• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT"

Copied!
61
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày dạy: 15/8/2018

Tiết 1 BÀI 1

TÔN TRỌNG LẼ PHẢI

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải . - Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

- Phân biệt được tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải.

- Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải

2. Kỹ năng: Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.

3. Thái độ:- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.

- không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.

II. GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng trình bày và suy nghĩ.

- Kĩ năng so sánh và phân tích.

- Kĩ năng ứng xử giao tiếp.

III.CHUẨN BỊ :

- GV : - SGK .SGV GDCD 8.

- Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc tôn trọng lẽ phải . - HS : Kiến thức, giấy thảo luận.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định: (1')

2. Kiểm tra bài cũ : (4') Kiểm tra sách vở của học sinh 3. Dạy bài mới : (35')

Trong cuộc sống hằng ngày có nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau nếu ai cũng có cách xử sự đúng đắn, biết tôn trọng lẽ phải , thực hiện tốt những qui định chung của cộng đồng...Thì sẽ góp phần làm cho xã hội trở nên lành mạnh . Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài " Tôn trọng lẽ phải."

Tục ngữ: -Nói phải củ cải cũng nghe.

-Gió chiều nào xoay chiều ấy.

-Dĩ hòa vi quý.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề.

Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm thảo luận

Nhóm 1 : Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện trên . Nhóm 2 :Trong các cuộc tranh luân có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn phản đối .Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em xử sự như thế nào ? Nhóm 3 :Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra , em sẽ làm gì

?

Giáo viên kết luận cho điểm . *Theo em trong nhưng trường hợp trên

Học sinh thành lập nhóm.

Nhóm 1 thảo luận.

Việc làm của quan tuần phủ chứng tỏ ông là người dũng cảm , trung thực dám đáu tranh để bảo vệ lẽ phải không chấp nhận những điều sai trái.

Nhóm 2 thảo luận.

Nếu thấy ý kiến đó đúng em cần ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho bạn khác thấy những điểm mà em cho là đúng là hợp lí .

Nhóm 3 thảo luận.

Bày tỏ thái độ không đồng tình .Phân tích cho bạn thấy tác

I. Đặt vấn đề . 1.Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích Trung thực, D/c đấu tranh bảo vệ lẽ phải

2.Ý kiến đúng: ủng hộ

(2)

trường hợp nào được coi là đúng đắn phù hơp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

*Vậy lẽ phải là gì ?

hại của việc làm sai trái đó , khuyên bạn lân sau không nên làm như vậy

*Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí ghi chép lại các ý kiến

cử đại diện lên trình bày.

Các nhóm nhận xét bổ sung nhau

3.Bạn quay cóp ->

tỏ thái độ phê phán

Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học.

*Qua ví dụ trên em cho biết thế nào là tôn trọng lẽ phải .

*Đối với những việc làm như : -Vi phạm luật giao thông đường bộ . -Vi phạm nội quy ở trường lớp.

-Làm trái các qui định của pháp luật .

*Đó có phải là lẽ phải không ?

*Với những việc làm đó ta cần bày tỏ thái độ hành động gì ?

*Vậy tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào ?

*Là học sinh em phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.

Học sinh trả lời Thảo luận

theo bàn.

Trả lời Bổ sung ý

kiến Học sinh liên

hệ

II.Nội dung bài học .

1) Khái niệm:Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội

2) Ý nghĩa: Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực.

3) Cách rèn luyện:

Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội .

Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập GV yêu cầu học sinh làm bài

tập 1 SGK

GV yêu cầu học sinh làm bài tập 2,3 sgk.

-Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trong lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải mà em biết ? GV kết luận

Học sinh làm bài tập 1 SGK

Học sinh làm bài tập 2,3 sgk.

III.Bài tập .

Bài tập 1.Lựa chọn cách ứng xử c.

Bài tập 2.Lựa chọn cách ứng xử c.

Bài tập 3.Các hành vi biểu hiện sự tôn trọng lẽ phải : a , e , c

4:Củng cố : (2')

- Thế nào là tôn trọng lẽ phải?

- Giáo viên hệ thống nội dung đã học.

5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài : (3') -Học các phần nội dung bài học .

-Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ danh ngôn nói về tôn trọng lẽ phải - Chuẩn bị bài: Liêm khiết

- Tìm đọc trên báo vài câu chuyện nói về tính liêm khiết.

Ngày dạy: /8/2018

(3)

Tiết 2 BÀI 2

LIÊM KHIẾT

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết .

- Phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày . - Vì sao phải sống liêm khiết .

- Muốn sống liêm khiết thì cần phải làm gì.

2. Kĩ năng:Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết .

3. Thái độ:Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết , đòng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống .

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng xác định giá trị về ý nghĩa của sống liêm khiết.

- Kĩ năng so sánh và phân tích.

- Kĩ năng tư duy phế phán.

III.CHUẨN BỊ :

- GV: Sgk. Sgv gdcd 8.

- HS: Sưu tầm 1 số truyện nói về phẩm chất này . IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định : (1')

2. Kiểm tra bài cũ : (4')

3. Dạy bài mới : (35') Như chúng ta đã biết một con người sống thanh cao không vụ lợi, không hám danh, làm việc một cách vô tư có trách nhiệm mà không đòi hỏi bất cứ một điều kiện vật chất nào, đó là người sống liêm khiết để hiểu sâu hơn ta tìm hiểu bài hôm nay.

- Cây ngay không sợ chết đứng. ( Tục ngữ) - Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. ( Bác Hồ)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề .

Phần đặt vấn đề 1 kể về ai ?

*Bà là người như thế nào ?

*Em có suy nghĩ gì về cách sử xự của bà Mari Quyri.

*Em có nhận xét gì về cách sử xự của Dương Chấn và Bác Hồ .

*Theo em những cách sử xự của Mari , Dương Chấn , Bác Hồ có điểm gì chung ?Bộc lộ phẩm chất gì ?

*Em thử đoán xem khi bà Mari từ chối sự giúp đở của Pháp . Sự từ chối đút lót của Dương Chấn và cách sống của Bác Hồ thì họ cảm thấy như thế nào ?

*Mọi người sẽ có thái độ như thế

Học sinh đọc phần đặt vấn đề.

-Sáng lập ra học thuyết phóng xạ.

-Phát hiện và tìm ra phương pháp chiết ra các nguyên tố hóa học mới .

-Vui lòng sống túng thiếu và sẵn sàng giữ qui trình chiết tách cho ai cần tới , từ chối khoản trợ cấp của chính phủ Pháp.

Sống thanh cao không vụ lợi, không hám danh làm việc một cách vô tư có trách nhiệm không đòi hỏi điều kiện vật chất.

Học sinh suy nghĩ

I.Đặt vấn đề . Mari Quyri.

- Trong những trường hợp trên cách xử sự của Ma - Ri - Quy - Ri, Dương Chấn và Bác Hồ là những tấm gương để ta học tập noi gương và kính phục - Việc học tập những tấm gương đó càng trở nên cần thiết và có ý nghĩa thiết thực

(4)

nào đối với họ?. Trả lời

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học

*Qua phần đặt vấn đề em cho biết liêm khiết là gì ?

*Trái với liêm khiết là gì?

( nhỏ nhen , ích kỷ ).

*Sống liêm khiết sẽ có ý nghĩa như thế nào ?

Thông qua nội dung đã học hs trả

lời.

Học sinh suy nghĩ Trả lời

Học sinh suy nghĩ Trả lời

II.Nội dung bài học 1) Khái niệm:

Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sóng trong sạch, không hám danh không bận tâm toan tính nhỏ nhen ích kỷ

2) Ý nghĩa:

Sống Liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản, nhận được sự quí trọng tin cậy của mọi người . Hoạt động 3: Rèn luyện

Chia lớp làm 2 nhóm thảo luân Vấn đề 1: Nêu những biểu hiện trái với lối sống liêm khiết . Vấn đề 2: Nêu những biểu hiện sống liêm khiết

Giáo viên tổng kết .

? Theo em là học sinh có cần phải liêm khiết không?

? Muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính gì?

GV kết luận, giảng giải thêm.

Thành lập nhóm Nhóm 1 thảo luận.

Nhóm 2 thảo luận.

Cử đại diện lên trình bày học sinh nhận

xét giáo Học sinh suy nghĩ

Trả lời

3) Rèn luyện như thế nào?

- Rèn luyện bản thân sống liêm khiết.

- Làm giàu bằng chính sức lao động của mình - Không tham ô, tham nhũng, hám danh lợi.

Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập Cho hs làm bài tập 1/Sgk

GV kết luận, đưa ra đáp án đúng.

hs làm bài tập 1/Sgk

Học sinh suy nghĩ Trả lời Bổ sung ý kiến

III. Bài tập

1) Hành vi b, d, e thể hiện tính không liêm khiết

2) Không tán thành với tất cả các cách xử sự ở những tình huống đó vì chúng đều biểu hiện những khía cạnh khác nhau của sự không liêm khiết

4: Củng cố (2') Có ăn bớt phần cơm của con không (TL bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống cho học sinh- tr16)

-Phân biệt liêm khiết và không liêm khiết

-học tập các tấm gương của ng liêm khiết, phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống.

- Tìm những hành vi biểu hiện sự liêm khiết.

- Nhắc lại nội dung bài học

- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.

5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài . (3') - Học bài, làm bài tập 4

- Học bài cũ chuẩn bị bài mới : Tôn trọng người khác.

Ngày : 4/9/2018 Tiết 3 BÀI 3

(5)

TễN TRỌNG NGƯỜI KHÁC

I.MỤC TIấU:

1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là tụn trọng người khỏc . - Nờu được những biểu hiện của sự tụn trọng người khỏc . - Hiểu được ý nghĩa của việc tụn trọng người khỏc .

2. Kĩ năng:

- Biết phõn biệt những hành vi tụn trọng với hành vi thiếu tụn trọng người khỏc.

- Biết tụn trọng bạn bố và mọi người trong cuộc sống hằng ngày.

3. Thỏi độ:- Đồng tỡnh ủng hộ những hành vi biết tụn trọng người khỏc.

- Phản đối hành vi thiếu tụn trọng người khỏc.

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng ra quyết định.- Kĩ năng so sỏnh và phõn tớch.- Kĩ năng tư duy phế phỏn.

III. CHUẨN BỊ :

- GV: Sgk. Sgv gdcd 8.Truyện dõn gian Việt Nam . TL Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống cho học sinh

- HS: Sưu tầm 1 số truyện núi về phẩm chất này . IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

1.Ổ

n định tổ chức : (1')

2. Kiểm tra bài cũ : (4') - Sống liờm khiết sẽ cú ý nghĩa như thế nào ? - Nờu những biểu hiện trỏi với lối sống liờm khiết .

3. Dạy bài mới : (35')

- Lời núi chẳng mất tiền mua Lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau.

- Cười người chớ vội cười lõu

Cười người hụm trước hụm sau người cười.

( Ca dao)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tỡm hiểu phần đặt vấn đề (10')

? Học sinh thảo luận nhúm : Chia lớp làm 3 nhúm thảo luận

1,Nhận xột về cỏch cư sử thỏi độ việc làm của Mai

2, Nhận xột về cỏch ứng sử và thỏi độ của Hải.

3, Nhận xột về cỏch cư sử việc làm của Quõn và Hựng.

? Theo em những hành vi nào đỳng để cho chỳng ta học tập.

? Hành vi đú thể hiện điều gỡ?

? Vậy tụn trọng người khỏc là gỡ ?

Thành lập nhúm

3Nhúm thảo luận.

Cử đại diện lờn trỡnh bày học sinh nhận xột Học sinh suy

nghĩ Trả lời

I. Đặt vấn đề:

- Mai: Khụng kiờu căng, lễ phộp, sống chan hũa, cởi mở,gương mẫu.

- Hải: Học giỏi , tốt bụng, tự hào vờ nguồn gốc của mỡnh.

- Quõn và Hựng: Cười trong giờ học, làm việc riờng trong lớp.

 Hành vi của Mai và Hải là tụn trọng người khỏc.

Hoạt động 2: Giải quyết tỡnh huống. Tỡm hiểu nội dung bài học. (15') Tuấn là người chỉ biết

làm theo sở thớch của mỡnh khụng cần biết đến

Học sinh đọc tỡnh huống.

Thảo luận

II. Nội dung bài học.

1, Tụn trọng người khỏc là sự đỏnh giỏ đỳng mức, coi trọng danh dự phẩm giỏ và lợi ớch của người khỏc thể hiện lối sống

(6)

mọi người xung quanh?

Theo em Tuấn là người như thế nào ?

? Tôn trọng người khác có ý nghĩa như thế nào?

? Nêu cách rèn luyện?

và trả lời.

Bổ sung ý kiến

HS trình bày HS trình bày

có văn hóa của mỗi người . 2, Ý nghĩa :

- Tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình.

- Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh trong sáng và tốt đẹp hơn.

3, Cách rèn luyện.

- Tôn trọng người khác mọi lúc mọi nơi.

- Thể hiện cử chỉ hành động và lời nói tôn trọng người khác.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. (10') Gv yêu cầu học sinh đọc

và làm bài tập 1

Gv yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập 2.

GV kết luận, giảng giải

Học sinh đọc và làm bài tập 1

Học sinh đọc và làm bài tập 2

Nghe – hiểu

III: Bài tập

Bài tập Hành vi thể hiện tôn trọng người khác : a , g , i.

Bài tập 2.

ý kiến a sai ý kiến b ,c, đúng

( dựa vào khái niệm để lí giải.)

4. Củng cố: (2') Không nên đao to búa lớn (TL bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống cho học sinh- tr12)

Tôn trọng ng khác thể hiện qua việc bao dung độ lượng với ng xung quanh, có cách cư xử thấu tình đạt lí với những người mắc lỗi.

- Nhắc lại nội dung bài học

- Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tôn trọng người khác.

- Nêu những biểu hiện không tôn trọng người khác.

5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài . (3') - Học nội dung, ý nghĩa.

- Chuẩn bị bài mới: Giữ chữ tín.

Truyện : NGƯỜI ĂN XIN

Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi nôi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.

Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó?

Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này?

Ngày dạy: 11/9/2018

Tiết 4 Bài 4

(7)

GIỮ CHỮ TÍN

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín , những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày.

- Vì sao trong cuộc sống các mối quan hệ xã hội , mọi người đều phải giữ chữ tín.

2. Kỹ năng :

- Học sinh biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín họăc không giữ chữ tín.

