa

Sự phát triển không đồng đều về kinh tế - chính trị của chủ nghĩa tƣ bản.. Sự kiện thái tử Áo – Hung bị ngƣời Xéc bi