• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Hóa 8 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất | Giải VBT Hóa học 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Hóa 8 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất | Giải VBT Hóa học 8"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất Học theo Sách giáo khoa

I - Chuyển đổi giữa LƯỢNG CHẤT và KHỐI LƯỢNG CHẤT như thế nào?

Thí dụ: Khối lượng của 0,25 mol CO2

CO2

m = 44. 0,25 = 11 gam Công thức chuyển đổi:

M = n.M (g)

n = m

M (g/mol)

M = m

n (g/mol)

Trong đó: n là số mol chất; M là khối lượng mol của chất; m là khối lượng chất Vận dụng:

32 gam Cu có số mol là : nCu = Cu

Cu

m

M = 32

64 = 0,5mol

0,125 mol hợp chất A có khối lượng 12,25 gam, khối lượng mol của chất A là:

MA= A

A

m

n = 12, 25

0,125 = 98 (g/mol)

II - Chuyển đổi giữa LƯỢNG CHẤT và THỂ TÍCH KHÍ như thế nào?

- Thí dụ: Thể tích của 0,25 mol CO2 (đktc) là:

CO2

V = 22,4 . 0,25 = 5,6 lít - Công thức chuyển đổi:

V = 22,4.n (lít)

n V

22, 4

(mol)

Trong đó: n là số mol chất; V là thể tích của chất khí (đktc) Vận dụng:

0,2 mol O2 ở đktc có thể tích là:

2 2

O O

V n .22, 44, 48 lít

(2)

1,12 lít khí A ở đktc có số mol là: nA = VA

22, 4 = 0,05 mol Bài tập

Bài 1. Trang 64 VBT Hóa học 8: Khoanh tròn vào a, b, c hoặc d để chọn đáp án đúng cho bài tập 1 và 2.

Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì

a) Chúng có cùng số mol chất.

b) Chúng có cùng khối lượng . c) Chúng có cùng số phân tử.

d) Không thể kết luận được điều gì cả.

Lời giải:

Chọn A và C

Nếu hai chất khí ở cùng nhiệt độ và áp suất có thể tích bằng nhau thì chúng có cùng số mol hay có cùng số phân tử.

Bài 2. Trang 65 VBT Hóa học 8: Thế tích mol của chất khí phụ thuộc vào:

a) Nhiệt độ của chất khí;

b) Khối lượng mol của chất khí;

c) Bản chất của chất khí;

d) Áp suất của chất khí.

Lời giải:

Chọn A và D

Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất của chất khí.

Bài 3. Trang 65 VBT Hóa học 8 Hãy tính : a) Số mol của: 28 g Fe; 64 g Cu; 5,4 g Al.

b) Thể tích khí (đktc) của: 0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; 3 mol N2.

c) Số mol và thể tích của hỗn hợp khí (đktc) gồm có: 0,44 g CO2; 0,04 g H2 và 0,56 g N2.

Lời giải

a) Số mol của:

28g Fe 64g Cu 5,4g Al

(3)

nFe = 28

56= 0,5 mol nCu = 64

64= 1 mol nAl = 5,4

27 = 0,2 mol b) Thể tích (ở đktc) của:

0,175 mol CO2 1,25 mol H2 3 mol N2

CO2

V = 0,175.22,4 = 3,92 (l)

H2

V = 1,25.22,4 = 28 (l)

N2

V = 3.22,4 = 67,2 (l) c) Số mol và thể tích của hỗn hợp khí:

2 2 2

hh CO H N

n n n n = 0, 44 0,04 0,56

44  2  28 = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol Thể tích của hỗn hợp khí (đktc):

Vhh khí = nhh.22,4 = 0,05.22,4 = 1,12 (lít)

Bài 4. Trang 65 VBT Hóa học 8 Hãy tính khối lượng của những lượng chất sau : a) 0,5 mol nguyên tử N; 0,1 mol nguyên tử Cl; 3 mol nguyên tử O.

b) 0,5 mol phân tử N2; 0,1 mol phân tử Cl2; 3 mol phân tử O2. c) 0,10 mol Fe; 2,15 mol Cu; 0,80 mol H2SO4; 0,50 mol CuSO4. Lời giải

a) Khối lượng của:

0,5 mol nguyên tử N 0,1 mol nguyên tử Cl 3 mol nguyên tử O mN = 0,5.14 = 7g mCl = 0,1.35,5 = 3,55g mO = 3.16 = 48g

b) Khối lượng của:

0,5 mol nguyên tử N2 0,1 mol nguyên tử Cl2 3 mol nguyên tử O2 N2

m = 0,5.28 = 14g

Cl2

m = 0,1.71 = 7,1g

O2

m = 3.32 = 96g

c) Khối lượng của:

0,1 mol Fe 2,15 mol Cu 0,8 mol H2SO4 0,5 mol CuSO4

(4)

mFe = 0,1.56 = 5,6g mCu = 2,15.64 = 137,6g

2 4

mH SO = 0,8.98

= 78,4g

CuSO4

m = 0,5.160 = 80g

Bài 5. Trang 65 VBT Hóa học 8: Có 100 g khí oxi và 100 g khí cacbon đioxit, cả 2 khí đều ở 200C và 1 atm. Biết rằng thể tích mol khí ở những điều kiện này là 24 l. Nếu trộn 2 khối lượng khí trên với nhau (không có phản ứng xảy ra) thì hỗn hợp khí thu được có thể tích là bao nhiêu ?

Lời giải

Số mol mỗi khí:

O2

n = 100

32 = 3,125 mol;

CO2

n 100

 44 = 2,273 mol Thể tích hỗn hợp khí: Vhh = 24.(

2 2

O CO

n n ) = 24.(3,125 + 2,273) = 129,552 lít Bài 6. Trang 66 VBT Hóa học 8: Hãy vẽ những hình khối chữ nhật để so sánh thể tích các khí sau (đktc): 1g H2; 8 g O2; 3,5 g N2; 33 g CO2.

Lời giải

Tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol.

1g H2 8g O2 3,5g N2 33g CO2

Số mol các khí 0,5mol 0,25mol 0,125 mol 0,75mol

So sánh thể tích các khí (đktc)

(5)

Bài tập trong Sách Bài tập

Bài 19.2. Trang 66 VBT Hóa học 8: Hãy tìm thể tích khí ở đktc của:

0,25 mol CO2; 0,25 mol O2; 21g N2;

8,8g CO2; 9.1023 phân tử H2; 0,3.1023 phân tử CO Lời giải

Thể tích khí (đktc) 0,25 mol CO2

2 2

CO CO

V  n .22, 4 = 0,25.22,4 = 5,6 lít 0,25 mol O2

2 2

O O

V n .22, 4 = 0,25.22,4 = 5,6 lít 21g N2

2 2

2

N N

N

n m

 M = 21

28= 0,75 mol

→ VN2 n .22, 4N2 = 0,75.22,4 = 16,8 lít 8,8g CO2

2 2

2

CO CO

CO

m 8,8

n  M  44 = 0,2 mol

→ VCO2  nCO2.22, 4 = 0,2.22,4 = 4,48 lít 9.1023 phân tử H2

2

23

H 23

n 9.10

6.10 = 1,5 mol

→ VH2  n .22, 4H2 = 1,5. 22,4 = 33,6 lít 0,3.1023 phân tử CO

nCO =

23 23

0,3.10

6.10 = 0,05 mol

→ VCO = nCO. 22,4 = 0,05. 22,4 = 1,12 lít

(6)

Bài 19.6. Trang 66 VBT Hóa học 8: Phải lấy bao nhiêu gam của mỗi chất khí sau để chúng cùng có thể tích khí là 5,6 lít ở đktc ?

a) CO2; b) CH4; c) O2; d) N2; e)

Cl2. Lời giải

Tính số mol khí có trong 5,6 lít khí (đktc):

n = 5,6

22, 4 = 0,25 mol

Tính khối lượng mỗi chất khí cần phải lấy:

a) mCO2 nCO2.MCO2= 0,25.44 = 11 g b) mCH4 nCH4.MCH4= 0,25.16 = 4 g c) mO2 n .MO2 O2 = 0,25.32 = 8 g d) mN2 n .MN2 N2= 0,25.28 = 7 g

e) mCl2 nCl2.MCl2 = 0,25.71 = 17,75 g

Bài tập tham khảo

Khoanh tròn vào A, B, C hoặc D để chỉ ra đáp số đúng:

Bài 19-1. Trang 67 VBT Hóa học 8: Khối lượng của 1 mol O2 bằng với khối lượng của 1 mol:

A. CH4 B. S C. LiH D. Cl2

Lời giải

Tính khối lượng mol của từng chất

O2

M = 16. 2 = 32 g/mol

CH4

M = 16 g/mol MS = 32 g/mol MLiH = 8 g/mol

Cl2

M = 71 g/mol

Vậy khối lượng của 1 mol O2 bằng với khối lượng của 1 mol S Đáp án B

Bài 19-2. Trang 67 VBT Hóa học 8: Số mol nguyên tử N có trong 7 g khí nitơ là:

A. 0,25 mol B. 0,5 mol C. 3,5 mol D. 14 mol

(7)

Lời giải

N2

n 7

 28 = 0,25 mol

Do 1 phân tử khí nitơ chứa 2 nguyên tử N nên số mol nguyên tử N có trong 7 g khí nitơ là: 0,25. 2 = 0,5 mol

Đáp án B

Bài 19-3. Trang 67 VBT Hóa học 8: Khối lượng của 2 mol khí oxi là:

A. 4.16 g B. 16 23 6,02.10 g C. 2.16.6,02.1023 g D. 2.16 g Lời giải:

Khối lượng của 2 mol khí oxi là: 2.32 = 4.16 = 64 gam Đáp án A

Bài 19-4. Trang 67 VBT Hóa học 8: Khối lượng của 3,01.1023 phân tử CO2 là:

A. 22g B. 44 g C. 66 g D. 88 g

Lời giải:

3,01.1023 phân tử CO2 tương đương

23 23

3,01.10

6,02.10 = 0,5 mol Áp dụng công thức

2 2

CO CO

m n .22, 4 = 0,5. 44 = 22 gam Đáp án A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 4: Để tạo thành phân tử của một hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên

+ x, y, z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì không ghi.. Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất: nước

Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí, ta sẽ có phương pháp thích hợp để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp. Thí dụ: Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau ta có thể

Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo 1 trật tự xác định. b) Khí nitơ được tạo nên từ nguyên tố nitơ (N), Khí clo được tạo nên từ nguyên tố

a) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit) là hiện tượng hóa học vì lưu huỳnh được biến đổi thành lưu huỳnh đioxit. b) Thủy

Ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất số mol của các khí bất kì đều chiếm những thể tích bằng nhau → chúng sẽ có cùng số phân tử

Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1mol của bất kì chất khí nào cũng chiếm những thể tích bằng nhau.. Trang 84 VBT Hóa học 8: Hãy tìm công thức hóa học đơn giản nhất

Định nghĩa: Độ tan (kí hiệu S) của một chất trong nước là: số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. Những yếu