- Học sinh rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín trong mọi việc.

3. Thái độ:

- Học sinh học tập có mong muốn và rèn luyện theo gương những người biết giữ chữ tín.

II. Giáo dục kĩ năng sống:

- Kĩ năng ra quyết định.

- Kĩ năng so sánh và phân tích.

- Kĩ năng tư duy phê phán.

III.Chuẩn bị :

- GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ hoặc máy chiếu.

- HS: Giấy thảo luận, kiến thức.

IV. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định: (1')

2.Kiểm tra bài cũ : (4')

- Tôn trọng người khác có ý nghĩa như thế nào?

- Nêu cách rèn luyện?

3. Dạy bài mới: (35')

Trong đời sống để tạo dựng và cũng cố mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với nhau đó là lòng tin, nhưng làm thế nào để có được lòng tin của mọi người ? Điều đó hoàn toàn tuỳ thuộc vào việc làm và cách xử sự của mỗi chúng ta. Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài 4 " Giữ chữ tín"

Nói chín thì nên làm mười,

Nói mười làm chín kẻ cười người chê.( Ca dao) Hoạt động1: Thảo luận các mục ở phần I

Học sinh đọc phần đặt vấn đề.

? Nước Tề bắt nước Lỗ phải làm gì ? Kèm theo điều kiện gì ?

? Vì sao Vua tề lại bắt phải do Nhạc Chính Tử đưa sang?

? Trước yêu cầu của vua Tề Vua Lỗ đã làm gì?

? Nhạc Chính Tử có là theo không?? Vì sao Hồi ở Bắc Bó có 1 em bé đòi Bác điều gì ?? Hơn 2 năm trở về Bác có giữ lời hứa

không?

? Điều đó chứng tỏ Bác là người như thế

Học sinh suy

nghĩ Trả lời

Học sinh suy

I: Đặt vấn đề:

1, Đem dâng nước Lỗ cái đỉnh - Do Nhạc Chính Tử đem sang

 Vì ông tin vào Nhạc Chính Tử.

 Làm một cái đỉnh giả và sai Nhạc Chính Tử đưa

sangnhưng ông không đưa sang.

Vì ông coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình coi trọng lời hứa.

2, Em bé đòi mua cho 1 cái vòng

(8)

nào?

Giáo viên Người như Nhạc Chính tử Và Bác Hồ là người giữ chữ tín .

? Vậy giữ chữ tín là gì ?

nghĩ Trả lời

bạc

Bác mua tặng con cái vòng

Biết giữ chữ tín , hứa là làm.

Hoạt động2: Giáo viên hướng dẫn học sinh giải quyết tình huống Phương bị ốm . Nga hứa với cô giáo sẽ

sang nhà giúp Phương học tập nhưng Nga quên mất .

? Theo em Nga có phải là ngườigiữ chữ tín không?

Em có thái độ như thế nào đối với Nga

? Nếu là em em sẽ làm gì ?

? Theo em người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người như thế nào ?

? Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì ta phải làm gì?

? Theo em là học sinh có cần phải giữ chữ tín không? Nếu cần phải giữ chữ tín thì phải làm gì?

Thành lập nhóm

thảo luận.

Học sinh suy nghĩ Trả lời

II: Nội dung bài học:

1) Khái niệm: Gĩư chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình , biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau

2) Ý nghĩa: Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình, giúp mọi người đoàn kết

3) Cách rèn luyện: Cần làm tốt chức trách nhiệm vụ giữ đúng lời hứa, đúng hẹn Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Gv yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập 1

GV kết luận, giảng giải Gv yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập 2

Trả lời Nghe- Hiểu

học sinh đọc và làm bài tập 2

III:Bài tập 1) Tình huống b

+ Bố Trung không phải là người không giữ chữ tín vì do trường hợp hoàn cảnh khách quan mang lại, phải đi công tác đột xuất nên không thực hiện được lời hứa của mình

+ Các tình huống còn lại đều biểu hiện hành vi không giữ chữ tín vì đều không giữ đúng lời hứa ( Có thể là cố tình hay vô tình)hoặc có hành vi không đúng khi thực hiện lời hứa ( Tình huống a)

2) "Một ông bạn già hẹn tới thăm một người bạn trẻ gần tới giờ hẹn, trời bỗng ập mưa. Ông bạn già tần ngần cuối cùng quyết định mặt áo tơi đội nón lên đường tới nơi đúng hẹn.

Người bạn trẻ vừa sững sốt, vừa cảm phục cái đức giữ lời hứa của Bác bề trên ..."

Ca dao: - Người sao một hẹn thì nên

Người sao chín hẹn thì quên cả mười - Tin nhau buôn bán cùng nhau

Thiệt hơn, hơn thiệt trước sau như lời

Uy tín quí hơn vàng, khách hàng là thượng đế 4. Củng cố. (2')

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Làm các bài tập còn lại.

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (3') - Học bài

- Chuẩn bị bài: Pháp luật và kỷ luật.

Ngày

(9)

Tiết: 5 Thực hành – Ngoại khóa

GIÁO DỤC TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS nắm được một số qui định đối với người ngồi trên xe mô tô, xe máy, người điều khiển xe đạp, xe thô sơ và một số qui định đối với an toàn giao thông đường sắt.

2. Kĩ năng:

- HS nắm được một số quy định cơ bản về trật tự an toàn giao thông để vận dụng khi tham gia giao thông nhằm đảm bảo an toàn cho mình và mọi người.

3. Thái độ:

- Giúp HS thấy được sự cần thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng ra quyết định.

- Kĩ năng so sánh và phân tích.

- Kĩ năng tư duy sáng tạo.

III.CHUẨN BỊ :

a. GV: Tài liêu, các biển báo giao thông.

b. HS: Giấy thảo luận.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định tổ chức: (2') 2. Kiểm tra bài cũ: (3') Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Dạy nội dung bài mới

GV nêu tình hình chấp hành luật lệ giao thông và tình tai nạn giao thông thời gian qua ở trong nước và ở địa phương để dẩn dắt vào bài

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 Tìm hiểu thông tin tình huống (15p)

-GV nêu các thông tin tình huống 1 (xem tài liệu)

- GV nêu câu hỏi:

1. Em hãy cho biết Hùng vi phạm những lỗi nào về TTATGT?

2. Em của Hùng có vi phạm gì không?

- HS thảo luận trả lời - GV nêu tình huống 2 vµ nêu câu hỏi:

1. Theo em, Tuấn nói có đúng không?

HS tr¶ lêi

Chưa đủ tuổi được điều khiển xe máy.

Sử dụng ô khi ngồi trên xe máy đang chạy.

Điều Tuấn nói là sai

1. Thông tin, tình huống - Hùng vi phạm: chưa đủ tuổi được điều khiển xe máy.

- Em của Hùng vi phạm:

Sử dụng ô khi ngồi trên xe máy đang chạy.

- Điều Tuấn nói là sai vì làm như vậy thì đường vào trường sạch sẽ nhưng lại phá hoại công trình GT đương sắt. Việc làm đó là vi phạm pháp luật.

- Việc lấy đá ở đường săt là rất nguy hiểm vì có thể xẩy ra tai nạn khi các đoàn tàu chạy qua thì hậu

(10)

2. Việc lấy đá ở đường sắt gây nguy hiểm như thế nào?

- GV cho HS quan sát ảnh và nhận xét

xẩy ra tai nạn khi các đoàn tàu chạy qua thì hậu quả không lường trước

quả không lường trước được.

- Tất cả những hành vi của những người trong các bức ảnh đều vi phạm TTATGT

Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học (20p) - GV nêu câu hỏi

1. Tất cả mọi người tham gia GT phải chấp hành qui tắc chung nào?

2.Người ngồi trên mô tô, xe máy không được có những hành vi nào?

3. Người ngồi điều khiển xe đạp phải chấp

hành những qui định nào?

4. Người điều khiển xe thô sơ phải chấp

Hành những qui định nào?

GV gi¶ng gi¶i thªm.

- Đi bên phải

- Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.

- Mang vác vật cồng kếnh,

- Chở tối đa một ngưới lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi

Phải cho xe đi hàng một, đúng phần đường qui định, hàng hóa xép trên xe phải đảm bảo an toàn, không gây cản trở GT.

2. Nội dung bài học

a. Những qui định chung về GT đường bộ

Người tham gia GT phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.

b. Một số qui định cụ thể - Người ngồi trên mô tô, xe máy không được mang vác vật cồng kếnh, không bám, kéo đẩy nhau, không sử dụng ô…

- Người điều khiển xe đạp chỉ được chở tối đa một ngưới lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi, không được mang vác vật cồng kềnh, không bám phương tiện khác, không kéo đẩy nhau…

- Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe đi hàng một, đúng phần đường qui định, hàng hóa xép trên xe phải đảm bảo an toàn, không gây cản trở GT.

4. Củng cố - luyện tập: (3p)

- GV tóm tắt nội dung chích của tiết học 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2p)

- GV nêu một số bài tập 4,5 ( tài liệu ) HS về nhà giải.

Ngày 25.8.2018 Tiết 6

PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

(11)

- Học sinh hiểu bản chất của pháp luật và kỷ luật , mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật, lợi ích và sự cần thiết phải tuân theo pháp luật và kỷ luật.

2. Kỹ năng :

- Rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật.

- Nhắc nhở mọi người thực hiện tốt quy định của nhà trường và xã hội 3.Thái độ:

Học sinh Có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỷ năng trân trọng những người có tính kỷ luật.

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng xác định giá trị.

- Kĩ năng ứng xử giao tiếp.

- Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề.

III.chuẩn bị :

- GV:sgk, sgv.Nội quy của nhà trường - HS: Giấy thảo luận

IV. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định: (1')

2.Kiểm tra bài cũ: (4')

-Thế nào là giữ chữ tín? Theo em muốn giữ chữ tín cần phải làm gì?

-Nêu một vài biểu hiện giữ chữ tín và không giữ chữ tín?

3. Dạy bài mới: (35')

Trong buối thảo luận tổ về pháp luật và kỉ luật, có em cho rằng pháp luật là để quản lí đất nước, còn kỉ luật chỉ là quy định để quản lí một tổ chức, một cộng đồng, tập thể ( như một đoàn thể, một trường học..)có em cho rằng pháp luật lớn hơn kỉ luật lại có em cho rằng pháp luật khó thực hiện hơn kỉ luật .

Em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về các ý kiến trên.

- Đất có lề, quê có thói.

- Luật pháp bất vị thân

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức càn đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Đặt vấn đề

? Em hãy cho biết đi đường như thế nào là đúng pháp luật .

? Những quy định này những ai phải tuân theo.( Tất cả mọi người).

? Ai đặt ra( Nhà nước).

giáo viên đó là pháp luật .

? Tìm những hành vi sai trái của Vũ Xuân Trường và đồng bọn?.

?Với những hành động này đã dẫn đến hậu quả như thế nào?

? Em có nhận xét gì về những hành vi sai trái này?

? Vì sao em biết hành vi này là vi phạm pháp luật .

?Những quy định này do ai đặt ra.

Học sinh suy nghĩ

Trả lời Học sinh đọc phần đặt vấn

đề.

I: Đặt vấn đề:

- Đi về bên phải.

- Tránh về bên phải.

- Vượt về bên trái.

- Đi đúng chiều , đúng lối đi…

Câu 1

- Buôn bán vận chuyển thuốc phiện Ma túy.

- Dùng đồng tiền bất chính để mua chuộc cán bộ.

Câu 2

- Làm suy thoái đạo đức cán bộ gieo rắc cái chết trắng cho con người.

- Đó là những hành vi vi phạm pháp luật .

- Vì điều 3 khoản 1 luật phòng chống

(12)

? Những ai phải tuân theo quy định này .GV Kết luận đó là pháp luật.

Ma túy ghi

- Do nhà nước đặt ra

- Tất cả mọi người Tính bắt buộc chung.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học

? Vậy pháp luật là gì?

Giáo viên đưa tình huống.

? Theo luật nghĩa vụ quân sự Nam 18 tuổi không mắc một số bệnh như mù , thần kinh … Thì phải tham gia nghĩa vụ quân sự.

? Nếu 1 người nào đó không tham gia thì Nhà Nước sẽ làm gì ?

Giáo dục thuyết phục cưỡng chế.

? Ở trường em có nội quy quy định không?

? Nó là quy định quy ước của ai?

Cộng đồng ( Tập thể).

? Nội dung của nội quy đó?

Nêu lên những hành vi (điều) cần tuân theo.

? Nhà trường ban hành nội quy đó nhằm mục đích gì?

- Nhằm đảm bảo sự thống nhất chặt chẽ.

Đó là kỷ luật.

? Vậy kỷ luật là gì ?

? Giữa pháp luật và kỷ luật có gì giống và khác nhau.

? Những quy định của trừơng em có được trái với pháp luật không?

Những quy định đó phải tuân theo điều kiện nào.

Lấy ví dụ:

? Việc thực hiện đúng quy định của pháp luật và kỷ luật có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người.

? Việc mặc đồng phục vào thứ 2, thứ 5, thứ 7 là do em tự giác làm hay phải có sự nhắc nhở của người khác.

? Là học sinh em phải rèn luyện pháp luật và kỷ luật như thế nào?

Tích hợp GDQPAN: Lấy ví dụ nếu kỉ luật nghiêm thì pháp luật được giữ vũng:

-thực hiện tốt nội quy trường, lớp hoặc kỉ luật của tập thể ý thức kỉ luật tốt hình thành ý thức tuân thủ pháp luậtPháp luật đc tôn trọng và thực hiện nghiêm(

PL đc giữ vững)

Theo dõi tình huống

Học sinh suy nghĩ

Trả lời

II: Nội dung bài học:

1) Khái niệm:

- Pháp luật là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

- Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động chặt chẽ của mọi người 2) Ý nghĩa:

- Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất

- Bảo vệ quyền lợi của mọi người.

3) Cách rèn luyện:

Học sinh cần thường xuyên và tự giác thực hiện đúng những qui định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước.

Hoạt đông 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Yêu cầu học sinh đóng vai.

Hà vai đội trưởng đang đánh giá Học sinh

III: Bài tập.

Bài tập1: Pháp luật cần cho tất

(13)

công tác của chi đội thì thấy Dũng đến Hà nhắc nhở lần sau không làm như thế vì thế là thiếu tính kỷ luật. Dũng đã cải lại.

Hà: Trong tuần qua chi đội ta đã hoàn thành xuất sắc số việc như mua sổ số10% đội viên tham gia.

Dũng: Tôi đi chậm xin phép vào lớp.

Hà: Lần sau Dũng nên đi sớm hơn để khỏi ảnh hưởng tới mọi người vì như thế là về kỷ luật.

Dũng: Vào đội là hoàn toàn tự nguyện tự giác , nên việc tôi đi chậm không thể coi là thiếu kỷ luật được .

? Em đồng ý với ý kiến của ai?

? Nếu là lớp trưởng em sẽ giải thích với bạn như thế nào?

chia nhóm Các nhóm phân vai Thảo luận lời

thoại

Thể hiện trước lớp Nhận xét

cả mọi người kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỷ luật, vì đó là những quy định để tạo ra sự thống nhắt trong hoạt động tạo ra hiệu quả chất lượng của hoạt động xã hội.

Bài tập 2:Nội quy của nhà

trường của cơ quan không coi là pháp luật.

Vì nó không do nhà nước ban hành Nhà nước giám sát.

4. Củng cố. (3')

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Làm bài tập trong sách bài tập.

5. Dặn dò. (2')

- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Xây dựng tình bạn.

- Tìm một số câu chuyện nói về tình bạn.

V/ Tự rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

Ngày :01/10/2018

Tiết: 6

XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH

I.MỤC TIÊU:

(14)

1. kiến thức:

- Hiểu thế nào là tỡnh bạn .

- Nờu được những biểu hiện của tỡnh bạn trong sỏng, lành mạnh . - Hiểu được ý nghĩa của tỡnh bạn trong sỏng lành mạnh .

2. Kĩ năng:

Biết xõy dựng tỡnh bạn trong sỏng lành mạnh với cỏc bạn trong lớp, trong trường và cộng đồng.

3. Thỏi độ:

- Tụn trọng và mong muốn xõy dựng tỡnh bạn trong sỏng, làng mạnh.

- Quý trọng những người cú ý thức xõy dựng tỡnh bạn trong sỏng, lành mạnh.

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng xỏc định giỏ trị.

- Kĩ năng ứng xử giao tiếp.

- Kĩ năng nờu và giải quyết vấn đề.

III.CHUẨN BỊ :

GV: SGK, SGVGDCD 8.

Một số bài hỏt, bài thơ về tỡnh bạn.

HS: Giấy khổ to, bỳt dạ.

IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

1.Ổ

n định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ : (4') - Phỏp luật là gỡ?

- Nhà trường ban hành nội quy nhằm mục đớch gỡ?

- Vậy kỷ luật là gỡ ? Giữa phỏp luật và kỷ luật cú gỡ giống và khỏc nhau.

3. Dạy bài mới : (35')

Bạn bố là nghĩa tương thõn Khú khăn thuận lợi õn cần cú nhau Bạn bố là nghĩa trước sau

Tuổi thơ cho đến bạc đầu khụng phai.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu phần đặt vấn đề.

Thảo luận nhúm chia lớp làm 3 nhúm thảo luận 3 vấn đề.

1.Nờu những việc làm mà Ănghen đó làm cho Mac.

Thảo luận theo nhúm.

Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày.Nhận xột bổ sung.

1.Ănghen là người đồng chớ trung kiờn luụn sỏt cỏnh bờn Mac trong sự nghiệp đấu tranh với hệ tư tưởng tư sản và truyền bỏ tư tưởng vụ sản.

-Người bạn thõn thiết của gia đỡnh Mỏc.

I-Đặt vấn đề.

- Tỡnh bạn giữa M & Ă thõn thiết chõn thành khụng vụ lợi

- Tỡnh bạn đú dựa trờn cơ sở:

+ Đồng cảm sõu sắc + Cú chung lý tưởng

(15)

2.Nêu những nhận xét về tình bạn của Mac và Ănghen.

3.Tình bạn của Mac và Ănghen dựa trên cơ sở nào?

Thảo luận theo nhóm.

Giáo viên kết luận.

-Ông luôn giúp đỡ Mác trong lúc khó khăn.

-Ông đi làm kinh doanh để lấy tiền giúp đỡ Mác.

2.Tình bạn của Mac và Ănghen thể hiện sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.

-Thông cảm sâu sắc với nhau.

Đó là tình bạn vĩ đại và cảm động nhất.

3.Tình bạn Mac và Ănghen dựa trên cơ sở

-Đồng cảm sâu sắc.

-Có chung lí tưởng

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học

*Qua tìm hiểu về tình bạn giữa Mac và Ănghen em cho biết thế nào là tình bạn?

Em tán thành với ý kiến nào dưới đây giải thích vì sao?

1-Tình bạn là tự nguyện bình đẳng.

2-Tình bạn cần có sự thông cảm đồng cảm sâu sắc.

3-Tôn trọng tin cậy chân thành.

4-Bao che cho nhau.

5-Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.

*Vậy tình bạn trong sáng lành mạnh có đặc điểm gì?

*Cảm xúc của em như thế nào khi gia đình mình gặp khó khăn về kinh tế không đủ điều kiện đi học nhưng em được bạn bè giúp đỡ?

Học sinh suy nghĩ Trả lời

Học sinh suy nghĩ Trả lời Học sinh suy nghĩ

Trả lời

II-Nội dung bài học.

1) Khái niệm: Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hay nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, có cùng lí tưởng sống.

2) Đặc điểm:

- Phù hợp về quan niệm sống.

Bình đẳng tôn trọng lẫn nhau - Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau

- Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau

3) Ý nghĩa:

- Giúp con người tự tin yêu cuộc sống.

-Tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn.

4) Rèn luyện:

- Có thiện chí

- Hai bên cùng cố gắng - Luôn cư xử đúng mực

(16)

Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập

*Những câu tục ngữ nào sau đây nói về tình bạn?

-Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn.

-Thêm bạn bớt thù.

-Học thầy không tày học bạn.

-Uống nước nhớ nguồn.

-Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

Học sinh quan sát và làm bài tập Học sinh quan sát và làm bài tập 1 Học sinh quan sát và làm bài tập 2

III-Bài tập.

Bài tập 1.

Tán thành với ý kiến c, đ, g.

Không tán thành a, b, d, e.

Bài tập 2:

+ Tình huống a, b : Khuyên ngăn bạn.

+ Tình huống c: Hỏi thăm, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn

+ Tình huống d: Chúc mừng bạn.

+ Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn không giận bạn và cố gắng sửa chữa khuyết điểm

+ Tình huống e: Coi đó là chuyện bình thường là quyền của bạn.

4. Củng cố. (3')

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Tình bạn trong sáng lành mạnh có đặc điểm gì?

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. (2')

- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình bạn.

- Chuẩn bị bài mới, tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội.

V/ Tự rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

Ngày :9/10/2018 Tiết: 7

Giảm tải

( Hoạt động ngoại khóa)

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI.

(17)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:- Học sinh hiểu các loại hình hoạt động chính trị - xã hội.

- Sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trị - xã hội vì lợi ích ý nghĩa của nó.

2. kỹ năng :- Học sinh có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, qua đó hình thành kỹ năng tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng.

3.Thái độ:- Hình thành ở học sinh niềm tin yêu cuộc sống tin vào con người.

II. GD kĩ năng sống:

- Kĩ năng xác định giá trị.

- Kĩ năng ứng xử giao tiếp.

- Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề.

