• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1: Chất rắn nở ra, co lại khi nào? Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống hay khác nhau?

•Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi.

•Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Tách chúng ra dễ dàng bằng cách cho nước đá vào ly bên trong, đổ nước ấm ngâm ly bên ngoài (cốc trong gặp lạnh sẽ co lại, cốc ngoài gặp nóng nên nở ra)

Câu 2: Hãy nêu cách tách rời hai chiếc cốc ở hình bên

(2)

Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước

thật đầy ấm?

(3)

Bài 19

Bài 19 + 20 + 20

(4)

Tiến hành

Hiện tượng xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh

Giải thích hiện tượng C1: Đặt

bình cầu vào chậu nước nóng C2: Sau đó, đặt bình cầu vào chậu nước lạnh 1. Thí nghiệm – trả lời

câu hỏi

Mực nước dâng lên

Mực nước hạ xuống

Vì nước trong bình nóng lên, nở ra

Vì nước trong bình lạnh đi co lại

I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG

(5)

1. Thí nghiệm – trả lời

câu hỏi C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của câu sau:

- - - -

a) Thể tích nước trong bình ………...

khi nóng lên, ………... khi lạnh đi.

tăng giảm

giống nhau

không giống nhau

(6)

1. Thí nghiệm – trả lời câu hỏi

2. Kết luận

Chất lỏng nở ra khi nào? Co lại khi nào?

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

(7)

1. Thí nghiệm – trả lời câu hỏi

2. Kết luận

-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

C3: Hãy quan sát hình 19.3 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét.

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất lỏng khác nhau

nở vì nhiệt khác nhau. C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của câu sau:

- - - -

tăng giảm

giống nhau

không giống nhau b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt……….

(8)

1. Thí nghiệm – trả lời câu hỏi

2. Kết luận

-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

3. Vận dụng

C5: Tại sao khi nấu nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

Vì khi bị nung nóng, nước trong ấm nở ra làm nước tràn ra ngoài.

(9)

1. Thí nghiệm – trả lời câu hỏi

2. Kết luận

-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

3. Vận dụng

C6: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?

Để tránh trường hợp nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt.

(10)
(11)

1. Thí nghiệm a. Dụng cụ:

(12)

c. Kết quả Thí nghiệm

Giọt nước

màu Thể tích khí trong bình

cầu Áp tay vào

bình cầu

Không áp tay vào bình cầu

Hiện tượng Khi

Đi lên

Đi xuống

Tăng

Giảm

Nguyên nhân

Khí trong bình cầu nóng lên Khí trong bình cầu lạnh đi

(13)

C5 2. Kết luận

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 50oC và rút ra nhận xét.

Chất khí Chất lỏng Chất rắn

Không khí: 183cm3 Rượu: 58cm3 Nhôm: 3,45cm3 Hơi nước : 183cm3 Dầu hỏa: 55cm3 Đồng: 2,55cm3 Khí ôxi: 183cm3 Thủy ngân: 9cm3 Sắt: 1,08cm3

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau?

(14)

1. Thí nghiệm 2. Kết luận

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Chất khí Chất lỏng Chất rắn

Không khí: 183cm3 Rượu: 58cm3 Nhôm: 3,45cm3 Hơi nước : 183cm3 Dầu hỏa: 55cm3 Đồng: 2,55cm3 Khí ôxi: 183cm3 Thủy ngân: 9cm3 Sắt: 1,08cm3

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

So sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và sự nở vì nhiệt của chất lỏng?

Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng - Chất lỏng nở vì

nhiệt nhiều hơn chất rắn

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng

So sánh sự nở vì nhiệt của chất lỏng và sự nở vì nhiệt của chất rắn?

Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn Chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất?

Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất

(15)

Hãy sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí theo thứ tự tăng dần:

A. Chất rắn, chất lỏng, chất khí.

B. Chất lỏng, chất rắn, chất khí.

C. Chất khí, chất lỏng, chất rắn.

D. Cả A, B, C đều sai.

(16)

Khi làm làm nóng một khối khí, thể tích của khối khí thay đổi thế nào ?

A. Thể tích khối khí không thay đổi.

B. Thể tích khối khí tăng.

D. Cả A, C đều sai.

C. Thể tích khối khí giảm.

(17)

Bài tập 19.1 – SBT: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng chất lỏng tăng.

B. Trọng lượng chất lỏng tăng.

C. Thể tích chất lỏng tăng.

D. Chỉ có a và b

(18)

Bài tập 19.2 – SBT: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.

(19)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Đọc phần: “Có thể em chưa biết”

- Làm bài tập trong SBT

- Chuẩn bị “Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt”

+ Xem thí nghiệm phần I

+ Sự co dãn nếu bị ngăn cản có thể gây ra điều gì?

+ Nêu ứng dụng và hoạt động của băng kép

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt

Lực kế có một chiếc lò xo một đầu gắn vào vỏ lực kế,đầu kia có gắn một cái móc và một cái kim chỉ thị .Kim chỉ thị chạy trên mặt một bảng chia độ..  Công thức liên

Nếu hai chất khí ở cùng nhiệt độ và áp suất có thể tích bằng nhau thì chúng có cùng số mol hay có cùng số phân tử.

Hiện tượng đối lưu đang xảy ra, khi ta đun nóng chất lỏng ở phần dưới thì phần chất lỏng ở dưới sẽ nóng lên thể tích sẽ tăng lên còn trọng lượng không thay đổi nên

Từ thí nghiệm ta thấy độ lớn của áp lực phụ thuộc vào khối lượng và diện tích bề mặt tiếp xúc.. b) Lực của tay em bé kéo hộp đồ chơi. c) Lực của hộp đồ chơi tác dụng

- Mô hình kiểm tra áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu, ở mực nước càng sâu thì ống phun càng mạnh, chứng tỏ áp suất ở đó càng lớn. - Hoặc có thể làm thí nghiệm,

Xác định lực kéo để có thể bứt vòng nhôm lên khỏi mặt nước.. Nước dính hoàn toàn miệng ống và đường kính miệng dưới của ống là 0,43 mm. Trọng lượng mỗi giọt nước rơi

Với việc bổ sung 5% nhựa acrylic styrene 48% thì lớp phủ thủy tinh lỏng chứa kẽm có tính chất cơ lý cao hơn, cụ thể là độ bám dính, độ bền uốn màng sơn.. Từ khóa: