• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 14

-

Ôn tập bài hát:

Hß ba lÝ.

-

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN

sè 4.

-

Âm nhạc thường thức:

Mét sè nh¹c cô d©n téc

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng:

a. Kiến thức:

- HS biết:

 Hát thuộc và biểu diễn bài Hò ba lí.

 HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4.

 HS biết được về một số nhạc cụ dân tộc.

- HS hiểu được một số nét sinh hoạt văn hoá âm nhạc của các dân tộc qua tìm hiểu các nhạc cụ dân tộc từ đó hình thành cho các em lòng yêu thích các nhạc cụ dân tộc và có ý thức bảo tồn các nhạc cụ dân tộc.

- HS vận dụng làm 1 số bài tập.

b. Kĩ năng:

- HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng hát và biểu diễn tốp ca có hát “xô” và hát

“xướng”, kĩ năng tập đọc nhạc.

- Hình thành cho HS kĩ năng nhận biết hình dáng, âm thanh của một số nhạc cụ dân tộc.

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Phẩm chất

- Yêu gia đình, quê hương, đất nước b. Năng lực chung

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.

c. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc.

- Thực hành âm nhạc.

- S¸ng t¹o ©m nh¹c.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Soạn bài, sgk, Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN.

- Nhạc cụ; hình ảnh các nhạc cụ dân tộc: cồng, chiêng, đàn t’rưng, đàn đá.

(2)

- Máy chiếu.

2. Học sinh:

- Phách, biểu diễn tốt bài hát Hò ba lí.

- Đọc và ghép lời ca bài TĐN số 4 thuần thục.

- Tìm hiểu trước phần âm nhạc thường thức.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Hoạt động khởi động (5p):

- GV bắt nhịp cho h/s hát 1 bài hát khởi động.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p):

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

HĐ 1. Ôn tập bài hát Hò ba lí (8p)

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Hướng dẫn HS luyện thanh đơn giản (1phút)

- GV chỉ huy cho HS đứng hát thể hiện đúng sắc thái của bài hát.

- Chia lớp thành 2 nhóm, hướng dẫn HS tập hát Xướng và Xô với phần đệm của đàn Organ.

- Gọi HS lên trước lớp biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của các đội.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Luyện thanh.

- Hát theo chỉ huy.

- Tập biểu diễn theo nhóm.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS tập hát Xướng và Xô.

- HS biểu diễn

- HS nhận xét cách trình bày của nhóm bạn

1. Ôn tập bài hát: Hò ba lí.

Dân ca Quảng Nam

2. Ôn tập Tập đọc nhạc:

(3)

HĐ 2. Ôn tập bài TĐN số 4 (8p)

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn h/s ôn tập.

- Đàn giai điệu một số câu nhạc bất kì trong bài TĐN, yêu cầu HS nghe, nhận biết và đọc nhạc câu đó.

- Đàn giai điệu bài TĐN.

- Hướng dân HS đọc gam Đô 7 âm.

- Yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời ca hoàn chỉnh bài TĐN.

- Hướng dẫn HS gõ tiết tấu toàn bộ bài TĐN.

- Yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ tiết tấu.

- Chia lớp làm 2 nhóm:

* Nhóm A: TĐN+ gõ phách

* Nhóm B: Hát lời ca + gõ tiết tấu.

- Kiểm tra một số cá nhân HS đọc nhạc, hát lời ca hoàn chỉnh.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS ôn tập theo hướng dẫn của gv.

- HS nghe và tập nhận biết câu nhạc.

- Đọc gam Đô 7 âm.

- TĐN hoàn chỉnh - Tập gõ tiết tấu bài TĐN.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Tập đọc nhạc, gõ phách và tiết tấu theo nhóm.

- HS nhận xét cách trình bày của nhóm bạn.

TĐN số 4.

Chim hót đầu xuân.

(Trích)

N&L: Ng. Đình Tấn.

(4)

- GV nhận xét phần hoạt động của HS.

-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc.

HĐ 3. Tìm hiểu về một số nhạc cụ dân tộc.(14p)

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Cho HS quan sát ảnh các nhạc cụ dân tộc.

- Gv cho h/s HĐ nhóm (5p):

+ N1: Trình bày một số hiểu biết thêm của em về Cồng, chiêng?

+ N2: Trình bày một vài hiểu biết của em về cấu tạo và tác dụng của loại nhạc cụ này.

+ N3: Nhận xét gì về nguồn gốc, xuất sứ của các nhạc cụ dân tộc nói trên?

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.

- GV chốt kiến thức.

-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hiểu

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát ảnh các nhạc cụ dân tộc.

- HS thảo luận, thống nhất ý kiến.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Nhận biết, trình bày được vài nét về nhạc cụ dân tộc.

- HS báo cáo kết quả làm việc.

- HS nhận xét kết quả của bạn.

3. Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc.

1. Cồng, chiêng 2. Đàn t’rưng 3. Đàn đá.

(5)

biết, cảm thụ âm nhạc.

C. Hoạt động luyện tập (7p):

- Cho h/s đọc lại bài TĐN số 4:

 Nam: đọc nhạc

 Nữ : ghép lời ca.

 Đảo ngược lại.

- Cho HS nghe một bài nhạc đàn có sử dụng tới một trong các loại nhạc cụ vừa tìm hiểu.

D. Hoạt động vận dụng (5p):

H. Em có cảm nghĩ gì sau khi quan sát và nghe âm thanh của các nhạc cụ trên?

E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng:

H. Hiện nay ở tỉnh nào? Khu vực nào còn lưu giữ nhiều cồng - chiêng?

HSTL: Hiện nay ở tỉnh Hòa Bình và khu vực Tây nguyên còn lưu giữ được rất nhiều cồng- chiêng và thường sử dụng trong các lễ hội sinh hoạt truyền thống văn hóa của các dân tộc. Đặc biệt ngày 25.11.2005, cồng - chiêng Tây nguyên đã được Tổng giám đốc UNESCO chính thức trao bằng công nhận nghệ thuật cồng - chiêng Tây nguyên của Việt Nam là Di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của thế giới.

H: Em phải làm gì để bảo tồn và phát huy những giá trị quí báu của các nhạc cụ dân tộc?

IV. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 4 (trang 86 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Nêu tác dụng của việc trích dẫn và đưa tên các tài liệu tham khảo vào văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu

Nếu không xây dựng hệ thống CSDL di sản văn hóa các tộc người một cách hệ thống, tương thích và kết nối được với cộng đồng ngành bảo tàng trên thế giới trong việc

- Nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ, lòng rỗng, gõ thành tiếng hay dùng trong dàn nhạc dân tộc, trong

Trên diện tích giao khoán bảo vệ rừng để thực hiện công tác bảo vệ rừng – phòng cháy chữa cháy rừng luôn luôn gặp khó khăn do áp lực về đời sống của không ít bộ phận

- Người dân tộc thiểu số thường sinh sống ở các vùng núi cao.... CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở

- Nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ, lòng rỗng, gõ thành tiếng hay dùng trong dàn nhạc dân tộc, trong

Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh (Việt) có số dân đông nhất. Nước ta có mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển

- Các dân tộc Tây Nguyên sống tập chung thàmh buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông.. Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