III.chuẩn bị :

- GV: SGK, SGVGDCD 8.

- HS: Giấy TL, Kiến thức IV. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định. (1')

2. Kiểm tra bài cũ: (4')- Thế nào là tình bạn?

- Nêu đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh.

3. Dạy bài mới: (35') Đâu cần thanh niên có Việc gì khó có thanh niên ( Bác Hồ)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Phần A Đọc thêm Nội dung bài 7 sgk

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI.

Nhóm 1: Quan niệm 1.

Nhóm 2: Quan niệm 2.

Nhóm 1:Không đồng ý vì như vậy phát triển sẽ không hòan thiện chỉ biết chăm lo đến lợi ích cá nhân không chăm lo đến lợi ích tập thể, không có trách nhiệm với tập thể, không có trách nhiệm với cộng đồng.

Nhóm 2:Sẽ phát triển toàn diện có tình cảm biết yêu thơng tất cả mọi người, có trách nhiệm với cộng đồng.

*Các nhóm cử Nhóm trưởng, thư kí

- Các nhóm thảo luận.

Trình bày ý kiến các nhóm nhận xét bổ sung.

Giáo viên tổng kết.

I-Đặt vấn đề.

Có 3 loại hoạt động quan trọng là:

+ Hoạt động xây dựng và bảo vệ nhà nước: chính trị, trật tự, an toàn xã hội + Hoạt động giao lưu con người với con người : nhân đạo, từ thiện.

+ Hoạt động của đoàn thể quần chúng: đoàn đội, câu lạc bộ...

*Qua việc làm bài tập đó em cho biết hoạt động chính trị - xã hội gồm mấy lĩnh vực?

*Vậy thế nào là hoạt động chính trị - xã hội ?

Học sinh đọc nội dung bài học 1.

*Khi em tham gia các hoạt động chính trị - xã hội em thấy có lợi gì cho bản thân?

*Qua những hoạt động này đem lại cho mọi người điều gì?

*Theo em học sinh có phải tham gia các hoạt động chính trị - xã hội không?

*Khi tham gia các hoạt động đó em Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý

kiến

II-Nội dung bài học.

1.Hoạt động chính trị xã hội:

- Hoạt động cho các tổ chức chính trị

- Hoạt động đoàn thể, hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường

->Để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, chính trị, an ninh trật tự xã hội

2.Ý nghĩa:

- Cá nhân bộc lộ, rèn luyện, phát triển khả năng

- Đóng góp công sức trí tuệ -> Xã hội phát triển

3.Phương hướng rèn luyện .

- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể:

trường , lớp

(18)

xuất phát từ lí do nào? - Tuyên truền, thuyết phục mọi người cùng thực hiện => hình thàh các kĩ năng hợp tác - Rèn luyện năng lực giao tiếp ứng xử

Hoạt động 2 Phần B: Hoạt động ngoại khóa

Nhóm 1 tìm biểu hiện không tích cực b, e, d, đ, h.

-Thời gian: 3 phút.

-Số người: 5 em.

-Điều kiện: Mỗi một em tham gia 1 lần bạn làm xong mới được lên.

-Bài tập.

Bài tập 1:

Hoạt động a, c, d, đ, e, g, h, i, k, l, m, n là hoạt động chính trị - xã hội .

Bài tập 2:

Nhóm 3:

Biểu hiện tích cực a, e, g, i, k, l.

*Giáo dục kĩ năng sống nội dung về các hoạt động chính trị xã hội

1.Những hoạt động chính trị - xã hội mà em được biết, em đã tham gia.

- Học tập văn hóa.

- Hoạt động từ thiện.

- Hoạt động Đòan - Đội.

- Hoạt động đền ơn đáp nghĩa.

- Tham gia chống tệ nạn xã hội…

- Tham gia sản xuất của cải vật chất - Tham gia chống chiến tranh.

-Tham gia bảo vệ môi trường 2.Gd tư tưởng Hồ Chí Minh:

Bài 5: Chú làm chủ tịch ,Bác làm thứ trưởng (trang21)

-Hiểu lời Bác dạy trong cuộc sống không nên so bì ghen tị vs người khác. Dũng cảm kiên quyết loại bỏ thói ghen tị.

3. Giáo dục Quốc phòng- an ninh:

Ví dụ về tấm gương thanh thiếu niên tích cực trong giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội

-Hs tự lấy ví dụ: Liên hệ việc tham gia sinh hoạt hè tại địa phương

3. Củng cố. (3') - Nhắc lại nội dung bài học.

- Làm các bài tập trong SGK.

4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. (2')Sưu tầm một số gương người tốt việc tốt.

- Chuẩn bị bài: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác . V/ Tự rút kinh nghiệm

...

...

...

Ngày : 16/10/2018 Tiết: 9

(19)

TễN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC.

I.MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- Hiểu thế nào là tụn trọng và học hỏi cỏc dõn tộc khỏc.

- Nờu được những biểu hiện của sự tụn trọng và học hỏi cỏc dõn tộc khỏc.

- Hiểu được ý nghĩa của sự tụn trọng, học hỏi cỏc dõn tộc khỏc 2. Kĩ năng:

Biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, kih nghiệm của cỏc dõn tộc khỏc.

3. Thỏi độ:

Tụn trọng và khiờm tốn học hỏi cỏc dõn tộc khỏc.

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng thu nhập và xử lý thụng tin.

- Kĩ năng tư duy sỏng tạo.

- Kĩ năng tư duy phờ phỏn.

III.CHUẨN BỊ : - GV : - SGK, SGV 8.

- Tranh ảnh về 4 di sản văn húa thế giới.

- HS: Giấy thảo luận.

IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

1.Ổ

n định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ : (4')

- Thế nào là hoạt động chớnh trị xó hội? Nờu một số hoạt động chớnh trị xó hội mà em biết?

- Em đó tham gia những hoạt động chớnh trị nào?

- Những hoạt động đú cú ý nghĩa như thế nào đối với bản thõn em?

3. Dạy bài mới : (35')

Thời mở cửa, nhiều người Việt Nam thớch dựng hàng ngoại, ăn diện theo "mốt"

Tõy, thớch xem phim truyện nước ngoài, thớch nhảy van-xơ, mờ búng đỏ quốc tế, dựng tiếng việt pha tiếng nước ngoài, đổ xụ đi học ngoại ngữ, đua nhau tổ chức mừng sinh nhật tai nhà hàng sang trọng ...Những hành động, hiện tượng trờn cú gỡ đỳng ? cú gỡ sai ? Giỏo viờn chốt ý vào bài mới.

Dõn ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tớch nước nhà Việt Nam ( Bỏc Hồ)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: CẢ LỚP ĐÀM THOẠI PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ.

*Vỡ sao Bỏc Hồ của chỳng ta đợc coi là danh nhõn văn húa Thế giới?

*Việt Nam đó cú đúng gúp gỡ đỏng tự hào vào nền văn húa thế giới .

*Lý do nào giỳp nền kinh tế Trung Quốc trổi dậy mạnh mẽ .

Suy nghĩ, trả lời

Bổ sung ý kiến

- Bác Hồ là ngời biết tôn trọng và học hỏi kinh nghiệm đấu tranh của cỏc nước trên thế giới.

