• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 5 - Bài: Diện tích hình thang

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 5 - Bài: Diện tích hình thang"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

I. ÔN BÀI CŨ

Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là 12cm, chiều cao là 8cm.

Bài 2: Vẽ thêm 2 đoạn thẳng để được hình thang.

A

C B

(2)

A B

D H C

(3)

M

A B

D H C

* Thảo luận nhóm để tìm ra công thức tính diện tích hình thang.

Để tính được diện tích hình thang ta tiến hành cắt, ghép như sau:

(4)

A B

D H C

M

(B) (A)K

Sau khi cắt, ghép xong ta được hình gì?

Sau khi cắt ghép xong ta được hình tam giác.

Hãy gọi tên tam giác mà ta vừa ghép xong?

Tam giác ADK.

(5)

A

D C

B

H

M *

S

ADK

= S

ABCD

Em hãy cho biết cách tính diện tích tam giác ADK? Đoạn DC là cạnh nào của hình thang ABCD? Đường cao AH của tam giác ADK như thế nào với đường cao của hình thang ABCD?

Nếu thay CK bằng AB thì ta có thể viết như thế nào?

Em có nhận xét gì về diện tích tam giác ADK với diện tích hình thang ABCD?

* SDK AHADK =

2

(DC + CK) AH 2

=

(DC + AB) AH 2

=

DK AH 2

*A

D H C K

(B) (A)

Vậy đoạn thẳng DK của tam giác ADK bằng tổng những cạnh nào của hình thang ABCD?

Em hãy cho biết đoạn CK bằng cạnh nào của hình thang ABCD?

(6)

A

D H C

B

Diện tích tam giác ADK chính là diện tích hình thang ABCD.

K

Diện tích hình thang ABCD

(DC + AB) AH

= 2

(7)

B

D H C

A b

h

a

(S

là diện tích ; a, b là độ dài hai đáy ; h là chiều cao

S

ABCD

(a + b) h

= 2

Ghi nhớ:

Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân

với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

(8)

Bài 1. Tính diện tích hình thang, biết:

a) Độ dài hai đáy lần lượt là 12cm và 8cm ; chiều cao là 5cm.

b) Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4m và 6,6m ; chiều cao là 10,5m.

Giải:

a) Diện tích hình thang là:

b) Diện tích hình thang là:

(12 + 8) 5

2

= 50 (cm

2).

S =

(9,4 + 6,6) 10,5

2

= 84 (cm

2

)

S =

(9)

Bài 2. Tính diện tích mỗi hình thang sau:

4cm

5cm

9cm

3 cm 4cm

Giải:

7cm

a) b)

S = (4 + 9) 5

2

= 32,5 (cm2).

= 20 (cm

2

).

(3 + 7) 4

S =

2

a) Di

ện tích hình thang là:

b) Di

ện tích hình thang là:

(10)

Bài 3. Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110m và 90,2m. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó?

Giải:

Chiều cao thửa ruộng hình thang là:

(110 + 90,2) : 2 = 100,1(m) Diện tích thửa ruộng hình thang là:

(110 + 90,2) 100,1

2 = 10 020,01 (m2) Đáp số: 10 020,01m2.

(11)

Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một

đơn vị đo) rồi chia cho 2

Ghi nhớ:

S = (a + b) h

Hình thang

2

- Về nhà: Ôn lại ghi nhớ và công thức tính

diện tích hình thang.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 37 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng mọi đường thẳng đi qua trung điểm của đường trung bình của hình thang và cắt hai đáy hình thang sẽ chia hình thang

Bằng quan sát, hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC.. Dùng thước đo góc và thước chia khoảng để kiểm

Mặt khác, ta phát hiện công thức mới: Diện tích hình thang bằng tích của đường trung bình hình thang với đường cao. Hãy chỉ ra các hình có cùng diện tích (lấy ô vuông

- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo). - Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp

Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy... Xin

Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4.

[r]

Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lâp phương ta làm như thế nào. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA