• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đột biến gen là gì

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đột biến gen là gì"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN Tài liệu học tập SGK trang 62 - 64

NỘI DUNG BÀI HỌC I.MỤC TIÊU

- HS biết và hiểu được khái niệm biến dị.

- Phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể được các dạng đột biến gen.

- Trình bày nguyên nhân phát sinh đột biến gen (ĐBG).

- Trình bày được tính chất biểu hiện và ý nghĩa của đột biến gen đối với sinh vật và con người

II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Câu 1: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được thể hiện qua sơ đồ nào? (Dựa vào kiến thức đã học ở chương III)

...

...

Câu 2: Điều gì xảy ra nếu gen thay đổi hay gen đột biến? (Dựa vào kiến thức đã học ở chương III dự đoán câu trả lời)

...

...

Giới thiệu:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đột biến gen:

I. Đột biến gen là gì.

Câu 3: Bản chất hoá học của gen .

...

...

(2)

-Học sinh nghiên cứu thông tin trang 62 SGK, hình 21.1 trả lời câu hỏi:

Giới thiệu: Đoạn gen a là gen ban đầu, các gen b, c, d là các gen đã bị đột biến.

Câu 4: Đoạn gen a có bao nhiêu cặp Nu, trình tự các cặp Nu như thế nào?

………

………

Câu 5: Quan sát hình 21.1 hoàn thành bảng sau:

Đoạn ADN

Số cặp Nuclêotit

Điểm khác so với đoạn (a) Đặt tên dạng đột biến

b c d

(3)

Câu 6: Đột biến gen là gì ? Gồm các dạng nào ?

………

………

Câu 7: Trong các dạng đột biến trên dạng nào gây hậu quả nghiêm trọng? Vì sao?

.………

………

➔Kết luận.

- ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.

- Các dạng ĐBG: Mất , thêm, thay thế một cặp nucleotit.

Hoạt động 2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen

-Học sinh nghiên cứu thông tin trang 62 SGK.

Câu 8. Qua thông tin thu thập được cho biết nguyên nhân nào dẫn đến sự phát sinh đột biến gen ?

………

………

Câu 9. Kể tên những tác nhân vật lí, tác nhân hóa học, sinh học có thể gây phát sinh đột biến gen.

………

………

➔Kết luận.

- Trong tự nhiên: ĐBG phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự sao chép của AND dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể..

-Trong thực nghiệm: Con người gây ra đột biến gen bằng các tác nhân vật lý, hóa học, sinh học.

Hoạt động 3. Vai trò của Đột biến gen.

III/ Vai trò của Đột biến gen.

-Học sinh nghiên cứu thông tin trang 63 SGK, Hình 21.2- 21.4 Câu 10. Cho biết đột biến nào có lợi và đột biến có hại cho sinh vật ?

………

………

Liên hệ ở người: Thí dụ bệnh bạch tạng: do đột biến gen lặn gây ra → Biểu hiện bệnh nhân có da màu trắng, mắt màu hồng

(4)

Câu 11. Tại sao ĐBG lại gây ra biến đổi kiểu hình ?

………

………

Câu 12. Tính chất của ĐBG có lợi hay có hại cho sinh vật ?

………

………

Câu 13. Tại sao ĐBG thường có hại cho sinh vật ?

………

………

- Gv: Liên hệ thêm trong thực tiễn, người ta cũng gặp những đột biến tự nhiên và nhân tạo có lợi cho bản thân sv và cho con người

➔Kết luận.

Đột biến gen thường có hại nhưng đôi khi cũng có lợi.

III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TỰ HỌC.

Câu 1: . Những dạng đột biến gen nào thường gây nghiêm trọng cho sinh vật?

a. Mất và chuyển đổi vị trí của 1 cặp nu.

b. Thêm và thay thế 1 cặp nucleotit.

c. Mất và thay thế 1 cặp nucleotit.

d. Thêm và mất 1 cặp nucleotit.

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit?

a. Chỉ liên quan tới 1 bộ ba.

b. Dễ xảy ra hơn so với cỏc dạng đột biến gen khác.

c. Làm thay đổi trình tự nu của nhiều bộ ba.

d. Dễ thấy thể đột biến so với các dạng đột biến gen khác.

Câu 3: Loại đột biến gen nào sau đây có khả năng nhất không làm thay đổi thành phần aa trong chuỗi pôlipeptit ?

a. Mất 1 cặp nucleotit. b. Thêm 1 cặp nucleotit.

c. Chuyển đổi vị trí của 1 cặp nucleotit. d. Thay thế 1 cặp nucleotit.

Câu 4: Đột biến gen xảy ra vào thời điểm nào A. Khi NST phân li ở kỳ sau của phân bào.

(5)

B. Khi tế bào chất phân chia.

C. Khi NST dãn xoắn.

D. Khi ADN nhân đôi.

Câu 5: Những tác nhân gây đột biến gen.

A. Do tác nhân vật lí, hoá học của môi trường, do biến đổi các quá trình sinh lí, sinh hoá bên trong tế bào.

B. Do sự phân li không đồng đều của NST.

C. Do NST bị tác động cơ học.

D. Do sự phân li đồng đều của NST.

Lưu ý:

-Nếu có thắc mắc gì các em có thể liên hệ trực tiếp GV 0902035554.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 13: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

+ Khí hậu và nguồn nước: Ánh sáng ảnh hưởng tới sự trao đổi chất và năng lượng cùng nhiều hoạt động sinh lí của cơ thể sống; Nhiệt độ quy định sự thích nghi của sinh vật

- Cơ chế gây bệnh của virut HIV: HIV có khả năng gây nhiễm và phá hủy một số tế bào của hệ thống miễn dịch (tế bào limphô T 4 ) → Số lượng các tế bào miễn dịch của cơ

Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định vì trên bề mặt tế bào chủ có các thụ thể dành riêng cho mỗi loại virut, chỉ khi các gai

+ Hàm lượng nước giảm thì chất NS từ trạng thái sol chuyển thành gel và hoạt động sống của nó sẽ giảm mạnh.. + Hòa tan, vận chuyển dinh

+ Hàm lượng nước giảm thì chất NS từ trạng thái sol chuyển thành gel và hoạt động sống của nó sẽ giảm mạnh.. + Hòa tan, vận chuyển dinh

Nhiều quá trình sinh trưởng, phát triển TV chịu tác động của quang chu kỳ: sự ra hoa, sự hình thành củ, sự ngủ nghỉ, sự rụng lá mùa đông. •

Câu 23: Trường hợp hai cặp gen không alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng cùng tác động đến sự hình thành một tính trạng được gọi là hiện