- Trải qua hàng ngàn năm lịch sử dân tộc ta đã có những

đóng góp đáng tự hào cho nền văn hóa thế giới, cụ thể là kinh nghiệm chống giặc ngoại xâm, tư tưởng đạo đức, phong

I.ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Bỏc Hồ là một danh nhõn văn húa thế giới - Bỏc đó học hỏi kinh nghiệm đấu tranh của thế giới

- Thành cụng của Bỏc là bất hủ

2. Đúng gúp của VN vào nền VH thế giới:

VD: Cố đụ Huế, vịnh Hạ

(20)

*Từ trước đến nay nước Việt Nam cú mấy bản tuyờn ngụn độc lập ?

*Nội dung của cỏc bản tuyờn ngụn độc lập này?

*Qua việc phõn tớch trờn em cho biết thế nào là tụn trọng và học hỏi cỏc dõn tộc khỏc.

Học sinh đọc nội dung bài tập 1

tục tập quán, giá trị văn hóa nghệ thuật.

- Bài học của Trung Quốc không những giúp Trung Quốc thành công mà còn là bài học cho các nước khác trong đó có VN.

* Bài học: Phải biết tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác để góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Long…

3.Kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ:

- Mở rộng quan hệ

- Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp mới

=> Phải biết tụn trọng cỏc dõn tộc khỏc, học hỏi những giỏ trị văn húa của họ để gúp phần xõy dựng tổ quốc.

HOẠT ĐỘNG 2 : THẢO LUẬN NHểM .CHIA LÀM 3 NHểM THỰC HIỆN 3 VẤN ĐỀ

Nhúm 1:Chỳng ta cần tụn trọng học hỏi cỏc dõn tộc khỏc khụng ? Vỡ sao ? Nhúm 2:Chỳng ta nờn học tập tiếp thu những gỡ ở cỏc nớc dõn tộc khỏc.

Nhúm 3:Học tập ở cỏc dõn tộc khỏc nh thế nào ? Giỏo viờn tổng kết .

*Vậy học tập cỏc dõn tộc khỏc cú ý nghĩa nh thế nào

?

Suy nghĩ, trả lờiBổ sung ý kiến

1. Cần tụn trọng và học hỏi cỏc dõn tộc khỏc vỡ:

+ Mỗi dõn tộc cú giỏ trị văn húa riờng mà chỳng ta khụng cú.

+ Những giỏ trị văn húa của dõn tộc khỏc gúp phần giỳp chỳng ta phỏt triển kinh tế, văn húa, gd, KHKT.

+ Đất nước ta cũn nghốo, trải qua nhiều cuộc chiến tranh, rất cần học hỏi giỏ trị văn húa của cỏc dõn tộc khỏc.

2. Chỳng ta nờn học hỏi: Thành tựu KHKT, VH nghệ thuật, ….

3. Tiếp thu phự hợp, chọn lọc, trỏnh bắt trước, dập khuụn mỏy múc….

HOẠT ĐỘNG 3: TèM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC.

Thế nào là tụn trọng và học hỏi cỏc dõn tộc khỏc?

ý nghĩa của việc tụn trọng và học hỏi cỏc dõn tộc khỏc?

Chỳng ta cần làm gỡ để tụn trọng và học hỏi cỏc dõn tộc khỏc?

Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý

kiến

Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý

kiến

II. NỘI DUNG BÀI .

1) Khỏi niệm: Là tụn trọng chủ quyền, lợi ớch và nền văn hoỏ của cỏc dõn tộc, tỡm hiểu tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoỏ, xó hội của cỏc dõn tộc

2) í nghĩa:Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trờn con đường xõy dựng đất nước giàu mạnh và phỏt triển bản sắc dõn tộc .

3) Cỏch rốn luyện:

- Tớch cực tham gia và tỡm hiểu đời sống nền văn hoỏ của cỏc dõn tộc trờn thế giới.

- Tiếp thu cú chọn lọc, phự hợp với điều kiện hoàn cảnh,truyền thống dõn tộc.

HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP Cho hs quan sỏt bảng phụ.

Yờu cầu hs làm bài tập GV kết luận

hs làm bài tập 4/ Sgk Nghe –

III. BÀI TẬP.

1) Em đồng ý với ý kiến của Hoà 2) a) S

b) Đ c) S

(21)

hiểu d) Đ e) Đ g) S

BT 5: đáp án : b, d, h 4. Củng cố .(3')

- Nhắc lại nội dung bài học .

- Thế nào là học hỏi và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. (2') - Làm bài tập trong Sgk.

- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra.

V/ Tự rút kinh nghiệm

...

...

...

...

Ngày: 4/10/2018 Tiết: 10

KIỂM TRA MỘT TIẾT

I. MỤC TIÊU:

(22)

1. Về kiến thứcGiúp học sinh củng cố hệ thống hóa kiến thức đã học.

2.

Về kĩ năng. Biết phân biệt hành vi đúng sai.

3. Về thái độ. Thái độ nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra.

II.CHUẨN BỊ : GV: Đề kiểm tra, Đáp án.

Học sinh: Giấy kiểm tra, kiến thức.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Dạy nội dung bài mới

Giáo viên nhắc nhở hs trước khi làm bài Giáo viên phát đề kiểm tra

I: ĐỀ BÀI:

Câu 1: ( 3đ) Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? Cần tôn trọng học hỏi các dân tộc khác như thế nào?

Câu 2: ( 4đ) Giải thích câu tực ngữ: " Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở". Nêu đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh.

Câu 3: ( 3đ) A mượn B cuốn sách và hứa hai hôm sau sẽ trả, nhưng vì chưa đọc xong nên A cho rằng cứ giữ lại, khi nào đọc xong thì trả B cũng được.

Nhận xét việc làm của A và đưa ra cách giải quyết phù hợp.

II: ĐÁP ÁN BIỂU CHẤM .

Câu 1: 3 điểm.Nêu được khái niệm tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.

- Nêu cách học hỏi các dân tộc khác.

Câu 2: 4 điểm- Giải thích câu tục ngữ

- Đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh.

Câu 3: 3 điểm - Việc làm của A là sai, không giữ lời hứa.

- Trả cuốn sách cho B, sau đó mượn lại.

III. THIẾT LẬP MA TRẬN

Mức độ

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Chủ đề 1 Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

- Nêu được khái niệm tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.

- Nêu cách học hỏi các dân tộc khác.

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

1 câu 3điểm 30%

1 câu 3 điểm 30%

Chủ đề 2 : Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh

- Giải thích câu tực ngữ

- Đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh.

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

1 câu 4điểm 40%

1 câu 4điểm 40%

(23)

Chủ đề 3 : Giữ chữ tín

-Việc làm của A là sai, không giữ lời hứa.

-Trả cuốn sách cho B, sau đó mượn lại.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 câu

3điểm 30%

1 câu 3điểm 30%

4. CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP (2') - Giáo viên thu bài.

- Nhận xét giờ kiểm tra.

5.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ. (3') - Học sinh chuẩn bị cho tiết sau

- Chuẩn bị bài:Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.

Ngày : 16/10/2018 Tiết: 11 Bài 9:

GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ

I. MỤC TIÊU:

(24)

1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.

- Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.

- Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện các quy định về nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.

- Tham ra các hoạt động tyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư,

- Kĩ năng tư duy phê phán - Kĩ năng tư duy sáng tạo 3. Thái độ:

Đồng tình ủng hộ các chủ chương xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đó.

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng thu nhập và xử lý thông tin.

- Kĩ năng tư duy sáng tạo.

- Kĩ năng tư duy phê phán.

III.CHUẨN BỊ :

- GV : - SGK, SGVGDCD 8.

- Những mẫu chuyện về đời sống văn hóa ở khu dân cư.

- HS : Giấy thảo luận.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Kiểm tra phần chuẩn bị của HS 3. Dạy nội dung bài mới (35')

Hiện nay tại một số nơi ở nước ta vẫn còn tục tảo hôn, cha mẹ dựng vợ gả chồng sớm cho con để có người làm, hoặc mời thầy mo, thầy cúng phù phép trừ ma, tập quán lạc hậu, các tệ nạn xã hội cần phải xoá bỏ, để hiểu được điều đó hôm nay cô và các em cùng nhau tìm hiểu bài " Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư."

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ.

*Ở mục 1 đã nêu những hiện tượng tiêu cực nào?

*Những hiện tượng đó ảnh h- ưởng nh thế nào đến cuộc sống của người dân?

Cho học sinh đọc vấn đề 2:

*Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hóa?

*Những thay đổi đó có ảnh h- ởng như thế nào đến cuộc

Suy nghĩ – trả lời.

Bổ sung ý kiến Suy nghĩ – trả

lời.

Bổ sung ý kiến

I-ĐẶT VẤN ĐỀ.

1.Tục lệ lạc hậu:

- Tảo hôn

- Mời thầy mo, thầy cúng - Tụ tập ăn uống, chơi cờ bạc

=> Ảnh hưởng đời sống vật chất, tinh thần của con người.

2.Làng Hinh – làng văn hóa:

- Vệ sinh sạch sẽ - Dùng nước sạch

(25)

sống người dõn và cả cộng đồng?

=> Khụng cú dịch bệnh HOẠT ĐỘNG 2: THẢO LUẬN NHểM

Chia lớp làm 4 nhúm thảo luận 4 vấn đề.

Cõu 1: Nờu những biểu hiện của nếp sống văn húa ở khu dõn cư ?

Cõu 2: Nờu những biện phỏp gúp phần xõy dựng nếp sống văn húa ở khu dõn cư.

Cõu 3: Vỡ sao cần phải xõy dựng nếp sống văn húa ở khu dõn cư.

Cõu 4: Học sinh làm gỡ để gúp phần xõy dựng nếp sống văn húa ở khu dõn cư.

Nhúm 1: -Cỏc gia đỡnh giỳp nhau làm kinh tế

-Tham gia xúa đúi giảm nghốo.

-Động viờn con em đến trường -Giữ gỡn vệ sinh.

-Phũng chống tệ nạn xó hội.

-Thực hiện KHHGĐ.

-Cú nếp sống văn minh.

Nhúm 2:-Thực hiện đường lối chớnh sỏch của Đảng.

-Xõy dựng đời sống văn húa tinh thần.

-Nõng cao dõn trớ…

Nhúm 3:-Cuộc sống bỡnh yờn hạnh phỳc.

-Bảo vệ phỏt triển truyền thống văn húa giữ gỡn bản sắc dõn tộc.

-Đời sống nhõn dõn ổn định phỏt triển . Nhúm 4:-Ngoan ngừan lễ phộp.

-Chăm chỉ học tập.

-Tham gia cỏc hoạt động chớnh trị - xó hội . -Trỏnh xa cỏc tệ nạn xó hội…

Xõy dựng nếp sống văn hoỏ ở cộng đồng dõn cư là việc làm cần thiết và cú ý nghĩa quan trọng đối với đời sống của người dõn, giữ vững bản sắc dõn tộc.

HOẠT ĐỘNG 3: TèM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC

*Qua phần phõn tớch trờn em cho cụ biết.

Cộng đồng dõn cư là gỡ?

*Xõy dựng nếp sống văn húa nh thế nào?

Giỏo viờn treo bảng phụ gọi học sinh đọc.

*Việc xõy dựng nếp sống văn húa ở khu dõn cư cú ý nghĩa gỡ?

*Học sinh cần phải làm gỡ ?

Suy nghĩ – trả lời.

Bổ sung ý kiến

Suy nghĩ – trả lời.

Bổ sung ý kiến

Suy nghĩ – trả lời.

II- NỘI DUNG BÀI HỌC.

1) Khỏi niệm:

Cộng đồng dõn cư là toàn thể những người cựng sinh sống trong một khu vực lónh thổhoặc đơn vị hành chớnh, gắn bú thành một khối, giữa họ cú sự liờn kết và hợp tỏc với nhau cựng thực lợi ớch chung

2) í nghĩa:

- Làm cho đời sống văn hoỏ tinh thần ngày càng lành mạnh.

- Xõy dựng tỡnh đoàn kết xúm giềng - Làm cho cuộc sống bỡnh yờn hạnh phỳc.

3) Cỏch rốn luyện:

Học sinh trỏnh những việc làm xấu, tham gia những hoạt động vừa sức trong việc xõy dựng nếp sống văn hoỏ ở cộng đồng dõn cư III-BÀI TẬP.

Bài tập 1: HS làm việc cỏ nhõn - Việc làm đỳng:a, c, d, i, k, o - Việc làm sai: b, i, h, l, m, n Bài tập 2:

Việc làm đúng a, c, d, đ, g, i, k, o.

(26)

Bài tập1: Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống . Thể hiện việc xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư

Trẻ em đến tuổi đi học đều đến trường Chữa bệnh bằng cúng bái, phù phép Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình Làm vệ sinh đường phố làng xóm.

Tụ tập đánh bạc chích hút ma tuý

Bổ sung ý kiến

Bài tập 2:

i n t v o Đ ề ừ à ô tr ng dố ưới đây:

Có văn hoá

Thiếu văn hoá

ViÖc lµm sai b, c, h, l, n, m.

4.Củng cố (3').

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng cộng đồng khu dân cư.

5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2') - Học bài, làm bài tập còn lại

- Xem trước bài: Tự lập V/ Tự rút kinh nghiệm

...

...

...

...

... ...

Ngày: 22/10/2018 Tiết: 12 Bài 10

TỰ LẬP

I. MỤC TIÊU:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài báo này đề cập những khó khăn của giáo viên Tiểu học trong việc dạy một số bài học thực hành trong môn học Tự nhiên- Xã hội và giới thiệu một Kế hoạch dạy học như

- Từ tháng 7/1954, nhận thức rõ đế quốc Mĩ là kẻ thù chính, trực tiếp của nhân dân Đông Dương, TW Đảng đã chuyển cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp trước đó sang

- Đề tài thảo luận là một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau nên người nói không chỉ bày tỏ quan điểm cá nhân mà còn phải nắm được một số cách nhìn nhận, đánh giá

Nhưng ở bình diện nghệ thuật, vị thế của họ lại đảo ngược nhau hoàn toàn: Huấn Cao là người có tài viết thư pháp, người sáng tạo ra cái đẹp, còn quản ngục là người

ở mỗi phần của bài làm văn tự sự, tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể

+ Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố có xu hướng giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố có xu hướng tăng dần.

- Cuộc đời như một con đê dài hun hút và mỗi người đều phải đi trên con đê của riêng mình. Nhiệm vụ của chúng ta là phải đi qua những “bóng nắng, bóng râm” đó để

Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm